Vũ khúc Lục cúng có từ
đời cổ, theo hai giáo sư Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề trong cuốn "Đại lễ
và vũ khúc của vua chúa Việt Nam" có ghi lại điệu múa này được các thiền
sư Ấn Độ truyền bá vào vùng Thuận Thành - Bắc Ninh dùng để cúng dâng lên
Phật những vật phẩm mỗi khi mùa màng bội thu.
Đến đời nhà Nguyễn, vua Minh Mạng giao cho bộ Lễ sắp
xếp hoàn chỉnh lại điệu múa Lục cúng ngoài dân gian thành điệu "Lục cúng
hoa đăng" trong cung đ́nh để dùng trong các dịp đại lễ trong triều đ́nh.
Khi nhă nhạc được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới, trước đó Trung
tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đă dựng lại được điệu múa "Lục cúng hoa
đăng" tưởng như đă thất truyền. Thời gian vừa qua, chùa Yên Tử đă cử một
đoàn vũ sinh vào Huế để học điệu "Lục cúng hoa đăng" nhằm mục đích bảo
tồn và biểu diễn tại lễ hội Yên Tử năm nay
Trước năm 1975 nghệ sĩ ca Huế Thanh Tâm thuộc biên
chế của đoàn Ba vũ cổ nhạc của Hoàng thái hậu Từ Cung, thân mẫu của vua
Bảo Đại dựng nên nhằm bảo tồn và duy tŕ nhạc lễ và các vũ khúc cung
đ́nh của triều Nguyễn. Bản thân là vũ sinh của đội múa khi xưa đă từng
đi múa Lục cúng rất nhiều lần mỗi dịp khánh tiết.
Nhà chùa Yên Tử đă mời
nghệ sĩ Thanh Tâm ra Hà Nội trong những ngày cuối tháng 11 này để dựng,
sửa và hoàn chỉnh lại các động tác cũng như dạy hát cho đoàn vũ sinh của
nhà chùa. Hiện giờ, việc phục dựng điệu múa "Lục cúng hoa đăng" đă sắp
hoàn thành, hàng ngày đội vũ sinh của nhà chùa vẫn tập đều đặn tại Tổ
đ́nh Phúc Khánh - Hà Nội, sau khi phục dựng thành công về mặt vũ đạo nhà
chùa sẽ tiến hành tiếp tục khôi phục lại trang phục theo sự mô tả của
nghệ sĩ Thanh Tâm sao cho giữ đúng lại được tất cả giá trị nghệ thuật
điệu múa "Lục cúng hoa đăng" của triều đ́nh nhà Nguyễn khi xưa. Điệu múa
"Lục cúng hoa đăng" sắp tới sẽ được sử dụng trong các ngày lễ của khu di
tích danh thắng Yên Tử.
PV ghi lại h́nh ảnh
về những buổi tập "Lục cúng hoa đăng" tại chùa Yên Tử (Quảng Ninh) và Tổ
đ́nh Phúc Khánh (Hà Nội):
|
Các vũ sinh của Chùa Yên Tử đang tập tại Nhà hát ca kịch Huế
với những hoa đăng có thắp nến. |
|
Nghệ sĩ Thanh Nga (Nhà hát ca kịch Huế) đang hướng dẫn điệu
múa Lục cúng Hoa Đăng |
|
|
Nam nghệ sĩ trẻ của Nhà hát ca kịch Huế rất tận
t́nh với các vũ sinh của Nhà chùa |
|
|
Để thực hiện được điệu mùa này các vũ sinh phải khổ công hàng
tháng trời |
|
|
Từng động tác được nghệ sĩ Thanh Nga chỉ bảo cặn kẽ |
|
|
Điệu múa này phải đ̣i hỏi người học rất tập trung |
|
|
Trong từng động tác nếu không chuẩn xác hoa đăng có thể bắt
lửa bất cứ lúc nào |
|
|
Hiện nay hàng tuần đội vũ sinh của nhà chùa Yên Tử vẫn đều
đặn tập luyện |
|
Dưới sự hướng dẫn tận t́nh của nghệ sĩ Thanh Tâm được nhà
chùa mời từ Huế. |
|
|
Nghệ sĩ Thanh Tâm đă từng là vũ sinh thuộc đoàn Ba vũ cổ nhạc
của Hoàng thái hậu Từ cung - thân mẫu của vua
Bảo Đại nên bà rất kỹ trong từng động tác sao
cho đúng với điệu múa cổ. |
|
|
Từng chi tiết trong trang phục đều được nghệ sĩ Thanh Tâm
cùng với người thiết kế sao cho đúng với trang
phục cổ. |
|
|
Hoa đăng cũng phải thiết kế giống nguyên bản nhất. |
|
|
Đây là điệu múa cổ nên không chỉ đ̣i hỏi sự khéo léo mà c̣n
phải đúng với nguyên bản |
|
|
Màn múa dâng vật phẩm. |
|
|
Sau hơn hai tháng luyện tập, đội vũ sinh đă thuần thục trong
từng động tác. |
|
Để hoàn chỉnh hơn nữa đội vũ sinh vẫn phải hàng tuần luyện
tập cho đến khi chính thức ra mắt trong dịp khai
hội Yên Tử năm 2008. |
|
Không chỉ đ̣i hỏi sự khéo léo mà c̣n phải có
sức khỏe mới theo tập được điệu múa này. |
|
Mỗi tuần hai buổi tối sân Tổ đ́nh Phúc Khánh dành để đội vũ
sinh tập luyện. |
|
|
Đến nay nghệ sĩ Thanh Tâm đă bàn giao điệu múa cho đội vũ
sinh tự luyện tập không cần bà phải có mặt uốn
nắn từng động tác nữa. |
|
Việc tiếp thu và học hỏi nghệ
thuật Phật giáo miền Trung, ở đây là điệu lục cúng hoa đăng là cần thiết
nhằm đa dạng hóa nghi lễ Phật giáo. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy
nghi lễ của Phật giáo miền Bắc cũng cần được coi trọng.