Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

Trang Tín Ngưỡng

Các Trang Tiểu Luận
 
 

Âm nhạc Phật giáo đồng hành cùng âm nhạc dân tộc

GS.TS. Trần Văn Khê

đăng ngày 25/05/2008

Chúng ta đang sống trong những ngày rộn ràng của đại lễ Phật đản, một lễ hội văn hóa tâm linh mang tầm thế giới. Nhân dịp này, tôi xin lược ghi một số nhận xét về sự liên quan giữa âm nhạc Phật giáo và âm nhạc dân tộc, xem như góp một bông hoa nhỏ kính mừng ngày lễ hội tôn giáo trọng đại mà cả nước đang nô nức đón mừng.

 

 

Ao Ta và Đạo Ta.

 Đă là người Việt th́ ai mà lại không thuộc nằm ḷng cái câu ca dao này :

 Ta về ta tắm ao ta,

trong đục ao nhà vẫn hơn.”

 Hết đề tài rồi hay sao mà đem chuyện cái “Ao Ta” ra nói. Có ǵ trong cái “ao” để mà nói !? Rồi “Đạo Ta” nào ở trong “ao” đó nữa ? Chắc là cái ông này bị bà đồng, bà bóng ǵ ám rồi, cho nên mới thấy Đạo lung tung như thấy ma, từ trên “cây cao” xuống tới “dưới ao” (!).

Đạo Trời qua Ca Dao Tục Ngữ.
Nguyễn Sơn Hà
 
Như Sư Tổ của chúng ta, GS. Kim- Định, khi c̣n sống ngài đă ao ước có một bộ sách cho dân tộc gồm Ngũ Kinh với  Kinh Hùng, Kinh Ước, Kinh Ngữ, Kinh Nghiă và Kinh Lạc, để làm sách chỉ đạo linh hướng cho con cháu Tiên Rồng. Nhưng ngài đă không đủ giờ thực hiện và đă trao trối lại nhiệm vụ đó cho chúng ta là môn sinh và đệ tử của ngài.
Đạo Trời qua Mèo Chuột.
Nguyễn Sơn Hà.  
Mèo với Chuột là hai con vật mà những ai sống ở nhà quê, không ai mà không biết. Tôi nói ở nhà quê là v́ Việt tộc có nền văn hóa nông nghiệp, nên lúa, gạo, đậu, bắp, khoai là “ngũ cốc” chất chứa tứ tung, ở ngoài sân, ngoài đồng, ngoài vựa, trong kho, trong bếp, nên là những chỗ thường có chuột.  

Sự phát triển HỆ THỐNG TÍN NGƯỠNG của NGƯỜI VIỆT trong quá tŕnh di cư về PHƯƠNG NAM nh́n từ tục THỜ CÚNG CÁ ÔNG
Đinh văn Hạnh  (Trích từ: vannghesongcuulong.org )

Người Việt xưa vốn sống chủ yếu ở miền trung du, sau đó tràn xuống vùng đồng bằng. Trồng lúa nước là nghề truyền thống. Họ ít khi vượt biển và có những chuyến hải tŕnh dài ngày. Một số phát hiện mới, gần đây cho biết măi đến thế kỷ 15, 16 mới có những chuyến thuyền buôn Việt Nam ....

....

  Hội Phủ Giầy

Trong tâm thức dân gian người Việt Nam, bà Chúa Liễu đă được suy tôn là Thánh Mẫu, là một trong Tứ Bất Tử của điện thần Việt Nam. Huyền thoại về Bà được truyền tụng rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi lên vùng núi. Hơn thế nữa, những huyền thoại này gắn với di tích tôn thờ Bà ở khắp mọi nơi, mà phủ Giầy là trung tâm, gắn với các sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa, trong đó tiêu biểu nhất là hội phủ Giầy.
Ông Trời của người Việt nam qua ca dao, tục ngữ
Vinh Phan

1. Trời trong các đạo: Thần, Phật, Khổng, Lăo, Ông Bà
2. Trời trong ca dao tục ngữ dân Việt
3. Trời trong đạo Thiên Chúa . 

 
TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG CA DAO VIỆT NAM  
(MANG VIÊN LONG)

 Văn chương b́nh dân-nhất là ca dao, là một cuộn phim ghi lại những sinh hoạt hàng ngày, những tư tưởng, t́nh cảm diễn biến qua nhiều thời kỳ của nhân dân, một cách trung thực và đầy đủ nhất.

     
     
     
     
     
     
     
Trang Chuyên về Tôn Giáo    Nối Kết từ Phật Giáo Việt Nam
Sự tiếp xúc giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương và Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Phật giáo đă nhanh chóng hoà nhập với các tín ngưỡng bản địa mà điển h́nh là các tín ngưỡng nông nghiệp như tục thờ Mẹ hay tục thờ Nữ thần để trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người nông dân Việt. H́nh ảnh Man Nương trong Cô Châu Phật Bản Hạnh đă phản ánh sinh động sự gặp gỡ và kết hợp này.

 [10.06.2008 23:09] Xem chi tiết 

Di sản văn hoá chuông đồng ở Bắc Giang
Chuông chùa Long Quang đúc năm 1718

Từ xa xưa, chuông đồng đă được liệt vào hàng "An Nam tứ đại khí" (bốn loại kim khí lớn của nước Nam xưa). Chuông đồng là hiện vật văn hoá được sản xuất nhiều trong các triều đại lịch sử Việt Nam.

 [BG - 08.06.2008 10:18] Xem chi tiết 

Đạo Phật giữa đời thường

Cũng giống như hàng triệu tín đồ Phật tử trên toàn thế giới, Phật tử Việt Nam xưa và nay luôn một ḷng thành kính với đạo Phật. Chính v́ vậy, khi đến với Việt Nam bạn sẽ thấy ở đất nước tươi đẹp này những khoảnh khắc và sắc màu Phật giáo luôn hiện hữu, đan xen và ḥa quyện trong từng nhịp sống của người dân.

 [01.06.2008 07:29] Xem chi tiết 

Dùng vàng thật sơn thiếp bộ sưu tập tượng Phật cổ

Với sự hỗ trợ kinh phí từ "Quỹ bảo tồn văn hóa" của Đại sứ quán Mỹ, các nghệ nhân chuyên trùng tu, phục hồi các hiện vật cung đ́nh tại Huế đă phục hồi, sử dụng vàng thật để sơn son thiếp vàng, trả lại vẻ đẹp huy hoàng vốn có cho 18 bức tượng Phật cổ của Việt Nam.

 [N.H - 30.05.2008 00:02] Xem chi tiết 

Hoa Kỳ giúp Việt Nam phục hồi tượng Phật cổ

Dự án phục hồi các tượng Phật tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM vừa khánh thành hôm 28-5 với 18 tượng Phật bằng gỗ sơn son thếp vàng niên đại thế kỷ 17-19.

 [Lam Điền - 29.05.2008 08:08] Xem chi tiết 

"Đạo và Đời 2" dự Festival Huế 2008

Triển lăm ảnh "Đạo và Đời 2" của Việt Văn, phóng viên Báo Lao Động sẽ khai mạc ngày 2.6 tại Trung tâm văn hoá Phật giáo Liễu Quán, 13 Lê Lợi (TP.Huế).

 [Kỳ Hoàng - 28.05.2008 23:29] Xem chi tiết 

Kim Dung: Đứa con vơ hiệp của Phật giáo (phần hai)

Sự ảnh hưởng của những quan niệm Phật giáo đối với tiểu thuyết vơ hiệp Kim Dung là điều không c̣n phải bàn căi. Điều quan trọng vẫn là, tư tưởng đó đă thâm nhập vào kết cấu, chủ đề thậm chí từng chi tiết của mỗi tác phẩm, tạo nên những bài học nhân sinh sâu sắc. Đó chính là lư do tiểu thuyết vơ hiệp Kim Dung, trong một thời gian dài đă trở thành “cơn sốt” trong sinh hoạt tinh thần của người Trung Hoa.

 [Hy Văn (dịch) - 26.05.2008 23:02] Xem chi tiết 

Kim Dung: Đứa con vơ hiệp của Phật giáo (phần một)

Phật giáo cho đến nay vẫn có một sức sống mạnh mẽ ở nhiều quốc gia và dân tộc. Ở Trung Quốc, việc lưu truyền sớm và phát triển liên tục đă tạo nên sự ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo đối với nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc, trong đó có văn học – nghệ thuật.

 [Hy Văn (dịch) - 26.05.2008 22:54] Xem chi tiết 

Chuyển đến trang 1, 2, 3 ... 29, 30, 31  [sau]
Giới Thiệu: Ngôn Ngữ Tôn Giáo
I. Chữ “Trời” Trong Tiếng Việt
- “Trời” trong ca dao tục ngữ
- “Trời” trong các chuyện cổ tích
- “Trời” trong thư mục lưu kư
- “Trời” trong văn học chữ nôm
II. Chữ “Deus” Trong Triết Thần Tây Phương
- “Deus” qua ngôn ngữ “Bản thể”
- “Deus” qua ngôn ngữ “Nguyên Nhân”
- “Deus” qua ngôn ngữ  “Nền Tảng”
- “Deus” qua ngôn ngữ “Giới Hạn”
III. So Sánh Hai Lối Dùng Ngôn Ngữ Tôn Giáo
- Tác năng của chữ “Trời”
- Tác năng của chữ “Deus”
Kết luận:  Thử Thách Hiện Tại
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18