Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
Trang Linh Tinh
Các Trang Tiểu Luận
 

 

Cây Cỏ Liên quan đến đời sông Dân Gian Việt Nam

 

 


Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian
là "thơ ca tự nhiên", là "thơ ca có tính chất tự nhiên"


TS. Nguyễn Hằng Phương

ĐHSP, ĐH Thái Nguyên




Thẩm định giá trị của văn hóa văn nghệ là một công việc hết sức khó khăn. Đối với văn học dân gian, điều đó c̣n khó hơn gấp bội. V́ vậy, đ̣i hỏi người nghiên cứu không phải chỉ có cái nh́n thiện chí, mà c̣n phải có cách làm thận trọng đối với vốn di sản truyền thống này.
 
 

Cây mù u

(Balsamia Inophyllum Loureillo) Nguyễn Quư Định

Ong  bầu  vờn  đọt  mù   u

Lấy  chồng  chi  sớm,  tiếng  ru  càng  buồn..

 

Tôi  đă  từng ngồi dưới  bóng cây  mù u  ở cái  xứ khỉ ho c̣ gáy nầy, nên  rất   thấm thía cái hay cái đẹp của câu hát dân-gian do một thi-nhân đồng quê nào đó ở Việt Nam. Trong kho tàng của làng mạc Việt Nam, chúng ta mỗi người mỗi hoàn cảnh kinh-tế địa lư đều có kỷ niệm một cây nào  đó, dưới rặng trâm bầu, cây đa đầu làng, ngă 3 cây gáo, quán cây trâm, cây phượng bên sông, dưới nhánh  cây bần, trên đồi sao, hoa tím bằng lăng, café  cây bàng, lộ hoàng-hoa,...Riêng tôi cây mù u  đă nhiều lần  đưa tôi vào một  vùng trời kỷ niệm  thời thơ ấu.

 


Công Tử Bạc Liêu

Không rơ Tác giả

Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy (1900-1973, c̣n có tên khác là Ba Huy) là một tay chơi nổi tiếng ở Sài G̣n và miền Nam những năm 1930, 1940. Ngày nay, Công tử Bạc Liêu trở thành một thành ngữ để chỉ những kẻ ăn chơi.


Dấu ấn sông rạch trong đời sống của người dân Nam bộ
 
Nam bộ được mệnh danh là xứ sở của những ḍng sông, nơi có khoảng 54.000 km chiều dài sông, rạch. Chính yếu tố sông rạch đă góp phần quan trọng vào cuộc sống của người dân nơi đây.

ĐỜI C̉N VUI
V̀ CÓ CHÚT T̉M TEM

Không biết hai tiếng ṭm tem xuất hiện trong ngôn ngữ Việt từ bao giờ nhưng cái chuyện ṭm tem th́ quả là xưa không kém ǵ quả đất. Tuy nhiên dù có xưa cách mấy th́ ṭm tem vẫn không bao giờ cũ v́ loài người c̣n tồn tại tới ngày hôm nay cũng là nhờ vào ṭm tem. Chính v́ thế mà thiên hạ vẫn cứ măi măi ṭm tem và nói về chuyện ṭm tem. (Xem thêm )


Lẫy Kiều

Truyện Kiều, ai cũng phải phục là một áng văn bất hủ. Giá trị của truyện Kiều không những ở trong câu văn óng chuốt, ư tứ hàm súc mà c̣n ở cái nhạc điệu dịu dàng êm ái dễ nhớ, dễ ngâm, dễ truyền tụng; ai gặp trường hợp nào cũng có thể t́m được một câu Kiều vừa ư mà ngâm ngợi, giải tỏ nỗi ḷng.


LỤA TƠ TẰM

Đối với người phương Đông lụa tơ tằm là một loại vải quư hiếm, sang trọng và khá nổi tiếng trong thần thoại phương Đông. Một truyền thuyết kỳ lạ đă kể về sự khám phá ra lụa tơ tằm của nữ hoàng Trung Quốc 14 tuổi. (Xem tiếp: Lụa Tơ Tằm


Ngh́n Năm Bia Miệng

Thời gian làm phai nḥa bao trang giấy, làm mờ nhạt bao tấm bia đă từng ghi khắc những lời hay ư đẹp. Riêng những ǵ được ghi tạc trong thâm tâm, trong kư ức của con người, vẫn trường tồn với thời gian. Chính những ǵ được ghi nhớ trong ḷng người đă làm nên văn chương truyền khẩu, đă là nền tảng của bao nền văn hóa của nhân loại. Kư ức con người ghi tạc những điều tốt và điều xấu để truyền lại cho những thế hệ kế tiếp. Cứ như thế, thiên niên vạn đại về sau. (Xem thêm


Quyền lợi của người phụ nữ trong BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai các triều thần sưu tập tất cả các điều luật, các pháp lệnh đă ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. Đó là bộ "Quốc triều h́nh luật" hay c̣n gọi là bộ Luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức nói riêng và pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù của pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực và sâu sắc t́nh trạng xă hội nước ta thế kỷ XV và sau này.


Rau Muống

Cùng với người dân Việt tị nạn, các loại cây cối rau cỏ gốc Việt Nam cũng dần dần vào Mỹ từ 30 năm qua rồi... “định cư” ở đây.

Người ta thường nói rằng tại Hoa Kỳ chỉ cần trông có đống giầy dép để ngoài cửa cũng đủ biết nhà này là dân Việt. Nhưng c̣n một loại tín hiệu dễ nhận khác nữa, đó là khi đi ngang mà nh́n thấy khóm trúc trước nhà, hay ít ngọn cây mía vượt cao phía sau rào – th́ có thể chín chục phần trăm hy vọng rằng đây là một đồng hương Việt Nam của ḿnh.


Tṛ chơi Dân Gian

 
  Đánh banh thẻ hay
c̣n gọi là đánh chuyền, chắc múa

Gồm 10 cây đũa tre với 1 trái banh lông nhỏ thường dùng để đánh Tennis, nếu không có banh có thể thay banh bằng một trái chanh. Dùng banh th́ có độ phản hồi của trái banh dễ đánh hơn dùng quả chanh, chỉ thảy lên và chụp lại ngay.


Vài cảm nghĩ về t́nh tự dân tộc Miền Nam và Ca Dao

Một trong những thiếu sót trong chương tŕnh học ở Việt Nam từ trước đến nay là sự mất cân đối trong việc giới thiệu đến học sinh những dữ kiện về văn học theo sự phân bố về địa dư. Nói cho rơ hơn, chương tŕnh văn ở bậc trung học nghiêng nặng về những tác giả tác phẩm ở ngoài Bắc và đă bỏ quên những sinh hoạt văn học trong Nam.

 

 
.

CÓ NHỮNG ÔNG NGHÈ không đỗ Tiến sĩ.

Trong tập hồi kư Thượng tứ ngày xưa, nhớ nhớ...quên quên , đọc thấy có đọan Quế Chi Hồ Đăng Định viết: 

“Cái thằng bạn thứ hai là thằng Rô, con bác Nghè Đăi, mở tiệm bán thuốc Bắc hiệu Phước Thọ Đường, bác gái mạ hắn th́ chuyên cầm đồ thượng vàng hạ cám.  Tôi cứ thắc mắc mấy chục năm ni mà chưa có dịp hỏi hắn. . . Là thường thường ai đậu Tiến sĩ mới được kêu là ông Nghè, rứa th́ ba hắn đậu cái chi mà cũng cứ gọi là ông Nghè?. . . Cũng tương tự như vậy, trong xóm tôi, ngă đầu Hậu Bổ, cũng có bác Nghè Quế, thợ may, bạn của ba tôi, không biết có Tiến sĩ không???” .

 

CHIẾC NÓN QUÊ  HƯƠNG
                                                                                    Nguyễn Quư Đại
 Nón nầy che nắng che mưa
Nón nầy để đội cho vừa đôi ta
             Ca dao
                                                                                                                                              
Nón lá không xa lạ với chúng ta, ngày nay ở hải ngoại chỉ thấy nón lá xuất hiện trên sân khấu, tŕnh diễn nghệ thuật múa nón và áo dài duyên dáng mền mại  kín đáo của thiếu nử Việt Nam nổi bật bản sắc văn hoá dân tộc, áo dài và nón lá là nét đặc thù của đàn bà Việt Nam, chắc chắn không ai chối cải. Nếu mặc áo đầm, hay quần tây mà đội nón không tạo được nét đẹp riêng. Chiếc nón lá bài thơ, chiếc nó lá quai thao, ....

 

LÀM CHA MẸ CÓ THỂ LẦM LỖI KHÔNG?



Người viết: CHU TẤT TIẾN
Bài số 807-1396-233-vb5081805

Tác giả Chu Tất Tiến từng là nhà giáo, hiện là nhà báo nhà văn, người hoạt động cộng đồng quen thuộc của người Việt tại Little Saigon, vừa góp thêm bài mới, về đề tài giáo dục gia đ́nh Việt tại Mỹ mà ông hằng quan tâm.
..
 

Hoa tím lục b́nh

 

Nguyễn Quư Định

Thân em như đám lục b́nh

Lênh đênh theo những ḍng t́nh ngược  xuôi...

 Hoa tím lục b́nh,hoa tím bằng lăng,hoa sim tím,hoa mua mầu bông phấn,phượng tím đồi Blao,..tất cả đem lại cho ta những nguồn cảm hứng chân chất  kỳ lạ.....


Hoa hải đường

(Malus spectabilis)(pommier sauvage) Hoa Trà Mi (camellia/camélia )

Cho tới ngày nay , hầu hết người Việt đều lầm Hoa Hăi Đường và Hoa Trà Mi ...Ngay că tự điển Anh – Việt Việt-Anh cũng xem, Hoa Hăi Đường là Hoa Trà Mi .


 
Làng Ta tên Tây ở nước Mỹ ....

Đó là làng Versailles tại thành phố New Orleans, tiểu bang Louisiana, nổi tiếng với khu “chợ chồm hổm”, nơi người ta mua bán những món hàng nho nhỏ từ con cá đến mớ rau bày trên sạp gỗ hay để ngay trên mặt đất, giống như h́nh ảnh đă quen thuộc của một chợ nhỏ nghèo nàn tụ họp tạm bợ bên lề đường góc phố ở các tỉnh thành và nông thôn Việt Nam ngày trước.

Làng Nghề quê ta

Làng bánh Tranh Khúc
Nghề nặn ṭ he
Nón Huế

Làng bánh Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc, thuộc xă Duyên Hà, huyện Thanh Tŕ, Hà Nội có nghề làm bánh từ lâu đời. Với hơn 400 người, người Tranh Khúc làm đủ các loại bánh: bánh chưng, bánh dày, bánh gị, bánh nếp... Bánh của làng Tranh Khúc không chỉ được người Hà Nội, Sài G̣n ưa thích, mà c̣n được người Việt khắp năm châu biết đến.


 

Ông lăo cổ vật” bên bờ sông Hồng

Hơn chục năm nay, người dân Xóm Chùa, Kim Lan vẫn thấy ông lăo Nguyễn Việt Hồng cặm cụi bên băi Hàm Rồng, nhặt từng mảnh gốm, sành lở ra ở bờ sông, mang về chất đầy nhà. Chỉ khi Viện Khảo cổ học Việt Nam và Viện Bảo tàng lịch sử về khai quật và Nhà nước công nhận đây là Di chỉ quốc gia, dân ở đây mới hiểu hết giá trị công việc mà “ông già rỗi hơi” đă âm thầm làm.

 


Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư  Bài 1: Thân phận lạc loài
Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn c̣n nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có thể đă từng đọc qua hoặc đă nghe đâu đó kể, hoặc đọc qua một vài đoạn, vài bài trong đó. Đă nửa thế kỷ qua đủ để chúng ta quên nó. Và đủ để chúng ta nhớ nó; nhưng dù thế nào nay đọc lại cũng gây cho chúng ta ít nhiều hoài niệm về thời thơ ấu.


THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CA DAO DÂN CA

TRẦN THỊ DIỄM THUƯ (*)

Con người sống trong bất cứ thời đại nào, ở bất kỳ nơi đâu, đời sống văn hoá vẫn không tách rời thiên nhiên. Những sinh hoạt như cúng biển, cúng tế mùa màng, cúng vườn, lễ hội cây trái,… tồn tại trong đời sống của nhân dân là một thực tế chứng minh mối quan hệ này.


  • Áo Yếm Việt Nam, "truyền thống" nhưng…thật "sexy"

     

     

    Phụ nữ Việt ở mọi tầng lớp giai cấp xă hội đều mặc yếm, từ các tôn nữ công chúa nơi thâm cung, các phu nhân tiểu thư của những gia đ́nh quư tộc, đến những người phụ nữ b́nh dân tần tảo, vất vả sớm hôm để nuôi chồng, nuôi con.


  • Phương tiện chuyên Chở

     

    Xe gắn máy trước 1975

    Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam trước 1975 và cho đến nay, xe gắn máy vẫn là phương tiện di chuyển được nhiều người sử dụng nhất . Bài này xin nhắc lại một số xe gắn máy đă hiện diện tại miền Nam trước 1975  Xem tiếp

    Tṛ Chơi Tâm Linh - Sai Cơ Cầu Cơ

    Nơi bắt đầu mở ra câu truyện về bàn cầu cơ

    Tên phát âm là wee-gee theo ngôn ngữ tiếng Pháp/Đức có nghĩa là vâng phải  một dùng cụ dùng để giao tiếp với thế giới tâm linh biết đến đầu tiên tại nước Mỹ. Tồn tại hơn 120 năm nhưng số lượng bán ra của chiếc bảng biết nói không hề dừng lại. Chiếc bảng là một điều bí ẩn trong lịch sử nước Mỹ  những năm 1910 -1920 v́ cách thức hoạt động bí ẩn của nó mà đến nay nhiều người vẫn chưa lí giải được cũng như có nhiều dự đoán khác nhau Xem Tiếp
     

    Tṛ Chơi Tâm Linh - Sai Cơ Cầu Cơ

    Nơi bắt đầu mở ra câu truyện về bàn cầu cơ

    Tên phát âm là wee-gee theo ngôn ngữ tiếng Pháp/Đức có nghĩa là vâng phải  một dùng cụ dùng để giao tiếp với thế giới tâm linh biết đến đầu tiên tại nước Mỹ. Tồn tại hơn 120 năm nhưng số lượng bán ra của chiếc bảng biết nói không hề dừng lại. Chiếc bảng là một điều bí ẩn trong lịch sử nước Mỹ  những năm 1910 -1920 v́ cách thức hoạt động bí ẩn của nó mà đến nay nhiều người vẫn chưa lí giải được cũng như có nhiều dự đoán khác nhau

    Xem Tiếp

     

     

     

       

     

     

       
         
     

     

    Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

      Hà Phương Hoài

    Hỗ Trợ Kỹ Thuật

    Hoàng Vân, Julia Nguyễn

    Web Database

    Nguyễn Hoàng Dũng
    Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
    Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
    Last modified: 03/12/18