| |
|
|
|
|
|
Phong Tục Tập Quán Qua Ca Dao
Và Tục Ngữ Ca Dao và Tục Ngữ phản ảnh đời sống của
người dân qua từng miền của đất nước. V́ vây Trang Ca Dao và Tục Ngữ nầy
không thể thiếu phần Phong Tục và Tập Quán qua bao không gian và thời gian.
|
|
Ẩm thực là một phần tối ư quan trọng trong đời sống của
con người - "Có thực mới vực được đạo" Để
cho trang Phong Tục Tập Quán được đầy đủ hơn chúng tôi tạm thời nối kết
những trang "ẩm Thực" hiện có để quư vị tham khảo
Mời vào Các trang Ẩm
Thực |
|
Bầu Dục Chấm Mắm Cáy
Trong thực tế giao tiếp hằng ngày, người ta thường nói
“dùi đục chấm mắm cáy ” hơn là “bầu dục chấm mắm cáy”. Tuy vậy “bầu dục
chấm mắm cáy”...(Xem tiếp) |
|
Đồng dao và tṛ chơi trẻ em
những h́nh thức giáo dục trẻ
dần bị lăng quên
Các nhà giáo dục
băn khoăn, loay hoay đi t́m một phương pháp giáo dục trẻ em thật sự có hiệu
quả trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến
từng mái trường, .....(Xem
tiếp)
TRẦN XUÂN TOÀN
|
|
Lễ Hội Việt Nam
Lễ hội ở nước ta thật
đa dạng và phong phú. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian,
Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước trong
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị
riêng, nhưng bao giờ ....
(Xem Tiếp)
Đa phần
người Việt ở vùng Tây Nam Bộ (không tính
những người theo các tôn giáo), sẽ cúng tuần,
làm đám giỗ cho người chết. Cúng tuần (gọi
là làm tuần), thường là cúng 49 ngày, 81
ngày, 100 ngày, một năm, hai năm, … tính từ
ngày người thân qua đời.
Xem tiếp
|
|
Ông Bà Tổ Tiên
Đề cập tới văn hóa, phong
tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, v́ mỗi dân tộc không ít th́
nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là
cô lập, ...(Xem
tiếp)
Xem thêm bài Các Nhà Truyền Giáo
Trung Hoa và Viêt Nam....
|
|
Tết Tiết:
1. Tết Khai Hạ
Tết khai hạ có nghĩa là Tết mở đầu một ngày vui để chào đón một ngày xuân mới.
Theo cách bói toán của người xưa th́ tuy tháng đầu năm, ngày mồng một ứng vào gà,
mồng Hai: chó, mồng Ba: lợn, mồng Bốn: dê, mồng Năm: trâu, mồng Sáu: ngựa, mồng
bảy: người, mồng Tám: lúa. (Xem tiếp) |
|
Tính Tiền Chợ Tết
Bà chủ nhà của tôi giơ một ngón tay, dứ dứ về phía
tôi:
- Ông Già! Sao tôi tính hoài không ra ba cái tiền chợ này
Tôi lễ phép:
- Tiền chợ ǵ, thưa bà!
Bả nói ngay:
- Th́ cái "chiệng" tính tiền chợ Tết trong một quan
tiền ngày xưa đó!(xem
tiếp) |
|
Xỏ chân lỗ mũi
Giặc đến nhà đàn bà phải đánh . Đó là nói thời loạn lạc, giặc giă.
C̣n thời b́nh th́ sao ?
Thời b́nh, trách nhiệm của các bà lại càng nặng hơn. Mặc dù cụ Khổng chỉ tin
tưởng các ông, trao cho các ông cái trách nhiệm to lớn " tu thân, tề gia, trị
quốc, b́nh thiên hạ", nhưng đạo lí nước ta vẫn cứ đường đường đem cái trách
nhiệm đội đá vá trời kia ra chia sẻ cho cả các bà. (Xem Tiếp)
|
|
Phong-Tục Hôn-Nhân của Dân Việt
Khải-Chính Phạm Kim-Thư
I. Hôn-Nhân của Dân Việt
Theo phong-tục Việt, cái
gốc của gia-đ́nh gọi là hôn-nhân. Có
hôn-nhân mới có vợ chồng và con cái.
Mục-đích của hôn-nhân là để duy-tŕ
gia-thống nên việc lập gia-đ́nh là việc quan
trọng của đại gia-đ́nh.
|
|
Nguyên-Tắc Cúng, Khấn, Vái, và Lạy
Khải-Chính Phạm Kim-Thư
I. Nghi-Thức Cúng Gia-Tiên
Khi cúng th́ chủ gia đ́nh phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc
“đông b́nh tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay
đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong
gia đ́nh theo thứ tự trên dưới cúng sau.
|
|
Trong 7 mục về phong tục tập quán sau đây chính là nếp sống của dân tộc
ta từ ngh́n xưa. Dù rằng có nhiều điểm không c̣n phù hợp với thời nay, nhưng
đây là văn hóa căn bản của cha ông mà ta không thể nào quên hay bỏ đi. Với
nếp sống của xă hội và điều kiện sống mới, tưởng rằng "Ôn Cố Tri Tân" là
điều nên làm.
Đời Sống Hôn Nhân
Mục I: Hôn
Nhân
"Nam nữ thụ thụ bất thân: nghĩa là ǵ?
Mối lái là ǵ?
"Lễ
vấn danh" có ư nghĩa ǵ?
"Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" có đúng không?
Người trong cùng họ lấy nhau được không?
Sự tích tơ hồng.
"Tục thách cưới" hay dở ra sao?
Bánh
"su sê" hay bánh "phu thê"?
"Tiền nạp cheo" là ǵ?
Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới.
Cô dâu trước khi về nhà chồng cần có những thủ tục ǵ?
Lễ xin dâu có ư nghĩa ǵ?
Mẹ chồng làm ǵ khi con dâu về đến nhà?
Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái có trâm hay kim?
Tại sao
phải có phù dâu?
"Lễ
lại mặt" có ư nghĩa ǵ?
Trả lời câu hỏi không rơ câu hỏi.
Khi người đàn bà tái giá có những thủ tục ǵ?
Tại sao "nạ ḍng" không lấy được "trai tơ"?
Quan
hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?
Nên nh́n nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
|
|
Đời
Sống Thường Nhật
Mục II: Sinh dưỡng
Dạy con từ thuở bào thai
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
"Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng", tại sao?
Tại sao khi mới đẻ không đặt tên chính?
Tại sao tuổi trong khai sinh không đúng với tuổi thực?
Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào?
Có mấy loại con nuôi?
Mục III: Giao thiệp
Xưng hô như thế nào cho đúng?
Vợ chồng xưng hô với nhau như thế nào?
Cách xưng hô trong họ
Phải chăng "Lời chào cao hơn mâm cỗ"?
"Nhập gia vấn huư" nghĩa là ǵ?
Ai vái lạy ai?
Đạo thầy tṛ
"Miếng trầu là đầu câu chuyện?
Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm?
Tại sao gọi là "Tóc thề?"
Màu sắc với truyền thống văn hoá dân tộc
V́ sao có tục bán mở hàng?
Bán mở hàng thế nào cho đắt khách?
Mục IV: Đạo hiếu
"Đạo hiếu" là ǵ?
Tục khao lăo
Yến lăo
Tại sao những năm gần đây có phong trào khôi phục việc họ?
Quan hệ giữa họ hàng và làng xă như thế nào?
"Ruộng hương hoả" có ư nghĩa như thế nào?
Vai tṛ của tộc trưởng xưa và nay
Bàn thờ vọng là ǵ? Cách lập bàn thờ vọng
"Hợp tự" là ǵ? Tại sao phải hợp tự.
"Gia phả" là "Gia bảo", có đúng không?
Một gia phả hoàn chính có những mục ǵ? |
|
Mục V: Lễ tang
-
"Thọ mai gia
lễ" là gia lễ nước ta hay Trung Quốc?
"Ba cha tám mẹ" là những ai?
"Chúc thư" là ǵ?
"Cư tang" là ǵ?
V́ sao có tục "Mũ đai gai chuối và chống gậy"?
"Năm hạng tang phục" là ǵ?
Cha mẹ có để tang con không?
Tại sao cha mẹ không đưa tang con?
Đám tang trong ngày Tế tính liệu ra sao?
Lễ cưới đă chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang tính sao đây?
Người đi dự đám tang nên như thế nào?
Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
Người sắp chết có những dấu hiệu ǵ báo trước?
Trong giờ phút thân nhân hấp hối, cần làm ǵ?
Sau khi thân nhân chết, gia đ́nh cần làm ǵ?
Tại sao có tục hú hồn trước khi nhập quan?
Chết đă cứng, làm thế nào để bỏ lọt vào áo quan?
Những vật liệu ǵ lót vào áo quan?
Tại sao trước khi khâm liệm lại đưa người chết nằm xuống đất?
Sau lễ thành phục, trước khi an táng làm những ǵ?
Những người điều hành công việc trong lễ tang.
Lễ an táng tiến hành như thế nào?
Hơi lạnh ở xác chết - Cách pḥng
Hiện Tượng Cần Giữ khi Quàng Xác
Hiện tượng "Quỷ nhập tràng"
Lễ "Ba ngày" tính từ ngày nào?
Lễ "Cúng cơm trong trăm ngày" có ư nghĩa ǵ?
Làm lễ Chung thất
(49 Ngày) và Tốt khốc (100 Ngày) có chọn ngày không?
Lễ nào là lễ trọng?
Sau khi hết tang làm lễ trừ phục thế nào?
V́ sao có tục đốt vàng mă?
"Chiêu hồn nạp táng" là ǵ?
"H́nh nhân thế mạng" là ǵ?
Tại sao phải cải táng? Khi nào không nên cải táng?
"Thiên táng" là ǵ? "Đất dưỡng thi" là ǵ?
Họp họ ngày
xuân - Nét đẹp của người Việt
|
|
Nhà thờ họ Hoàng Xuân (Hưng Yên) |
Yên Lạc, một làng nhỏ ven sông Tích Giang, con sông ngoằn ngoèo
chạy dọc xứ Đoài. Cả thôn có 6, 7 xóm với những ḍng họ Đỗ,
Kiều Cả, Kiều Hai, Nguyễn, Lương, Tạ v.v..
|
|
|
Tại sao kiêng không đắp mộ trong ṿng tang?
Tại sao phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm
khi mặt trời chưa mọc hoặc nếu làm
ban ngày th́ phải có lán che? "Ma trơi" hay "Ma chơi"?
Mục
VI: Giỗ Tết tế lễ
- "Tục bái vật" là ǵ?
Lễ giỗ cúng vào ngày nào?
- Xem thêm bài:
Nguyên Tắc Cúng Vái
Mấy đời tống giỗ?
Chết yểu có cũng giỗ không?
Cúng giỗ và mừng ngày sinh thế nào?
Tết Nguyên Đán có từ bao giờ?
Ngày Tết có những phong tục ǵ?
V́ sao kiêng hót rác trong ba ngày Tết?
Tại sao cúng giao thừa ở ngoài trời?
Tại sao có "Tết Hàn Thực?"
Tết Đoan Ngọ có những tục ǵ?
Mục
VII: Vấn đề chọn ngày, giờ
- Có ngày tốt hay xấu không?
Xem ngày, kén giờ
Chú giải bài "Xem ngày, kén giờ" của Phan Kế Bính
Thế nào là "Âm dương, ngũ hành?
"Thiên can, địa chi" là ǵ?
"Lục thập hoa giáp" là ǵ?
Cách tính ngày tiết, ngày trực và nhị thập bát tú theo dương lịch
- Xem Thêm Bài: Cách Tính Năm Tuổi bằng Toán
học (Đang Viết)
Các đổi ngày dương lịch ra ngày can chi
"Giờ hoàng đạo" là ǵ? Cách chọn giờ hoàng đạo
Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?
|
|
Lễ “Tỏn cộ” tức là lễ đón cỗ, với ư
nghĩa thể hiện ḷng biết ơn sâu sắc của các con rể
với cha mẹ vợ khi cha (hoặc mẹ) vợ qua đời.
Lễ này do con rể cùng vợ làm từ nhà riêng rồi
mang sang nhà bố mẹ vợ. Nếu v́ hoàn cảnh quá khó
khăn th́ với riêng đám tang mẹ vợ, con rể phải cố
làm bằng được lễ này, thể hiện ḷng biết ơn với
người mẹ đă mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng người vợ
thân yêu của ḿnh.
|
|
Hát Chầu Văn Trong Hầu Bóng
Lê Hoàng
Tóm Lược:
Hầu bóng là một phong tục gắn liền với đời sống tâm linh của người Việt. Đây
là một lễ thức đặc trưng mà tiêu biểu nhất là tín ngưỡng Tứ Phủ. Tín
ngưỡng Tứ Phủ là tín ngưỡng đặc thù của người Việt.
|
|
Đua Nhau
Lập Phủ Hầu Đồng Bà Bóng
Gần đây, cả ở thành thị
lẫn vùng nông thôn xuất hiện rất nhiều những ngôi nhà có kiến trúc kiểu
đền phủ, điện thờ. Ở những nơi này người ta cầu cúng, hương khói nghi
ngút, nến cháy đỏ ngày, đôi khi có cả hát chầu văn, hầu đồng bóng, bói
toán...
|
|
Mâm ngũ quả
Tết, hầu như không gia đ́nh nào lại thiếu được mâm ngũ quả cũng như thiếu bánh chưng xanh, dưa hành, cành hoa, đôi nến. Nó là sản vật quê hương quen thuộc, có quanh năm hoặc mang tiếng nói của mùa này, vùng khác.
|
|
Họp họ ngày xuân -
Nét đẹp của người Việt
(Trích Bao Ha Noi Moi)
Yên Lạc, một làng nhỏ ven sông Tích Giang, con sông ngoằn ngoèo chạy
dọc xứ Đoài. Cả thôn có 6, 7 xóm với những ḍng họ Đỗ, Kiều Cả, Kiều
Hai, Nguyễn, Lương, Tạ v.v... Họ Đỗ nằm rải trên gần nửa các xóm ấy.
Trước Tết, vào ngày mồng 9 tháng chạp là ngày giỗ họ Cả.
|
|
Mở Cửa Mả
Chánh kiến với tục Mở Cửa Mả Theo quan niệm dân gian, sau khi an táng ba
ngày, tang gia hiếu quyến ra mộ phần làm lễ mở cửa mả. Có nhiều người
hiểu sai lạc cho rằng người chết sau khi chôn xuống huyệt th́ vong hồn
cũng bị chôn theo, nên sau ba ngày phải thỉnh thầy ra mộ tụng kinh cầu
cho hồn lên theo về nhà, nếu không hồn sẽ bị kẹt măi dưới mộ.
|
|
Tứ Linh Trong Phong Thủy
Người xưa quan niệm bộ Tứ Linh là bốn con
vật linh thiêng tượng trưng cho quyền lực và sự bảo vệ là Long, Phượng,
Hổ, Rùa. Trong Phong Thuỷ, Tứ Linh cũng là khái niệm cơ bản nhất của bất
kỳ một địa thế nào. Đó là Tiền Chu tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long,
Hữu Bạch Hổ.
|
|
NHỮNG TR̉ CHƠI DÂN
GIAN
Nhún
đu (Đánh đu)
Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng một vài cây đu ở giữa thửa
ruộng gần đ́nh để trai gái lên đu với nhau.
|
|
Trầu Cau Qua Thi Ca
Nguyễn Quư Đại Munich
-
Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh
- Duyên
anh sánh với t́nh anh tuyệt vời
|
|
Lễ
hội Kỳ Yên
Hàng năm, mỗi đ́nh làng ở B́nh Dương có
nhiều ngày lễ:
- Các lễ
tiết tứ thời có ngày đưa thần (25/12), rước thần (30/12), nguyên Đán (1/giêng),
Đoan Ngọ (5/5), khai sơn (7/1).- Xưa kia, ngày 25 tháng chạp, lúc hội có
c̣n làm việc tại đ́nh, có lợi rửa con dấu bỏ vào hộp niêm kín, ......
|
|
Lễ Động thổ
Động Thổ nghĩa là Động đến đất. Vậy lễ Động Thổ nghĩa là Động đất, và trong khi
động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để tŕnh xin bắt đầu động đến đất cho một năm
mới.
Nguồn gốc
Nguồn gốc lễ Động thổ bắt đầu từ năm 113 trước Thiên Chúa giáng sinh.
|
|
Lễ Thần Nông
Lễ Thần Nông tức là lễ tế vua Thần Nông để cầu mong được mùa và
nghề nông phát đạt.
Trên các quyển lịch cổ hàng năm, người ta thường vẽ một mục đồng dắt
một con
trâu. Mục đồng tức là vua Thần Nông, c̣n con trâu tượng trưng cho
nghề nông.
H́nh
mục đồng cũng như con trâu thay đổi hàng năm tùy theo sự ước đoán
của
Khâm thiên giám về mùa màng năm đó sẽ tốt hay xấu.
Năm nào được coi là được mùa, Thần Nông có giày dép chỉnh tề, ....
|
|
Đàn tế thần
đất và thần lúa của triều Nguyễn ở Kinh đô Huế. Đàn
tọa lạc ở bên trong Kinh thành, phía tây của Hoàng thành, xưa thuộc xă Hữu Niên
(sau thành phường Ngưng Tích), nay thuộc địa phận phường Thuận Ḥa, Thành phố
Huế.
Nguyên tục lập đàn tế thần Xă
Tắc vốn có từ lâu đời ở Trung Quốc và đă du nhập vào nước ta từ ngàn năm trước.
Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giảng nghĩa hai chữ “Xă Tắc” như sau:
|
|
(VietNamNet)
- Hôm nay, mồng 6 tết, dân làng Niệm Thượng (xă
Khắc Niệm, Tiên Du - Bắc Ninh) theo cổ lệ đă mở lễ Chém lợn tế thần. Đây
là một lễ hội c̣n nhiều nét nguyên sơ thể hiện tín ngưỡng phồn thực tồn
tại hàng ngàn năm nay...
|
|
Tục thờ Thành hoàng
(Trích từ Hanam.gov.vn)
Tục thờ thành hoàng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau khi du nhập vào làng xă
Việt Nam đă nhanh chóng bám rễ vào trong tâm thức người nông dân Việt, trở nên
hết sức đa dạng.
Thành hoàng có thể là một vị thiên thần như Phù đổng Thiên vương, một thần
núi như Tản Viên Sơn thần, một vị nhân thần có công với dân với nước như Lư
Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Dă Tượng...
|
|
Cử chỉ thông thường của người Việt
Phan Cẩm Thượng
Lỗ Tấn từng viết về những người nhà quê của A Q thái hành dài bằng
đốt ngón tay, trong văn chương Tự lực văn đoàn cũng có những cảnh
hài hước khi muốn chế giễu những người được cho là quê mùa nào đó,
ví dụ cho một anh nông dân nhảy đầm. Từ hoang dă đến con người hiện
đại là quăng thời gian hàng vạn năm,
.....
|
|
Tục Cướp Vợ Của Người H'Mông
Nguồn: Du Lịch Á Châu
Tháng
giêng, khi những rừng mơ nở trắng, báo hiệu mùa cưới lung linh sắc màu
thổ cẩm rộn lên khắp các bản làng Tây Bắc và Đông Bắc cũng rộn lên.
.
|
|
Tín ngưỡng của người Thái B́nh Tín ngưỡng của người Thái B́nh mang đậm sắc thái của nền văn hóa nông
nghiệp trồng lúa nước. Hiện nay ở Thái B́nh c̣n lưu giữ trên khoảng
1.400 thiết chế tín ngưỡng bao gồm: đ́nh, đền, miếu, phủ... Đ́nh, đền
dùng để thờ Thành hoàng làng, các anh hùng có công với nước, các danh
nhân văn hóa. Phủ, miếu dùng để thờ thần mạch, hà bá, thần linh hay tổ
tiên ḍng họ......
|
|
Hoa cau vườn trầu
Nguồn: Vietsciences-
Vơ Quang Yến 01/03/06
Sau mấy chục năm tha hương, về nước dự đám cưới một
người cháu, tôi ngạc nhiên thấy nhà trai c̣n đem cau
trầu làm sính lễ lại đón cô dâu như thời trước. Tôi
mừng thầm, sau hai cuộc chiến tranh dài dăng dẳng,
thảm thê, truyền thống vẫn c̣n giữ và dân tộc không
quên chuyện truyền thuyết t́nh cảm, sâu xa của hai
anh em Cao Tân, Cao Lang và cô gái học Lưu tên Liên
thời Hùng Vương kể
lại trong Lĩnh
Nam chích quái.
|
|
Văn Hóa Bàn thờ Gia Tiên
Khi Tết đến Xuân về, khi tới kỳ giỗ ông bà, tổ tiên, dẫu đang sống tận
nơi đâu, các cháu con cũng nhớ sắp xếp thời gian và mọi điều kiện bồng
bế nhau về đủ mặt. Trước bàn thờ nghi lễ truyền thống, ăn mặc lễ phục
chỉnh tề, cử chỉ nghiêm trang, dọn ḷng trong sạch hướng tâm linh cúng
lạy, nguyện sống xứng đáng với ''bề trên''.
Tâm Linh Hay Dị Đoan
LTS: Đây là những điều ta thường
nghe hay thấy hoặc áp dung trong đời sống thường nhật của đại đa số
Người Việt chúng ta, ngay cả người Việt ở hải ngoại. Thật ra đây cũng
chưa phải hết thí dụ như những điều kiêng kị 3 ngày Tết, nơi làm việc,
điều kiện bối cảnh xung quanh ta v.v.
1. Đi đường nếu gặp tiền lẻ hay
những vật dụng cá nhân của người
khác không nên lượm lặt dù là
mục đích ǵ.
Xem Tiếp
|
|
Xưa nay, trong tâm tưởng của nhiều người,
nhất là cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long,
ông Tà, ông Địa là những vị thần luôn gần
gũi, thân thiện và mang lại phúc lành cho họ.
Do đó, mỗi khi gặp chuyện rủi ro hoặc làm ăn
sa sút họ thường van vái: “Xin ông Tà, ông
Địa hộ độ cho tôi tai qua nạn khỏi”.
Xem
tiếp
|
|
1: Miền hư ảo của Pơtao Ia
“Thủy Xá”, vùng đất được nhắc đến trong Đại Nam chính biên liệt truyện
phần nào khắc họa về những Pơtao Ia - “Vua nước” không ngai, chỉ tồn tại
theo ư thức thần quyền với những giai thoại thú vị, làm giàu thêm phong
vị văn hóa độc đáo của Tây nguyên.
Xem tiếp:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xem Lễ Hội |
Xem
Phần 2 của Phong Tục Tập Quán |
|