Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Trang Ngôn Ngữ I

Trang Ngôn Ngữ II

 

Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Me hiền ru những câu xa vời
À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Phạm Duy (T́nh ca, 1953

Các Trang Tiểu Luận
 

Tiếp theo Trang Ngôn Ngữ II


Âm tố và sự phân loại âm tố

1. Âm tố. Phụ âm và nguyên âm

Âm tố (sound) là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa.


Âm vị và các hệ thống âm vị tiếng Việt

Âm đầu Âm chính Âm cuối Thanh điệu

1. Âm vị

Âm vị là đơn vị tối thiểu....


ĐƠN VỊ CHÍNH TẢ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT:  CHỮ QUỐC NGỮ, HỆ LATINH, CHỮ NÔM, HỆ BIỂU Ư,

VÀ UNICODE/ISO IEC 10646  Ngô Thanh Nhàn

Ban Chuẩn bị Sử dụng Bộ Mă chữ Việt theo Unicode/ISO 10646


 

Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng Việt
1. Âm tiết
Chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau. Đơn vị phát âm ngắn nhất là âm tiết (syllable).
Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất toàn vẹn, không thể phân chia được là bởi nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm.
 
 

BS NGUYỄN HY VỌNG
sưu tầm & tản mạn

Theo các nhà ngữ học th́ tiếng Mỹ là thứ tiếng nói vay mượn rất nhiều từ ngữ của các tiếng khác trên khắp thế giới, v́ vậy mà nó rất dồi dào và sống động, nó là tiếng nói số một của loài người hiện nay


Theo tôi th́ tiếng Việt cũng không thua kém chi. 

Nó đang đứng thứ 12 về số đông người nói [83 triệu] và đang lan ra khắp thế giới tự do từ cái biến cố 1975. Xem Tiếp

 


Cần phát huy sự trong sáng vốn có của ngôn ngữ Nam bộ

Cũng như người Nam bộ, ngôn ngữ Nam bộ rất chân quê, giản dị, nhưng lại cực kỳ phong phú, đa dạng. Có để tâm t́m hiểu, người ta mới nhận ra rằng, ở mỗi một trường hợp, mỗi một t́nh tiết, dân gian đă sử dụng ngôn từ rất tinh tế, h́nh tượng và tất nhiên vô cùng chính xác. Về phương diện này, đôi khi chính “người Nam bộ hôm nay” cũng chưa chắc đă thấu triệt hoàn toàn ư nghĩa cụ thể của từng từ, cụm từ. Người đọc thỉnh thoảng vẫn bắt gặp đó đây những cách giải thích từ, ngữ hết sức tùy tiện, cũng như nhận định, xem xét sự kiện hết sức hời hợt, chủ quan, không chỉ làm “loạn mắt” mà c̣n dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Xem tiếp

Chữ Quốc Ngữ

Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách (tại Đức)

Bồ Đào Nha là dân tộc của những người đi biển. Hơn thế nữa, từ xưa, họ là những người chịu bỏ xứ đi tha hường. Lisboa là cảng biển thiên nhiên duy nhất của bán đảo Iberia, từ trước công nguyên đă là một trung tâm chính trị và kinh tế. Lisboa nằm ngay trên cửa biển, ḥa nước ngọt của sông Tejo vào nước mặn của Đại Tây Dương, mênh mông một màu nước, khơi gợi ḷng viễn du của một dân tộc sẵn sàng lên đường. Thực vậy, kể từ thế kỷ thứ 15, khi tài đi biển của người Bồ Đào Nha lên đến đỉnh cao, quốc gia này bành trướng thành cường quốc số một ở Châu Âu, chiếm lĩnh nhiều thuộc địa ở Brazil, Châu Phi, Ả-rập, Ấn Độ và Trung Quốc.
. . .
Năm 1511 thuyền nhân Bồ Đào Nha bắt đầu nhắm đến Trung Quốc và Nhật Bản. Họ ṿng từ miền nam Ấn Độ, đi đường biển dọc theo miền Trung Việt Nam để lên đảo Macau.
Kỳ 1: Thuở ban đầu của chữ quốc ngữ
Kỳ 2: Hai bức thư và tập lịch sử nước An Nam
Kỳ 3: Ai có công đầu với chữ quốc ngữ?
Kỳ cuối: Đâu là “chiếc nôi” chữ quốc ngữ?
Xem Thêm:
_______________________________________________________________________________

Con cặc

Viết xong bài “...Và những thứ con khác”,[1] tôi cứ bị ám ảnh măi một điều: tại sao khi thấy Trần Dần văng tục “Nắm, nắm cái con cặc”, tôi lại thấy rất.. đă. Đă, không phải v́ nó tục mà v́... nó hiên ngang, nó hùng dũng, nó... đầy khí thế. Tại sao?

Tôi biết chắc không phải chỉ ḿnh tôi mới có cảm giác ấy. Trong đám bạn bè tôi, hầu hết là trí thức và một số là phụ nữ, cũng có nhiều người nói với tôi như vậy. Họ cũng thấy câu văng tục ấy hiên ngang, hùng dũng và đầy... khí thế. Tại sao? Xem Tiếp 

_______________________________________________________________________________
 
Năm 1954, người ta nói đến cuộc di cư người, thật ra c̣n có cuộc di cư chữ nghĩa nữa. Người đi, chữ cũng đi theo. Chữ nghĩa miền Bắc cũng lềnh kềnh, lếch thếch nối đuôi nhau lên tầu há mồm. Chuyến đi gian nan của nguời di cư thế nào th́ chữ nghĩa cũng vậy. Chữ ở lại, chữ ra đi, chữ nào c̣n, chữ nào mất. Chẳng ai c̣n tâm trí đâu để lưu tâm tới điều đó. Chữ được di cư vào miền Nam, chở đi rồi, bao nhiêu chữ đă rơi rụng, vung văi dọc đường. Bao nhiêu chữ đă sống c̣n sau khi đă hội nhập với chữ bản địa. Xem Tiếp
_______________________________________________________________________________

Chửi Mất Gà

Phí Ngọc Nhung

Buổi sáng ở làng Bùi Trên, hiu hắt cùng mây trắng, nắng vàng hắt hiu. Vắng hẳn tiếng gà quang quác, lợn eng éc. Giữa hàng xóm láng giềng cũng có hàng giậu thưa, vẩn vơ dăm con bươm bướm vàng, vài ba chú chuồn chuồn kim vơ vẩn. Sau cây chanh thấp tè, rơ mồn một là bà phó rèn, áo sồi váy đũng đang ngồi chồm hổm, nhởn nha sàng gạo với cái nia bé con con. Xem tiếp

_______________________________________________________________________________

Chửi, vũ khí của dân đen
Tạp ghi Huy Phương

Mả cha cuộc đời quá vô hậu...” (Trần Vàng Sao)

Trước hết phải nói “chửi” vũ khí của kẻ yếu mất hết ḷng tin vào công lư và xă hội. Xă, ấp nào phân xử chuyện mất một con gà, nên nạn nhân giành quyền phán xét bằng cách chửi đứa ăn trộm gà, dù mười mươi biết rằng có chửi, th́ con gà cũng đă được vặt lông, cho vào nồi lâu rồi, không c̣n hy vọng t́m lại được. Nhưng vẫn phải chửi, trước là cho hả giận, sau là để nguyền rủa năm mười đời thằng ăn trộm gà cho nó xót gan bào ruột. Xem Tiếp

_______________________________________________________________________________

CHỮ CÀ TRONG TIẾNG VIỆT

Không biết có phải từ nguyên thủy tiếng cà được dùng để gọi loài cây quả không mấy giá trị cho nên khi tiếng cà được ghép vào với những tiếng khác để tạo thành những cụm từ nhằm diễn tả cách thế, h́nh thái, đặc tính của sự vật và con người, th́ h́nh như tiếng ǵ kết hợp với tiếng cà cũng chỉ nhằm diễn tả cái mặt xấu, dở, yếu kém, hay có nhiều khiếm khuyết của một sự vật chứ không có tiếng cà nào nhằm diễn tả sự hay ho, sung măn hoặc tốt đẹp cả.

_______________________________________________________________________________

Chơi chữ là ǵ?


Ngày xưa các cụ nhà ta thích dùng chữ để tả cảnh, tả t́nh, nhiều khi dùng chữ lắc léo để " móc " nhau, hoặc mĩa mai. Có những câu đố đọc lên rất tục, nhưng lúc giảng th́ thanh như :" Da trắng vỗ b́ bạch ". Hoặc nói lái nghe ra tục tĩu nhưng giảng thanh tao. Dùng cùng một vần, âm điệu giống nhau:
.(Xem thêm )

_______________________________________________________________________________

Dị Ứng Với Chữ Nghĩa


Tạp ghi Huy Phương

Tôi đồng ư với nhiều người đă cho rằng không có ngôn ngữ việt cộng, ngôn ngữ miền Nam mà chỉ có ngôn ngữ Việt Nam và ngôn ngữ phát triển và đa dạng hóa theo thời gian. Nhưng là một người sinh ra và lớn lên, sống ở miền Nam ít nhất là nửa thế kỷ, tôi cảm thấy hụt hẫng và cảm thấy dị ứng với thứ ngôn ngữ hôm nay, nói rơ là thứ ngôn ngữ phát sinh ra từ sau ngày đại họa, khi mà việt cộng cai trị toàn bộ đất Miền Nam: Xem tiếp

Hỏi Ngă Tự Vị

PHÉP BỎ DẤU HỎI-NGĂ TRONG TIẾNG VIỆT &
VIỆT NGỮ HỎI NGĂ TỰ VỊ
ĐINH SĨ TRANG
TÁI BẢN NĂM 2003
PHẦN HAI
VIỆT NGỮ HỎI-NGĂ TỰ VỊ
VI. HỎI-NGĂ CHÁNH TẢ TỰ VỊ
Tuy đă có Bảy Qui tắc rơ ràng về cách bỏ dấu Hỏi Ngă, nhưng v́ có nhiều ngoại lệ nên khó nhớ hết được. Để giúp độc giả trong những trường hợp phân vân, chúng tôi đă soạn sẵn phần HỎI NGĂ CHÁNH TẢ TỰ VỊ sau đây để độc giả tiện tra cứu khi cần. Xem Tiếp:  Trang: A-C  ;  Trang D-I  ; Trang K-M  ;  Trang N-R   ; Trang  S-T   ;   Trang U-Y

_______________________________________________________________________________

Đôi điều về chữ Nôm và giọng Quảng Nam

Nguyễn Cung Thông* (Melbourne, Úc), Vân Hạc** (Hà Nội, Việt Nam)

Chữ Hán dịch ra chữ Nôm

Vừa nghe lại các bài ca Mưa Chiều Kỷ Niệm, Nỗi Buồn Hoa Phượng, T́nh Bơ Vơ ... bằng giọng Quảng (Nam), xem trang YouTube này [www.youtube.com] hay http://www.youtube.com/watch?v=IM6dzrmTx8w  ... càng nghe càng thấy thấm thía, nhân đây cũng ghi lại vài nhận xét và các dữ kiện liên hệ.  (Xem tiếp)

_______________________________________________________________________________

 

Gom góp từ ngữ của miền Nam và Saigon xưa

Lời Mở Đầu:

Để ghi nhớ lại những chữ mà ngày xưa người Saigon/Miền Nam hay dùng như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn tàn…, và những câu thường dùng như: Kêu ǵ như kêu đ̣ Thủ Thiêm, làm nư, cứng đầu cứng cổ, tháng mười mưa thúi đất, cái thằng trời đánh thánh đâm..v..v..

Xem thêm

Khái niệm âm vị học

C̣n đối với tiếng Việt, việc chọn lựa tài nguyên này lại theo một cách hoàn toàn khác. Giữa /b/ và /m/ có một "mối liên hệ chị em" với nhau.  
Xem thêm phần đầu
Khái Niệm phần II 
2.  Biểu Diễn Âm Vị Học

_______________________________________________________________________________

Lẫn lộn phụ âm n và l (Phần 1)

Thứ ba, 06 Tháng 8 2013 10:14 Nguyễn Cung Thông

Số là tôi có đọc trên báo vài nhận xét của GS Mai Văn Hai về vấn đề lẫn lộn phát âm n và l, tôi rất thích cách nh́n này và xin được thêm vào vài nhận xét cá nhân:

Mai Văn Hai (viện Xă Hội Học) về vấn đề lẫn lộn n-l - trích từ trang này

http://chuanoingong.wordpress.com/2012/12/29/muon-hoi-nhap-phai-phat-am-chuan-khong-noi-ngong/

“N” và “L” có quan trọng ǵ đâu (?!) Xem tiếp:  

_______________________________________________________________________________

Lẫn lộn n và l? (phần 2)

Nguyễn Cung Thông  (nguyencungthong@yahoo.com)

Phần 1 của bài viết1 "Lẫn lộn n và l?" giới thiệu các cách nh́n khác nhau về hiện tượng lẫn lộn phụ âm n và l. Phần 2 này tiếp theo cách nh́n mở rộng của phần 1 và chú trọng đến vốn từ Hán Việt và chữ Nôm, các dữ kiện ngôn ngữ cho thấy hiện tượng lẫn lộn n và l đă có từ xưa đến nay cũng như hiện diện trong các cách ghi âm tiếng Việt như chữ Nôm, chữ quốc ngữ (La Tinh). Ngoài ra, các giọng miền Nam Trung Quốc/TQ như Quảng Đông, Hẹ, Triều Châu cũng có khuynh hướng lẫn lộn n và l. Xem tiếp:  

_______________________________________________________________________________

Lối chơi chữ trong đối và thơ

Ngôn ngữ là cái vốn sẵn có ở mỗi người nhưng làm sao sử dụng ngôn ngữ đó đạt hiệu quả cao nhất th́ phải “gia công” rất nhiều, thành một lối chơi nghệ thuật gọi là chơi chữ.

Trong dân gian, lối nói chữ “dân dă” dễ hiểu hơn và cũng có nhiều lối chơi bất ngờ, đầy thú vị. Đây là một cách chơi chữ đồng âm:

_______________________________________________________________________________
LUẬT HỎI NGĂ
Trong tiếng Việt chúng ta xử dụng tất cả 1270 âm tiết với dấu hỏi hoặc với dấu ngă, trong đó có 793 âm tiết (chiếm 62%) viết dấu hỏi, 477 âm tiết (38%) viết dấu ngă.  Việc nắm được quy luật dấu hỏi và dấu ngă của lớp từ láy và lớp từ Hán Việt sẽ giúp ta giảm được nhiều lỗi chính tả.

Lịch sử các loại chữ viết Việt Nam
Chữ Hán:
      Chữ Hán vào Việt Nam theo con đường giao lưu văn hóa bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên. Hiện nay, ở Việt Nam c̣n lưu giữ được số hiện vật như đỉnh cổ có khắc chữ tượng h́nh ...Xem tiếp


Mấy nhận xét về chữ quốc ngữ.

1. Trên b́nh diện ngôn ngữ học lư thuyết, chữ quốc ngữ không phải là một cách viết thích hợp với tiếng Việt. Nó sử dụng tự mẫu La Tinh, một hệ thống văn tự phản ánh cấu trúc âm vị học của các ngôn ngữ biến h́nh kiểu châu Âu, trong đó đơn vị cơ bản là "tiểu âm vị“, một đơn vị được thể hiện bằng một "âm tố“, trong khi đơn vị cơ bản của hệ thống âm vị học tiếng Việt là tiếng, hay ''h́nh tiết“ (Xem Tiếp)

_______________________________________________________________________________

LAN MAN VỀ CHỮ KỴ HÚY VÀ NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI MIỀN NAM


THIẾU KHANH

Tiếng nói không những là phương tiện giao tiếp mà c̣n là một thứ “căn cước” cho biết ḿnh là người miền nào. Nghe tiếng nói người ta phân biệt được người B́nh Định với người người Phú Yên, người G̣ Công cũng nói không giống người Rạch Giá.

Tuy vậy, không cần phải là một nhà nghiên cứu, ai cũng có thể thấy người Việt, nói chung, có chung một đặc tính kỳ diệu: từ Bắc xuống Nam cùng nói một thứ tiếng Việt phổ thông; sách vở cũng dùng chung một thứ chữ Việt phổ thông. Nếu trong 9 thôn bản của người Mông, Lô Lô, Tày, Pu Péo ở xă Lũng Cú, một xă cực bắc Việt Nam, thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, mà có người Việt sinh sống, th́ người Việt ở đó, cho đến những người Việt ở Xă Đất Mũi, một xă cực Nam, thuộc Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cùng đọc hiểu chung một thứ chữ viết, nói chung một thứ tiếng Việt.

Xem Tiếp

NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI MIỀN NAM VÀ SÀIG̉N XƯA

Gom góp từ ngữ của Miền Nam và Saigon xưa

Lời Mở Đầu:

Để ghi nhớ lại những chữ mà ngày xưa người Saigon/Miền Nam hay dùng như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn tàn…, và những câu thường dùng như: Kêu ǵ như kêu đ̣ Thủ Thiêm, làm nư, cứng đầu cứng cổ, tháng mười mưa thúi đất, cái thằng trời đánh thánh đâm..v..v..

Xem Tiếp

 
MỘT SỐ TỪ BIẾN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT MIỀN NAM
Nguyễn Viết Sơn

Vào thế kỷ XVII, do việc chúa Nguyễn Phước Nguyên (1613 - 1635) gả công nữ Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chư Chetta II năm 1620 và gả công nữ Ngọc Khoa cho vua Chiêm Thành Pô Romê năm 1631 (1) mà lănh thổ Việt Nam thời bấy giờ mở rộng đến vùng Bà Rịa, Đất Đỏ và người Việt Nam từ Đàng Trong đă vào đây sinh sống, buôn bán, làm nghề thủ công kể hàng mấy ngàn người, định cư đến Bến Cá, Cù Lao Phố, Mĩ Tho, Hà Tiên v.v... Xem tiếp.

Một Trang Chữ Nôm

1) Nguồn gốc và tác phẩm chữ Nôm

Cho đến nay, không có tài liệu nào đáng tin cậy để biết  chính xác ai sáng lập chữ Nôm cũng như chữ Nôm có từ lúc  nào! Chỉ biết rằng ngày nay chúng ta có trong tay một số tác  phẩm viết bằng chữ Nôm rất hay vậy thôi. Trong sách “Việt Nam Văn Hóa Sử Cương”, trang 269, ông Đào Duy Anh cho rằng Sĩ Nhiếp (187 trước Tây lịch -226 trước Tây lịch) là người sáng lập ra chữ Nôm thế nhưng không nêu được bằng cớ rơ ràng hoặc suy luận có lư. Xem qua một số sách sử đáng tin cậy, đặc biệt là bộ sách “Đại Việt Sử Kư Toàn Thư” của nhóm Lê Văn Hưu (thế kỷ 13), Phan Phú Tiên và Ngô Sĩ Liên (thế kỷ 15), Phạm Công Trứ và Lê Hy (thế kỷ 17) th́ không thấy ghi lại bất cứ chi tiết nào về Sĩ Nhiếp và chữ Nôm. Nếu chỉ căn cứ vào sự kiện SĩNhiếp, một viên quan Trung quốc cai trị Việt Nam, truyền bá chữ Hán và các phong tục, lễ nghĩa, văn hóa của Trung quốc vào Việt Nam để giả sử rằng Sĩ Nhiếp là người sáng lập ra chữ Nôm th́ không mấy thuyết phục. Trong sách “Việt Nam Văn Học Sử Yếu”, trang 114, ông Dương Quảng Hàm viết: ”Theo sử chép, cuối thế kỷ 8 (791), Phùng Hưng là người nước ta nổi lên đánh thua quan Đô hộ Tàu và giữ việc cai trị trong ít lâu; sau ông được dân trong nước tôn lên là “Bố Cái đại vương”. Hai chữ Bố Cái là tiếng Nam thuần túy, nếu đă đem hai tiếng ấy mà đặt danh hiệu cho một vị chúa tể trong nước, th́ có lẽ phải có chữ để viết hai tiếng ấy, mà chữ ấy tất là chữ Nôm: vậy có lẽ chữ Nôm đă có từ cuối thế kỷ thứ 8 rồi.” Đối chiếu với sách “Đại Việt Sử Kư Toàn Thư”, trang 191, Tập 1, ghi như sau: Xem tiếp.

_______________________________________________________________________________
 

Một Vài Suy Nghĩ Về Hán Tự
Văn Tấn Trường - 12 tháng 11 năm 2004

Kể từ năm 1998 đến nay, tôi đă về Việt Nam vài lần. Tại Úc, tôi cũng có cơ hội được tiếp xúc với nhiều sinh viên Việt Nam du học. Trong những dịp về nước và giao lưu nầy tôi tiếp thu được nhiều tiếng Việt “mới” bao gồm cả tiếng Nôm và tiếng Hán Việt. Những tiếng “mới” mà tôi được biết có nhiều từ rất hay, xúc tích và chính xác nhất là những thuật ngữ khoa học. Tuy nhiên, cũng có những từ nghe không thuận tai và ngượng ngịu làm sao. Xem tiếp.

_______________________________________________________________________________

Trang Ngôn Ngữ I

Trang Ngôn Ngữ II

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18