.
Âm Điệu Dân Tộc Trong Chúng Ta
Tiến
Sĩ Nguyễn Thuyết Phong
Institute for Vietnamese Music
C̣n bao lâu nữa bạn có thể nghe câu Vọng Cổ trên đất
Mỹ? Tôi đă nghe tiếng thở dài của một bạn trẻ trong trại họp bạn trong
vùng Louisville, Kentucky, cách đây vài năm. Xem tiếp:
|
|
-
- Lên Yên Tử xem múa Bài Bông, Lục cúng
hoa đăng
Hai điệu múa Bài Bông và Lục cúng hoa đăng cơ
bản được dàn dựng hoàn chỉnh và được tŕnh diễn đúng dịp Lễ giổ tổ diễn
ra tại khu di tích Yên Tử vào ngày 9, 10/12/2007. Xem tiếp:
|
Điệu múa cổ làm nức ḷng người trong ngày khai hội mùng 10 tháng Giêng.
Lần đầu tiên sau 6 tháng
tập luyện, điệu múa cổ Bài Bông (ra đời cách nay khoảng 650 năm)
chính thức được công diễn vào dịp khai hội Yên Tử. Khoảng 50.000 lượt
khách hành hương đă về đất tổ Thiền trong ngày khai hội.
Xem tiếp:
|
|
Múa Bông 3
Chỉ c̣n chưa đầy 1 tuần nữa điệu múa cổ Bài
Bông sẽ hoàn chỉnh ra mắt với người dân vào ngày khai hội Yên Tử, suốt 6
tháng qua nhóm Ca trù Tràng An phối hợp với nhà chùa Yên Tử đă phục dựng
thành công một điệu múa cổ mà theo một số các học giả khi xưa nhận định
là “Nhă nhạc đế vương thịnh điển nhất trong nhạc giới”Xem
tiếp:
|
Âm nhạc
Phật giáo đồng hành cùng âm nhạc dân tộc
GS.TS. Trần Văn Khê
đăng ngày 25/05/2008
Chúng ta đang sống trong những ngày rộn ràng của đại
lễ Phật đản, một lễ hội văn hóa tâm linh mang tầm
thế giới. Nhân dịp này, tôi xin lược ghi một số nhận
xét về sự liên quan giữa âm nhạc Phật giáo và âm
nhạc dân tộc, xem như góp một bông hoa nhỏ kính mừng
ngày lễ hội tôn giáo trọng đại mà cả nước đang nô
nức đón mừng.Xem
tiếp:
Chiếc Đàn
T’rưng Việt Nam
______
Nguyễn Đ́nh Nghĩa
Nói đến đàn T’rưng, chúng ta liên nghĩ ngay
đến những cây như Xylophone, Vibraphone của châu Âu hoặc cây đàn Thuyền
của Thái Lan, Lào, Cambodia c̣n gọi là cây Lanat. Chung chung đây là một
bộ gơ (percussion) có cao độ (có nghĩa là có định âm), nốt nhạc cao thấp
được sắp xếp tùy theo hệ âm thanh của mỗi nước, mỗi xứ, mỗi miền mà
người làm nhạc cụ thực hiện.
Xem tiếp:
|
|
Phục hiện một
điệu múa cổ gần 700 năm tuổi
Tương truyền điệu múa này có từ đời Trần nhưng
trong chính sử th́ chưa thấy có sách nào ghi chép lại cụ thể.
Xem tiếp:
|
Dân Tộc Nhạc Học Là Ǵ ?.
Trần Quang Hải (Paris)
Dân tộc nhạc học là ǵ? Đối với người Tây Phương, bộ môn học này cũng chưa
thu hút đông người như môn nhạc học (musicology). Dân tộc nhạc học (Ethnomusicologie
/ Pháp, Ethnomusicology/Anh-Mỹ, Musikethnologie/Đức) có thể nói là một bộ môn
nghiên cứu âm nhạc c̣n có đôi phần mới lạ đối với Việt Nam. Bộ môn này khởi
thủy từ thế kỷ thứ 19, tượng h́nh từ đầu thế kỷ thứ 20 và phát triển mạnh ở
các quốc gia Tây phương từ sau thế chiến thứ hai
(1939-1945) Xem tiếp: .
Đàn
tam (Three-stringed lute)
Giới thiệu sơ lược
Đàn Tam là nhạc khí dây gảy
phổ biến trong Dân tộc Việt (người Tày, Thái có Đàn Then 3 dây nhưng nguyên
tắc và âm sắc hơi khác với Đàn Tam, thực chất tiếng Đàn Tam rung trên mặt da
c̣n tiếng Đàn Then rung trên mặt gỗ mỏng). Đàn Tam hiện nay có cỡ nhỏ, cỡ
vừa và cỡ lớn (âm trầm). Đàn Tam cỡ nhỏ và cỡ vừa có thể đánh giai điệu và
ḥa âm. Đàn Tam có thể diễn tấu các bản nhạc có tốc độ nhanh, đánh láy đầu,
láy đuôi hoặc biến tấu. Về âm lượng Đàn Tam có thể vang bằng hai đàn dây gảy
khác, loại Tam cỡ lớn có thể tăng thêm âm trầm cho dàn nhạc.
(xem Tiếp
)
Đàn Tam Thập Lục
Ở Sài G̣n trước năm 1975, những người thích đi ăn nhà hàng Tàu trong Chợ Lớn
đôi khi được nghe nhạc Trung Hoa từ những dàn nhạc nhỏ, qua đó họ gặp một
nhạc cụ nhiều dây, tạo âm thanh do đôi que gơ vào dây. Sau năm 1975, trong
một số dàn nhạc dân tộc cải biên, của Nhạc viện Tp. Hồ Chí Minh, người ta
thấy cây đàn này xuất hiện, chiếm vị trí giữa dàn nhạc … Đàn có tên là “tam
thập lục”, nó có thể tham gia trong các dàn nhạc dân tộc nhưng ít thấy độc
tấu hay tŕnh diễn nhiều thể loại âm nhạc như những nhạc cụ khác.
Xem tiếp:
Thương Cho Hát Bội Quê
Ḿnh
Hàng năm, cứ vào khoảng tháng ba đến
tháng năm âm lịch, hầu hết các đ́nh thần ở Nam bộ đều tổ chức
cúng Kỳ yên mong cho mưa thuận gió ḥa, quốc thới dân an. Đây là
thời gian các gánh hát bội ở các tỉnh thành lại hoạt động.
Xem tiếp: |
|
Múa hát cung đ́nh Huế
Múa hát cung đ́nh Huế vốn có nguồn gốc và lịch sử từ lâu đời. Múa bao
giờ cũng gắn kết với âm nhạc (nhạc đàn và nhạc hát), v́ thế, người ta
thường gọi tên là "Múa hát cung đ́nh". (Xem Tiếp:
múa hát
cung đ́nh)
Nhạc cung đ́nh Huế: loại h́nh âm nhạc
truyền thống đặc sắc ở Việt Nam
không rơ tác giả
Âm nhạc cung đ́nh Việt Nam là một bộ môn âm nhạc
truyền thống đặc sắc của Việt Nam, có giá trị cao về nghệ thuật và phương
diện lịch sử.
Nhạc cung đ́nh c̣n xuất hiện trong triều đ́nh của một số quốc gia châu Á
như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian
cho biết, theo sử sách để lại th́ nhạc cung đ́nh xuất hiện lần đầu tiên
..Xem tiếp:.
Nhạc
cụ
Việt
Nam
Âm nhạc Việt
Nam có một truyền thống khá lâu đời.
Ngay từ
thời cổ cư dân ở Việt Nam đă rất say mê âm nhạc. Đối với họ âm nhạc là một
nhu cầu không thể thiếu. Bởi vậy trong quá tŕnh phát triển lịch sử cư dân ở
đây đă sáng tạo nên rất nhiều loại nhạc khí và thể loại ca nhạc để bộc lộ
tâm tư t́nh cảm, để có thêm sự phấn chấn và sức mạnh trong lao động, trong
chiến đấu, để giáo dục cho con cháu truyền thống của ông cha, đạo lư làm
người, để giao tiếp với thế giới thần linh trong tâm tưởng và để bay lên với
những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc trong hiện tại và trong
tương lai...(xem Tiếp
)
Vào chùa xem "Lục cúng hoa đăng"
Vũ khúc Lục cúng có từ
đời cổ, theo hai giáo sư Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề trong cuốn "Đại lễ
và vũ khúc của vua chúa Việt Nam" có ghi lại điệu múa này được các thiền
sư Ấn Độ truyền bá vào vùng Thuận Thành - Bắc Ninh dùng để cúng dâng lên
Phật những vật phẩm mỗi khi mùa màng bội thu.Đến đời nhà Nguyễn, vua Minh Mạng giao cho bộ Lễ sắp
xếp hoàn chỉnh lại điệu múa Lục cúng ngoài dân gian thành điệu "Lục cúng
hoa đăng" trong cung đ́nh để dùng trong các dịp đại lễ trong triều đ́nh
Xem tiếp:
|