Home Tìm Ca Dao Trợ Giúp Tìm Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

    VÀ  
                                                            Lê Văn  Ẩn 
Trích từ http://vkhuc.tripod.com
 
Bạn và tôi là người Việt, chúng ta là con dân nước Việt. Cái tên "Việt"  đã có từ lâu đời , ấy thế mà khi hỏi đến nguồn gốc và ý nghĩa của nó, ít có ai hiểu nó là gì ! Tại sao là Việt ? Nó mang ý nghĩa gì ? Thỉnh thoảng trên báo chí chúng ta thấy có nhiều học giả tìm cách giải thích , nhưng rất tiếc sự giải thích đó đều mang một ý nghĩa không mấy tốt đẹp . Hôm nay bạn và tôi thử tìm hiểu, phân tích để hiểu xem vì lý do gì tiền nhân của chúng ta lại lấy cái tên "Việt" đặt cho dân tộc mình .
Đầu tiên cái tên Việt đó được viết bằng một loại chữ mà ngày nay ít ai nhắc tới, đó là chữ Nho.  Chúng ta có chữ viết ; các cụ ngày xưa viết chữ Nho, sau đó là chữ Nôm ; đến khi người Pháp đến đô hộ đất nước chúng ta, họ đưa vào một lối chữ viết với mẫu tự La-tinh và gọi đó là chữ Quốc Ngữ. Chữ Quốc Ngữ dần dần thay thế chữ Nho và Nôm . Sau đó tất cả các sách vỡ , văn kiện đều được in bằng chữ Quốc Ngữ .Ngày nay ít ai buồn nghĩ đến chữ Nho và Nôm của ngày trước; nếu có ai tình cờ nhắc lại thì bị coi là cổ hủ , lỗi thời. Từ đó với thời gian hai loại chữ trên đều bị rơi vào quên lãng. Sự mất mát của chữ Nho và chữ Nôm mang một ảnh hưởng rất tai hại mà ít ai nghĩ tới.
Thông thường bạn và tôi không thấy sự tai hại đó , mãi cho đến một ngày có người hỏi chúng ta  , anh là người Việt , vậy chữ "Việt" đó mang ý nghĩa gì? Cái gốc của chữ "Việt" đó từ đâu mà ra ?  Bây giờ bạn và tôi đem chữ Quốc ngữ ra cắt nghĩa cái nguồn gốc chữ "Việt" ư ? Chữ Quốc ngữ không thể giải thích nguồn gốc của chữ "Việt" ! Quay lại chữ Nho và chữ Nôm ư ?  Còn mấy người biết được chữ Nho và Nôm , và có chắc họ còn nhớ cái nguồn gốc của chữ đó không !
Một hôm , ông Bùi Tuấn Dũng , một người bạn thân của tôi , mang đến cho tôi một số bài báo giải thích về nguồn gốc của chữ "Việt" . Tôi rất mừng và vội đăng lên đây để bạn và tôi cùng tìm hiểu nguồn gốc dân tộc mình qua danh xưng là Việt . Dưới đây là những đoạn trích từ các bài báo vừa kể :
1.  Ông Phạm Cao Dương  có viết bài "Việt Nam hay Đại Nam" ( Một vấn đề liên hệ tới quốc hiệu nước ta ) đăng trong tờ Chiêu Dương . Ông viết như sau : "... Chữ Việt trong danh xưng Việt Nam đã không được viết là Việt chỉ hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây mà là Việt có nghĩa là vượt, một chữ mà các bậc lão thành cho là có nghĩa xấu vì nó hợp với chữ Tẩu có nghĩa là chạy và chữ Tuất chỉ một chi trong 12 chi tượng trưng cho chó". Cuối cùng nếu mê tín, dị đoan mà nói, một quốc gia mà mang tên những vượt và chạy do người ngoài đặt cho như vậy thì khó mà sống trong hòa bình, ổn định và đoàn kết xây dựng được.
2.  Ông Phan Hưng Nhơn có viết bài " Nhận thức về một số suy luận mới về sử liệu Việt Nam" đăng trong tờ Viên Giác số 135 tháng 6 năm 2003 ( xuất bản ở Đức ). Ở trang 135  ông viết như sau : "... Đối với những bộ lạc sống vùng Nam man mà họ không mấy biết và cho rằng những bộ lạc nầy có lối sống hỗn độn. Nên người nhà Chu dùng từ Việt, có nghĩa là Vượt để gọi những dân tộc người ở vùng Nam man này mà họ cho "có lối sống Vượt ra ngoài vòng lễ giáo của nhà Chu". Như thế danh xưng Việt  người thời nhà Chu dùng đầu tiên và chỉ có nghĩa đơn giản như vậy. Sau đó ở trang 137 ông lại viết tiếp  : "... Vì vậy từ thời thượng cổ cho đến cận đại, dân tộc mà ngày nay bị gọi là Việt Nam này không bao giờ chịu nhận mình là người Việt và từ xưa cho đến nay luôn luôn tự xưng mình là dân Nam, nước mình là nước Nam ( cho đến năm 1945 ).
3.  Ông Hoàng Văn Chí có viết bài "Nguồn gốc dân tộc" ( đây là bài Tham Luận ) đăng trong tờ Chiêu Dương . Ông viết như sau : "... Chữ Việt có nghĩa là vượt qua , như việt quyền là vượt quá quyền hạn, việt ngục là vượt ngục. Người Hán dùng chữ Việt để chỉ những sắc tộc ở phía Nam sông Dương Tử, mà họ coi là thấp kém ví chẳng khác người Thượng hiện nay, họ không định cư ở một nơi để canh tác nông nghiệp. Cứ ở mỗi nơi vài năm, phá rừng làm rẫy, rồi hễ đất hết màu mỡ, lại vượt sông, vượt núi, di chuyển tới một khu rừng khác .
Vì có nhiều sắc tộc Việt quá nên người Hán gọi hằm-bà-lằng tất cả là Bách Việt. Sau đó ông lại viết tiếp như sau : "... Rồi người Việt-nam được gọi tắt là Người Việt, làm cho nhiều người ngộ  nhận chúng ta là một trong các sắc tộc Bách Việt bên Tàu. Đáng lẽ nên gọi là Người Nam . Chữ Nam đối chọi với chữ Bắc. Ta là Nam, Tàu là Bắc.
4.  Ông Trần Hữu Lễ có viết trong tờ Viên Giác số 122 , tháng 4 năm 2001 ( xuất bản ở Đức ) dưới đề mục "một bọc trăm con". Ông có nhận xét như sau : ... Họ ( Cao Biền ) viết  chữ Việt gồm hai bộ Tuất và Tẩu . Tuất là chó. Tẩu là chạy , với nghĩa xách mé, như một lời chửi rủa ... Có một chữ Việt   khác gồm các bộ Phiệt ( gần giống âm Việt ), Quynh (miền đất ở xa ngoài cõi ), Mễ ( lúa gạo ), Khảo ( khéo léo ). Rồi ông giải thích như sau: một miền đất ở xa ngoài nước Tàu chuyên nghề trồng lúa một cách tinh xảo . Phải chăng đấy là ý người xưa. Chữ Việt  này nhìn giống như một trái cây, có cuống , có quả , có nhiều hạt. Có quả có nhân, có nhân có quả... Ngoài phần phân tích chữ Việt , bài viết "Một bọc trăm con" của ông viết  rất đầy đủ ý nghĩa.
5.  Ông Huy Việt Trần Văn Hợi có viết bài "Chữ Việt"  đăng trong tờ Tư Tưởng như sau : "... Nếu ta tách chữ Việt bộ Tẩu ra thì ta có một bên là chữ Tẩu là chạy, và một bên chữ Tuất là chó. Đó là họ muốn ghi chiến thắng của họ là đánh đuổi dân ta chạy về Phương Nam như đuổi chó vậy".
Trong năm học giả ở trên thì có ba người cho chữ "Việt" gồm bộ Tẩu và chữ Tuất ,rồi chú thích là chó chạy ; còn hai người gọi Việt là vượt và cho đó là một cái tên thấp kém , sống vượt ngoài vòng lễ giáo, rồi đề nghị đừng gọi là người Việt mà nên gọi là người Nam !
Nếu bạn và tôi không biết chữ Nho và chữ Nôm , thì chúng ta nên tin ai và bỏ ai đây ? Họ đúng hay sai, thật khó mà biết được vì tất cả đều phân tích giống nhau ! Vậy tổ tiên chúng ta không biết cái tên đó xấu hay sao mà lại chọn cái tên như vậy ? Chúng tôi tin tưởng rằng tổ tiên của chúng ta phải có lý do chính đáng để chọn cái tên "Việt", tuy nhiên đám con cháu không chịu tìm hiểu cặn kẽ rõ ràng rồi quay lại hiểu lầm tiền nhân !
Với khả năng hạn hẹp và thô thiển , tôi cố gắng tìm lại nguồn gốc qua sự phân tích , dẫn chứng về chữ Việt . Biển học thì  mênh mông mà sự hiểu biết của mình thì quá hạn hẹp , nếu  tôi có gì sơ xuất hay sai sót thì xin các bậc cao minh chỉ bảo để tôi có dịp học hỏi thêm.
Đầu tiên , chữ Việt được viết bằng chữ Nho. Chữ đó viết bằng hai cách :
Việt    và  Việt 
 
Trước tiên để hiểu chữ Việt trên mang ý nghĩa gì, chúng ta thử tìm qua tự điển.
1.  TÌM CHỮ VIỆT QUA TỰ ĐIỂN
Việt đây là chữ Việt đi với bộ Mễ .  Muốn tìm chữ Việt này bạn lấy cuốn tự điển chữ Nho, hay cuốn tự điển Hán-Việt hoặc tự điển của Trung Hoa , lật tới bộ Mễ   ( là bộ thứ 119 trong số 214 bộ ). Bộ Mễ theo cách viết gồm có sáu (6 ) nét hợp thành , hãy tra ở phần các bộ có sáu nét thì tìm ra bộ Mễ, sau đó tìm trong bộ Mễ ở phần 6 nét thì thấy chữ Việt nầy . Vì nó nằm ở bộ Mễ  cho nên người ta nói chữ Việt bộ Mể là mang ý nghĩa như vậy.
Việt  đây là Chữ Việt bộ Tẩu  ( là bộ thứ 156 trong 214 bộ ), bạn cũng làm giống như trên , tìm đến bộ Tẩu   ( bộ 7 nét ) , rồi tìm đến phần năm nét của bộ tẩu thì thấy chữ Việt nầy .
Sau khi tra tự điển tìm ra chữ Việt rồi , nay bạn và tôi thử tìm coi trong tự điển chữ Nho và tự điển Hán-Việt người ta giải thích thế nào về chữ Việt đó . Ở đây chúng tôi lấy tự điển Thiều Chửu để làm ví dụ .
2.  GIẢI THÍCH CHỮ VIỆT QUA TỰ ĐIỂN
A.  Việt  , chữ Việt bộ Tẩu  được giải thích như sau ( Tự điển Thiều Chửu trang 655 )  :
1.  Qua , vượt qua
2.  Rơi đổ
3.  Nước Việt, đất Việt
4.  Giống Việt : ngày xưa các giống Việt như Ư-Việt thì ở Triết Giang ; Mân-Việt thì ở Phúc Kiến ; Dương-Việt thì ở Giang Tây; Nam-Việt thì ở Quảng Đông ; Lạc-Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả.
5.  Một âm là Hoạt : cái lỗ dưới đàn sắt.
B.  Việt , chữ Việt bộ Mễ   được giải thích như sau ( tự điển Thiều Chửu trang 474 ) :
- Nước Việt, đất Việt, cùng nghĩa như chữ Việt . Tĩnh Quảng Đông, Quảng Tây nguyên trước là đất của Bách Việt nên người Tàu gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt .
- Bèn , tiếng mở đầu ( phát ngữ ), như Việt hữu là bèn có.
Nếu bạn và tôi không biết chữ Nho, có cố gắng  mà tìm hiểu nguồn gốc, thì cùng lắm chỉ tìm được lối giải thích như trên . Trong  tự điển chữ Nho , hay tự điển Hán-Việt  hoặc tự điển thông dụng của Trung Hoa , người ta chỉ giải thích như vậy , chứ không có cuốn tự điển nào phân tích cái gốc của chữ Việt cả !  Vì không có sự phân tích chữ gốc từ tự điển , cho nên mọi người phân tích mỗi kiểu khác nhau, từ đó chúng ta không biết tin ai bỏ ai !
Bây giờ bạn và tôi thử phân tích coi chữ Việt đó như thế nào.
 
3.PHẦN PHÂN TÍCH CHỮ VIỆT.
A. CHỮ VIỆT ĐI VỚI BỘ TẨU
Trong các bài báo đăng trích ở trên thì phần lớn giải thích chữ "Việt" đi với bộ Tẩu và chữ Tuất ; tuy nhiên có một vị cho rằng đi với bộ Tuất và bộ Tẩu, ông không gọi chữ Tuất mà lại gọi là bộ Tuất . Để tránh hiểu lầm , chúng tôi xin thưa rằng không có bộ Tuất  mà chỉ có chữ Tuất . Trong 214 bộ , không có bộ Tuất . Muốn tìm chữ Tuất , ta phải tìm bộ Qua ( là bộ thứ 62 của 214 bộ ) , chữ Tuất   là thuộc 2 nét của bộ Qua   ( tự điển Thiều Chửu trang 219 ). Ở đây có sự nhận định không rõ ràng  giữa chữ và bộ . Cuốn tự điển Khang Hi lập thành vào năm 1716  sau Tây Lịch , gồm có khoảng bốn chục ngàn chữ , nhưng chỉ có 214 bộ .Vì số chữ quá nhiều , nên người xưa dùng bộ để xấp các chữ vào từng loại cho có thứ tự và để dể tìm, ví dụ tôi muốn viết chữ đó có liên quan với nước, thì tôi viết nó đi kèm với bộ Thủy ; tôi muốn viết chữ đó liên quan đến cây thì tôi viết kèm với bô Mộc , hay nói một cách khác là nếu tôi muốn tìm một chữ trong tự điển chữ Nho hay tự điển Hán-Việt thì việc trước tiên là phải biết chữ đó nằm ở bộ nào. Ở phần sau trong phần cấu tạo chữ Nho, chúng tôi sẽ giải thích vai trò của chữ và bộ khi họp lại với nhau.
Các học giả ở trên nói rằng Chữ Việt gồm bộ Tẩu và chữ Tuất. Bạn và tôi thữ tìm hiểu chữ Tuất coi nó ra sao .
 Chữ Tuất , ( xin xem tự điển Thiều Chửu trang 219 ) ,nếu chúng ta nhìn kỹ chữ Tuất    chúng ta thấy bên trái có cái gạch ngang .
Vậy ngày xưa người ta viết chữ Tuất như thế nào và giải thích ra sao ? Chữ Tuất ngày xưa viết là  có nghĩa là một cái qua có một nét khuyết xuống và một đường gạch ngang bên trái ; đường gạch ngang   tượng trưng cho vết chém , hay vết thương mà người chiến sĩ gây cho kẻ thù của mình , từ đó nghĩa xưa của chữ Tuất là tấn công, gây thương tích , sát hại. Tôi xin nhắc lại cái qua là một loại binh khí ngày xưa . Sau nầy người ta mới đặt chữ Tuất là chi Tuất, là một  chi trong mười hai chi. Như vậy chữ Tuất với ý nghĩa ban đầu không dính dấp gì với chó cả !
Bây giờ xin bạn hãy coi lại cách viết của chữ Việt đi với bộ Tẩu
                                    
Việt 
Chữ Việt bao gồm  bộ Tẩu    và chữ 
 
Bây giờ bạn hãy nhìn chữ Tuất
Tuất    
Bạn hãy coi chữ Tuất    và chữ   có giống nhau không ?
Chắc chắn là không giống nhau rồi. Chữ Tuất  có một nét gạch ngang bên trái, còn chữ  có một nét móc lên ở bên trái . Bạn sẽ hỏi tôi chữ  đọc làm sao ? Chữ   nầy đọc là Việt . Các học giả ở trên nhìn lộn chữ Tuất    với chữ Việt ! Cái chữ trong chữ Việt bộ tẩu không phải là chữ Tuất mà là chữ Việt !
Vậy bạn sẽ hỏi rằng  chữ Việt nầy ngày xưa chữ gốc của nó như thế nào và giải thích làm sao ?  Chữ Việt ., ngày xưa viết là  và được giải thích như sau : Hình một cái qua có cái móc ở phía sau.
Như vậy trong chữ Việt có bộ Tẩu đi với chữ Việt chứ không phải bộ Tẩu đi với chữ Tuất !
Bây giờ bạn và tôi lại thắc mắc là tại sao  đọc là Việt ? Trước khi bàn đến cách đọc , tôi xin nói phớt qua về cách cấu tạo của chữ Nho .
CÁCH CẤU TẠO CHỮ NHO
Chữ Nho được chia ra làm hai đại loại :
-  Loại Văn     là những hình thể đơn giản.
-  Loại Tự   là những chữ hợp lại hay còn gọi là hợp tự.
Các cụ nhà Nho chúng ta thường hay gọi là Văn Tự.
Loại Văn    được chia làm hai loại :
-  Tượng hình  
-  Chỉ sự   
Loại Tự    cũng được chia làm hai loại :
-  Hội ý  
Hình thanh    
Ngoài bn loi : Tượng hình, ch s, hi ý và hình thanh, thuc v Văn T, chúng ta còn có thêm hai loi na , đó là :
-  Gi tá 
-  Chuyn chú   
Tóm li  :        
-  Văn T gm 4 loi : Tượng hình, ch s,hi ý và hình thanh
-   Lc thư gm 6 loi:  Tương hình , ch s, hi ý, hình thanh, gi tá và chuyn Chú
A.        GII THÍCH TNG LO
1a. TƯỢNG HÌNH  
Ðây là nhng hình v thô sơ để ch mt vt gì hay mt ging loi gì.
 Ví d :
            Ngày xưa v                            Ngày nay viết
              môn  :cái ca      à             
              Thy : nước          à                 
              Nht : mt tri     à            
 
2a.  CH S 
Ðây là nhng hình th để nói lên mt ý nghĩa nào đó. Tuy còn là hình v nhng ch đã bt đầu mang mt ý nghĩa tru tượng.
            Ví d :
            Ngày xưa v                                        Ngày nay viết
             thượng : trên        à                   
 
3a.  HI Ý
Mi  ch đều mang ý nghĩa ca nó. Hi ý là do hai ch hoc nhiu ch hp li để ra mt ý nghĩa khác.
            Ví d :     Ch Chiêm . Ch ny gm hai b hp li thành mt ch. trên là b Bcvà dưới là b Khu   . Bc có nghĩa là bói, và Khu là cái ming, hai b ny nhp li thành ch Chiêm có nghĩa là xem coi điu gì để biết xu tt.
 
4a.  HÌNH THANH
Ch Hình Thanh là do s hp li ca mt hoc nhiu ch .
Ch Hình Thanh gm hai phn :
-  Mt phn là b để ch ý (nghĩa ca ch )
-  Mt phn là âm để nói lên cách đọc ca ch.
Ví d :
      +        =             
B                   âm
Ch ý           Ch âm            Tho (  cách đọc ca
                                                   ch ly t âm to mà ra)
B tho      ch to
           
5a.   CHUYN CHÚ
Là mt loi ch được dùng rng hơn ý nghĩa ban đầu ca nó. Ch đó mang nghĩa chính, ngoài ra nó đẻ thêm mt nghĩa ph na.
   Ví d :   nhà  là mt nhc khí để to ra s vui tươi
                nhà chuyn âm đọc là Lc    là vui,thích
                         à chuyn thêm mt âm na đọc là nho    là yêu, thích.
                        ( xin coi t đin Thiu Chu trang 310 )
 
6a.   GI TÁ
Ðây là mt s vay mượn do lm ln hoc thiếu sót mà ra, bt ngun t  :
-  Do s chép sai ly t ch gc
-  Mượn ch trùng âm hoc ch đồng âm để thay thế phn ch không có trong ch viết, mà ch có trong li nói mà thôi.
Ví d :     đậu là mt cái th để đựng tht cúng thn, cùng âm vi ch hÐậu , nên cũng được dùng để ch ht đậu.
 
D. CH VI THUC LOI NÀO  ?
 
Trong 6 loi ca cách cu to ch Nho k trên , thì ch Vit nm trong loi Hình Thanh tc là mt bên  ch ý và mt bên ch âm. Ðể dn chng bn ly quyn CH NHO T HC ca Ðào Mng Nam , Ging Sư Vin Ðại Hc Huế , trang 110 có viết như sau : cách cu to ch Nho, phn 3 : Ch âm - Ch ý : Ly hai ch v hình hay gom ý có sn ghép li ri dùng mt ch để ch âm, mt ch để ch ý :
 Ví d        cu : ch âm u - u,  
                          người: ch ý. Con người khác con vt đim biết thù hn nhau . 
                           đọc là cu ( ly t âm u ca ch cu ) có nghĩa là thù hn     
Bây gi áp dng ch Vit    vào : 
Các hc gi các bài báo trên cho rng ch Vit   gm b Tu   đi vi ch Tut   ; chúng tôi cho rng  b Tu    đi vi ch Vit   . Bây gi chúng ta hãy xem cách đọc : 
Ch Vit gm b Tu và ch Tut
 Vi              Tut : ch âm : âm đây là T, âm tờ,  
                             tu : ch ý
Trong t đin không có b Tu đi vi ch Tut , nên không đọc được! 
Ch Vit gm b Tu và ch Vit
                        Vit            Vit : ch âm
                                               tu : ch ý
                      đọc là Vit
Bn th so sánh coi , nếu ly âm T, T ca ch Tut thì làm sao mà đọc ra Vit được ! Nó phi âm Vit thì mi đọc ra Vit được . Ðể rõ ràng hơn tôi xin đưa ra hai ví d trong đó có ch Tut đi vi mt b khác và ch Vit đi vi mt b khác như sau :
 1 . Ch             Tut : ch âm : âm đây là T, âm t
                                b bi : ch ý 
Vy thì đọc như thế nào ? Thưa đọc là T  ( xin xem t đin Thiu Chu trang 648 ). 
 2. Ch                 Vit:chỉ âm
                                  b Kim : ch ý
Vy thì đọc làm sao? Thưa đọc là Vit     ( xin xem t đin Thiu Chu trang 711 ) có nghĩa là cái búa ln mà ta thường gi là Ph Vit. 
Vy có hai đim chính đây . Các hc gi trên đã chng nhng nhìn ln ch Vit ra ch Tut , và cũng chng soát li coi cái âm đọc như thế nào để coi mình nói đúng hay sai . Ðể rõ ràng d hiu hơn chúng ta hãy coi cách cu to ch mi như thế nào trong ch Nho. 
A.  CÁCH CU TO CH MI TRONG CH NHO 
đây tôi xin đượcnói pht qua mt chút để thy ngày xưa người ta làm thế nào để cu to mt ch mi trong ch Nho, tuy nhiên nhng điu viết sau đây không phi là mt điu c định vì nó còn có nhng trường hp ngoi l. Ðể d hiu tôi xin ly ch Ngh   làm ví d :
  ngh        à    hung    à   hung    à   hung
       Ví d người xưa bt đầu bng ch Ngh   ( t đin Thiu Chu trang 7 ). Bây gi  mun to mt ch mi ly gc t ch Ngh này thì h làm sao ? H ly ch Ngh ny viết  kèm vi mt b khác ,ví d b Khm     thì ra ch Hung   ( t đin Thiu Chu tr.48 ). T ch Hung ny mun to thêm mt ch mi khác thì h làm sao ? H li viết  kèm nó vi mt b khác , ví d b  b Bao    thì nó ra ch Hung   . Ri h li c tiếp tc ly ch Hung có b bao đó viết kèm vi mt b mi, ví d b Tâm thì ra ch Hung   ( xem t đin Thiu Chu tr. 204 ). Ri c như thế mà to ra mt ch mi
Ðối vi ch Vit     cũng thế ; đầu tiên nó là ch Vit , xong để to ra mt ch mi người ta mi nhp nó vi b Tu   và đọc vi âm Vit.
 
D.  B TU  
Mc du đã gii thích ch Tut   và ch Vit    ri , nhưng bn vn còn thc mc rng nếu ch Vit    này đủ để đọc là Vit thì thêm b Tu vào làm gì ?
Tôi xin nhc li trong ch Vit gm b Tu  và ch Vit  . Ch Vit    đây ch là cái âm có nghĩa là cách đọc, cách phát cái âm ra như thế nào mà thôi. Còn tt c ý nghĩa gói ghém li nm b Tu   là cái phn ch ý và đó là phn chính. Vy t tiên chúng ta mun nói cái gì khi viết b Tu   vào vi âm Vit  . Ðó là đều mà bn và tôi phi tìm hiu đến.
  trên tôi có gii thích ch Vit   , ch xưa viết là   là hình mt cái qua   có cái móc   phía sau ; mà cái qua là mt loi binh khí ngày xưa vy nó phi có liên quan gì vi b Tu .
B Tu  :   . Ðầu tiên chúng ta th tìm xem trong các t đin cc nghĩa thế nào v b tu ny. 
-T đin Hán-Vit ca Thiu Chu : Tu :1. Chy. 2. Trn .
-T đin Hán-Vit T Nguyên ca Bu Kế : Tu : b Tu¨« by nét : chy.
- T đin Ðại Nam Quc Âm T V ca Hunh Tnh Ca : Tu : chy .
- T đin ch Nôm ca Vũ văn Kính : Tu : tu thoát, bôn tu .
- Hán-Vit t đin ca Nguyn Văn Khôn : Tu : chy, trn, đi, v .
- T đin Trung Hoa : A New Practical Chinese -English dictionary do Công Ty Vin Ðông xut bn :   zoêu : 1. to walk có nghĩa là đi ;to go on foot tc là đi b. 2. to run tc là chy.
-         T đin Trung Hoa : A Chinese-English dictionary do Vin Ngoi Ng ca Bc Kinh xut bn :   zoêu  : 1. walk, go có nghĩa là đi. 2. run có nghĩa là ch
Các t đin Vit , phn ln đều dch là chy , ch có ông Nguyn văn Khôn dch là đi, chy. T đin Trung Hoa thì nghĩa th nht là đi , và nghĩa th nhì là chy . Các t đin Vit và Trung Hoa không có ct nghĩa ch gc ca b tu .Vy Tu  , ch gc ca nó viết như thế nào và gii thích làm sao?                
    
                           
 
Ch đầu tiên v mt người quơ hai cánh tay ca h , vi b túc (nghĩa là chân ) dưới, t đó mang ý nghĩa là đi. Nhưng sau đó ch thành hình mt người đi  hơi nghiêng v phía trước , có ý nói lên mt ý chí cương quyết và bước đi có v nhanh nhn , đây là bước quân đi hay còn gi là bước quân hành , ch không phi là li đi bình thường. Vy b Tu và kế bên có cái qua là binh khí có nghĩa là người đó chng nhng đi và mà còn cm vũ khí . Ðó là hình nh người chiến sĩ bước đi tay cm cái qua . Mt người đi bình thường thì không có cm binh khí. Ch Vit là cái qua mà đi vi b Tu có ý nói là người chiến sĩ cm vũ khí , đi tng đoàn và đi vi mt ý chí cương quyết để ra trn. Ðây là thi gian mà các nước Vit phía Nam tiến lên đánh chiếm phía Bc . Cái ý nghĩa sâu xa ca ch Tu là như vy. Nếu chúng ta ch ly ch Vit   ch là binh khí mà thôi, thì t nó không đủ để gii thích cái gì c !
Ch Tu mang ý nghĩa chy là do sau ny người ta đưa vào ch ch gc không có nghĩa là chy .
Tóm li , Ch Vit có b Tu và ch kế bên đọc là Vit có nghĩa là người chiến sĩ cm vũ khí là cái qua, đi trong cương quyết, đi tng đoàn theo thế quân hành để ra trn . Vy ch Vit không dính dp gì vi chó chy c !
 
E .CH VIT ÐI VI B M
Trong s năm  hc gi trên , có người gii thích ch Vit    đi vi b M  là mt bn đồ đất đai ca người Vit t khi mi lp quc.
 Người khác thì li phân tích rng ch Vit    gm các b Phit ( gn ging âm Vit ), Quynh ( min đất xa ngoài cõi ), M ( lúa go ), Kho ( khéo léo ). Ri ông gii thích như sau: mt min đất xa ngoài nước Tàu chuyên ngh trng lúa mt cách tinh xo ; Ch Vit  này nhìn ging như mt trái cây, có cung , có qu , có nhiu ht.
Mi người gii thích theo mi ý . Bn và tôi th tìm xem coi ch Vit b M này có nghĩa gì .
Ðầu tiên ch Vit   gm có b M  . Vy b M  ngày xưa ch gc ca nó là gì ?     
       
          Hình 1  
      
          Hình 2  
          Ch t xưa đến nay 
Ðầu tiên người xưa v chín ht go tượng trưng cho b M  . Con s chín đây có nghĩa là nhiu , sung túc, đầy đủ. Xem hình 1, cây lúa có rt nhiu ht .Sau đó ht lúa văng đi bn hướng; h gch ch thp   tượng trưng cho bn hướng. Hình 2 , khi người ta đập lúa thì ht lúa văng đi t ( bn ) hướng. B M    ngày nay viết đổi khác hơn ch lúc ban đầu. 
Chúng ta đã có lúa go tc là b M, vy thì cái ch mà bc b M là ch gì ? Ðể d nhn thc tôi xin đưa ra mt ví d : ch Hướng   , ch bc b khu cũng viết ging như ch bc   b M  . Ch Hướng   , đầu tiên viết là   , người xưa gii thích là cái ca s ( hình tròn ) , nm dưới cái mái nhà  , là cái hướng để cho gió lt vào . Bây gi chúng ta nhìn li ch Vit  , cái ch bc b M đó là cái mái nhà, có nghĩa là go được tr dưới mái nhà hay còn gi là tr trong kho.
 
      Kế tiếp  ch dưới  b M là cái gì ? Bn hãy coi hình dưới .
 
                               
 
Người xưa ly mt khúc cây , ráp mt cái lưỡi bng đá vào để làm cái cày để cày đất . Ri người ta  đứng lên trên cái cày đó để làm sc nng và đàng trước có súc vt kéo . Bn và tôi nên nh là người Vit ngày xưa ni tiếng v ngh trng lúa .Vy chúng ta thy có s liên h gia ba ch vi nhau trong ch Vit ; b M là lúa, go , được tr dưới mái nhà tc là tr trong kho, và để to ra lúa go thì cái cày là mt dng c nông nghip.
 
F. Ý NGHĨA CA HAI CH VIT: Vit  và Vi
 
Ti sao tin nhân ca chúng ta li dùng ti hai ch Vit để đặt cái tên Vit ? Thông thường người ta ch cn mt ch là đủ ri . Chúng ta thy trong hai ch , mi ch Vit đều mang mt ý nghĩa khác nhau .
 ChVit  đi vi b M thì có mang mt dng c nông nghip là cái càđể nói lên trong thi bình người Vit trng lúa để sinh sng .
Còn mt ch Vi   có kèm theo mt vũ khí tc là cái qua đi vi b Tu có ý nói là trong thi chiến người Vit, tng đoàn cm vũ khí ra đi để chng gic và gi nước. Vy T tiên chúng ta mun dy điu gì cho chúng ta đây trong danh xưng là Vit  ?
Vi ch Vit   đi vi b M, t tiên chúng ta mun nói rng vào thi bình người Vit chúng ta phi lo làm lng nuôi sng gia đình, lo cho đất nước giàu mnh ; ngày xưa đất nước ca chúng ta là mt nước nông nghip nên ngh nông là ngh chánh . Ngoài ra ch Vit ny đồng thi cũng nói lên đức tính siêng năng cn cù ca người dân Vit.
Vi ch Vit   đi vi b Tu có nghĩa là khi gp thi chiến thì phi cùng ra đi, cm vũ khí đứng ra chng gic để gi nước. T tiên ca chúng ta khi đặt mt cái tên gì, hay để li mt câu chuyn gì, đều có kèm theo mt ý nghĩa rt sâu sc trong đó. Như vy t tiên ca chúng ta có ý dy cho dân ta phi biết trách nhim và bn phn ca mình đối vi đất nước và dân tc : thi bình thì phi làm gì, và thi chiến thì phi như thế nào đối vi đất nước .
Cái li đây là ti chúng ta không tìm hiu cho rõ ràng và cn k cái ý nghĩa ca tên Vit , ri quay li hiu lm tin nhân .Bây gi bn và tôi mi nhn thy cái ý nghĩa sâu sc ca tin nhân khi đặt cái tên Vit cho dân tc mình. 
Tuy rng đã hiu ý nghĩa ca ch Vit , nhưng bn và tôi vn còn thc mc. Bn s nói rng anh nói tin nhân ly cái qua đặt vào vi tên Vit,nhưng làm sao dám  chc rng cái qua đó là ca người Vit ? Cái khí c đó  có chc là ca người Vit hay không hay là ly t mt ch nào khác đem li ? Mà nếu nó là ca người Vit thì nó ra sao ? Hình dáng như thế nào ?

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui lòng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những gì liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18