Trang Ca Dao Tục Ngữ
Thành Ngữ và Dân Ca
Cách Sử Dụng
Ca Dao Tục Ngữ, Nền Văn Hóa Căn Bản của Dân Tộc
Một sưu tập với hàng chục ngàn câu Ca Dao, Tục Ngữ được điện toán hóa
như là Một Bộ Tư Điển Rất
tiện dụng cho công tác tham khảo
Replica Watches Chúng tôi chân thành biết ơn sự đóng góp quư báu về kỹ thuật của chị
Hoàng Vân viết script cho bộ phận đầu năo của Bộ Tự Điển Ca Dao Tuc Ngữ
(Database) này và anh Kenny Đỗ viết script cho tiếng Việt Unicode.
Version đầu tiên nầy thế nào cũng có nhiều sơ xuất về kỹ thuật mong quư
vị vui ḷng lượng thứ và chỉ giáo để kiện toàn sưu tập để đời nầy.
Muốn t́m một câu ca dao, ta không cần phái thuộc hết nguyên câu, mà
chỉ
cần nhớ vài chữ liền nhau. Thi dụ câu:
- "Gió đưa cành trúc la đà,
- Hồi chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương"
cũng có câu khác như sau:
-
- Gió đưa cành trúc la đà,
- Hồi chuông Trấn Vơ, canh gà Thọ Xương"
như nếu quư đánh nguyên câu có thể không có kết quả nhưng nếu quư vị
đánh chữ "gió đưa" th́ trọn câu ca dao sẽ xuất
hiện cho quư vị
Trang web tự động cài
lối đánh chữ Việt theo Vietnet hay VIQR nếu quư vị quen dùng VNI th́
chọn VNI. Khi đánh chữ bắt buộc phải cho dấu. Nếu không cho dấu sẽ
không có kết quả hoặc kết quả sẽ trái ngược thí du kiếm chữ
"ánh" mà ta không cho dấu th́ kết quả sẽ cho "anh" .(Xin
nhớ
tắt tất cả các loại chữ
Việt đă cài đặt trong máy của quư vị)
Bảng Dấu Chữ
VIQR(Vietnet) |
VNI (no shift) |
Dấu |
Chữ |
Dấu |
Chữ |
- ' (Ngoặc đơn) =
Sắc
- ` (Trên Tab/no Shift) =
Huyền (*)
- ? (Dấu chấm hỏi)
= Hỏi
- ~ (Trên Tab với Shift)
= Ngă (*)
- .(Dấu chấm) =
Nặng
+ (Dấu cọng) =
Dấu Ư Ơ
|
- a( = ă
- a^ = â
- e^ = ê
- o^ = ô
- o+ = ơ
u+ = ư
|
- 1=Sắc
- 2=Huyền
- 3=Hỏi
- 4=Ngă
- 5=Nặng
|
- ^ như ê,â
- & như ư ơ
* như ă
( như đ
|
|
(*) Trên TAB có nghĩa là vị trí của dấu huyền (`) và dấu Ngă) (~)
nằm phía trên khóa TAB (tận cùng trên trái) , bên trái của khóa số 1
Vài điểm cần lưu ư:
1. Khi đánh một chữ vào ô "T́m Ca Dao" có thể tất cả những câu Ca Dao,
Tục Ngữ, Thành Ngữ v.v. không xuất hiện hoặc có nhiều câu không liên
quan đến đề tài muốn truy cứu lại xuất hiện. Vậy ta cần chú tâm đến các
điểm kỹ thuật sau đây:
a. Thí dụ: Kiếm chữ "Ăn" (đứng một
ḿnh) th́ những câu có chữ Ăn, lăn, đăng, văng,
hoăng v.v. sẽ
xuất hiên. Vậy phải dùng spacebar trước và sau chữ "ặn" cho chữ
"ăn" nằm
trong câu. Với trường hợp chữ "Ăn" nằm ở đầu câu th́ ta chỉ cần áp dụng spacebar sau
chữ "ăn" Thí dụ: "ăn" trong "Ăn vóc học hay."
rolex replica b. Khi cho spacebar trước hay sau chữ muốn t́m mà gặp câu ca dao có chữ ăn kèm theo dấu phẩy (,) hay chấm (.) v.v.
th́ câu đó sẽ không xuất hiện. (Chúng tôi đă
cố gắng bỏ các
dấu nầy hầu hết. V́ vậy khi t́m một câu hay
một đọan tránh cho dấu chấm (.) phết (,)
v.v.) Thí dụ khác: Tôi muốn kiếm chữ " Thành đô"
nhưng tôi không cho spacebar sau chữ "đô"
th́ tôi được kết quả như sau:
Ước ǵ bướm được gần hoa Ước ǵ ḿnh sánh
với ta hỡi ḿnh Ước ǵ tính sánh với t́nh Ước ǵ nhánh bích cành quỳnh thành
đôi. Ước ǵ lan huệ đâm chồi Ước ǵ quân tử sánh người thuyền quyên Ước ǵ
nguyện được như nguyền Ước ǵ chỉ thắm xe duyên tơ đào. =>Ghi Chú: *
(câu số 7139 )
Câu trên chỉ có chữ " thành đôi" trong "Ước
ǵ nhánh bích cành quỳnh thành đôi"
V́ vậy ta nên chú trọng đến điểm nầy
c. Ta cũng có thể kiếm toàn bộ Ca Dao, Tục Ngữ của một vần bằng cách
đánh chữ đầu tiên của một câu nào đó Thí du: muốn kiếm vần A ta đánh
chữ A (không spacebar trước cũng như sau) hoặc Ă hay  v.v.
(Phần nầy chúng tôi c̣n lúng túng chưa định đượ phương pháp chỉ lôi
ra các câu của một vần chỉ định, vị nào biết phương pháp mách giúp
Database dùng dạng &#Unicode 1252)
2. Áp dụng nhiều chữ liền nhau mà ta biết được trong câu ca dao sẽ giúp
ta có kết quả truy t́m chính xác hơn. Thí dụ:
Ta đánh chữ "Cóc" th́ nhiều kết quả hơn là "Con cóc"
trong "Con cóc là cậu ông Trời" hay "Cóc ngồi"
như trong "Cóc ngồi đáy giếng". Nhất là t́m những chữ bắt đầu bằng nguyên âm như thí du trên với chữ "ăn"
Thí dụ ta kiếm chữ "ăn bát" trong các câu tục ngữ:
"Ngồi mát ăn bát vàng"
3. Đôi khi ta phải áp dụng nhiều cách với nhiều
chữ khác nhau để có được kết quả như ư muốn
(Xem thêm bài Diệu Dụng)
4. Nhiều câu chỉ khác nhau đôi chữ th́ một hay hai chữ khác đó được đưa
vào trong dấu ngoặc thí dụ: Ai khảo mà khai (xưng) hoặc
Anh đi đằng anh (đông), em đi đằng em (tây).
-
Một thí dụ
khác:
Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa (ruộng) (đất)
câu nầy do 3
câu
-
Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
-
Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt ruộng
-
Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt đất
5. Chữ Hoa hay không hoa đều có kết quả như nhau (Case non-sensitive).
6. Có vài chữ thay đổi tùy địa phương thí du như câu: "Mẹ già
như chuối ba hương" có bản th́ là
"Mẹ già như chuối già hương". Vậy khi
truy t́m ta không nên đánh vào ô truy t́m trọn
câu mà chỉ nên lấy vài ba chữ chính mà thôi thí dụ như chữ
mẹ già v́ khi đánh chữ mẹ già
các câu liên quan đến mẹ già đều
xuất hiện. Điều nầy bổ khuyết cho câu 1. (b) khi ta t́m một câu ca dao
mà ta áp dụng đúng văn phạm hay không với chấm (.) phết (,) th́ kết quả
cũng không như ư muốn cho không nên chọn những chữ có đi kèm với dấu
chấm phết.
7. Khi gặp một câu quá dài có
tiếp theo, th́ copy câu đầu của bài đó rồi t́m lại sẽ có toàn bộ bài ca dao.(Nhất
là trong các bài Dân ca phổ nhạc, v́ có nhiều đoạn cho nên chúng tôi
phải chua thêm một cột nữa là tựa bài hát, mỗi đọan được đánh số 1,2,3
v.v. Thí dụ: Chanh chua 1, Chanh chua 2 và Chanh Chua 3)
8. Để tránh t́nh trạng Database quá nặng nề, popup quá lâu, chúng tôi chia ra làm
3 thể loại:
- "Ca Dao" bao gồm "Dân Ca", "Phong Dao" và "Đồng Dao Tục Ngữ" bao gồm "Thành Ngữ", "Châm Ngôn", "Ngạn Ngữ", "Cách
Ngôn" và "Phương Ngôn"
- "Dân Ca đă phổ nhạc vi bài hát có thể không hoàn toàn là ca dao mà chỉ có một phần nào đó là ca dao mà
thôi)
- Câu đố
9. Có những câu Ca Dao, Dân Ca dài hơn 22 hàng (câu) th́ câu thứ
22 có chữ
(Con tiep). Trong trường hợp nầy (thắp sáng) highlight câu đầu tiên của câu đó để kiếm lai.
Nhất là những bài Dân Ca, có bài có đến 5 hay 6 đoạn, ta áp dung phương pháp
nầy sẽ thấy được ṭan bộ bài Dân Ca
10. Ta cần chú đến sự khác biệt trong vài từ ngữ đă biến dạng v́ húy
hoặc v́ thổ ngữ thí dụ như: biển - bể; Má hồng - Má hường; Cương thường - Cang
Thường; Long đinh - Long đanh; vô duyên - vô dang; chân mày - chơn
mày. Ngoài ra cũng có sự khác biệt về lỗi chính tả (chánh tả!) cũng
là một trở ngại làm ta không đạt được mục đích thí dụ như: d - gi; ?
- ~; t - c; i - y (li hay ly); tr - ch; v.v. V́ vậy khi kiếm một yếu tố nào mà ta nghĩ sẽ có sự khác biệt v́
thổ ngữ hay phạm húy hay lỗ chính tả th́ ta phải t́m với cả hai yếu tố như
cương
thường và cang thường; Truyện và Chuyện;
Biển - Bể; Lănh - Lĩnh, Duyên - Dang v.v.
11. Xin vào trang Diệu Dụng để có khái
niệm thực thi một dự án/bài viết
12. Chúng tôi áp dụng Font (NCR) Western European (Windows) cho
toàn bộ e-cadao.o Nếu quư vị không đọc được chữ Việt xin áp dụng phương pháp
sau: Nhấn chuột phải (Right click) bất cứ chỗ nào trên trang web,
chọn Encoding rồi chọn Western European (Windows) như h́nh vẽ dưới đây
Chúng tôi cầu mong quư vị cho biết những sai sót họặc đề
nghị những điểm thiết yếu để cải thiện trang Web và Bộ Tự Điển Ca Dao nầy
Đa tạ
Hà Phương Hoài Nguyễn Đức Trọng (4/2004) |