Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Ca Dao theo Chủ Đề
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

 
 

 

       
  Những Bài Viết Liên Quan Đến Ca Dao Và Tục Ngữ

Trích từ các Diễn Đàn và Trang Nhà Khắp Nơi Trên Thế Giới

Mời Xem thêm phần Tiểu Luận trong trang

3 vị vua Hùng

Bách Việt trùng cửu –  nguồn http://báchviệt18.vn/

Khu di tích đền Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh (xă Hy Cương, Việt Tŕ, Phú Thọ) là nơi thờ các vị vua Hùng, quốc tổ của người Việt. Ở cả 3 đền Hạ, đền Trung và đền Thượng trong khu di tích này đều đặt bài vị thờ 3 vị thánh là: -    Đột ngột Cao Sơn cổ Việt Hùng thị thập bát thế truyền thánh vương -    Ất Sơn thánh vương -    Viễn Sơn thánh vương. 3 vị thánh vương này c̣n gặp ở nhiều nơi khác trong các đ́nh, đền, miếu vùng Phú Thọ. Không nơi nào đặt bài vị đích danh là Hùng Vương cả. Vậy người được thờ làm quốc tổ ở đây là ai? Tại sao không thấy tên của họ trong các truyền thuyết về Hùng vương? Theo Truyện họ Hồng Bàng th́ Lạc Long Quân và Âu Cơ.... Xem tiếp

 

 
 
Nói đến ca dao là nói đến niềm tự hào của dân tộc ḿnh.  Ca dao là văn chương dân gian dă dạng trải qua nhiều thế hệ lịch sử,  đă được sinh ra trong những giai đoạn xă hội lúc bấy giờ và lưu truyền cho đến ngày nay.  Ít có người biết đến được chính xác các tác giả, dù vậy ca dao đă là vũ khí chống lại những xăm nhập văn hóa trải qua sự đô hộ của nhiều thời đại.   Xem Tiếp
 
Nguyễn Quốc Bảo
Ngạn ngữ, thành ngữ, ca dao xứ ta đă nói đó, Ăn ớt th́ nói càn...Nói càn là nói bướng, nói chướng, nói ba phải, nói ngược nói xuôi, nói lộn tùng phèo, nói ba xí ba tú, nói phét...và cũng là nói tưới hột sen! Ăn ớt như nhồng ăn, thét rồi    Xem tiếp
 
Ăn Ốc Nói Ṃ

Thạch Bích biên soạn:
Các cụ nhà ḿnh vẫn bảo rằng:„Miếng trầu là đầu câu chuyện“. Đúng thế! Muốn tán em, cứ mời em đi thưởng thức bún riêu ốc, cua nướng hay hủ tiếu Mỹ Tho ở Bamboo Grill. C̣n muốn ngồi cà cưa, đưa nhau ra Hè Phố. Nếu em là gái „Bắc ḱ di cư“, dẫn em đi ăn ... Phờ 54 cho được việc.
 Xem Tiếp
 
Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là "thơ ca tự nhiên", là "thơ ca có tính chất tự nhiên"

TS. Nguyễn Hằng Phương (ĐHSP, ĐH Thái Nguyên)

Thẩm định giá trị của văn hóa văn nghệ là một công việc hết sức khó khăn. Đối với văn học dân gian, điều đó c̣n khó hơn gấp bội. V́ vậy, đ̣i hỏi người nghiên cứu không phải chỉ có cái nh́n thiện chí, mà c̣n phải có cách làm thận trọng đối với vốn di sản truyền thống này.
Cái váy của người đàn bà đất Bắc không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng đến khi nhà Minh xâm lăng Việt Nam vào năm 1414, th́ ngay sau đó “bọn Hoàng Phúc muốn bắt dân ta đồng hóa với người Tàu, cấm con trai con gái không được cắt tóc, đàn bà con gái phải mặc áo ngắn quần dài theo kiểu người Tàu, nghĩa là không được mặc váy như trước . . .” (ĐLQT, tr.206).  Xem Tiếp
 
Bài phú dài 150 câu của Nguyễn Đôn Phục dưới đây không phái là trường hợp cá bíệt - dạng tác phẩm thành văn có tên tác giả - được đưa vào cuốn sách này. mà rải rác đây đó bên cạnh đại đa số nhũng tác phẩm dân gián không tên kết tinh từ  trí tuệ quân chúng- từng được chắt lọc qua thời gian. C̣n có những bài ca dao, bài vè... có mang tên tác giả. Ơ những trường hợp nhự thế. chúng tôi có chú thích Ở phần cuối trang để ǵúp độc ǵá biết rơ thêm nguồn xuất  xứ.   Xem Tiếp
 
Bệnh tương tư...
Kathy Trần

Tương tư là một trạng thái tâm hồn cực kỳ kỳ cục.
Như mọi trạng thái… tâm thần khác, nó là hậu quả hay kết quả của một t́nh cảm bất thường, hào hứng và nguy hiểm nhất: T́nh yêu!
Có yêu người ta mới tương tư!
Không yêu, người ta chẳng thèm ḍm mặt, chẳng thèm để ư cho mệt. Xem Tiếp
 

Bông Điên Điển, Món Ngon Miền Sông Nước Hậu Giang  TRẦN VĂN CHI

Cây điên điển là loại cây có thân xốp, nhẹ, thường dùng để làm đế giày, nút chai, mọc hoang ở ven vùng sông miệt Hậu Giang, nước ngọt.

Có nhiều người chưa hề nghe và thấy cây điên điển ngay cả người gốc miền Lục Tỉnh.... Xem Tiếp

 
Từ trước tới nay chúng ta chỉ nghe nói đến các lọai ca dao: Theo đặc tính địa phương th́ có ca dao nam bộ, ca dao miền trung…Hoặc theo cách kết cấu th́ có ca dao ở thể trào phúng, nói lái…Hay là theo nội dung th́ có ca dao tranh đấu, ca dao ru em…Nhưng thật ra, đi sâu vào tư tưởng và tâm t́nh của dân tộc Việt qua Ca Dao, ta c̣n có thể phân biệt một ḍng ca dao khác nữa. Ca Dao An Vi là những vần ca dao chắt lọc từ kho tàng ca dao dân tộc. Nhưng tích cực hơn nó có Tính An Vi cuả con người Việt. .....  Xem Tiếp
 
Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa trên b́nh diện ngôn ngữ văn học (Nguyễn Hằng Phương TS.Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên)

0. Ngôn ngữ có vai tṛ đặc biệt quan trọng trong đời sống xă hội. Bởi vậy, nghiên cứu ngôn ngữ từ nhiều góc độ đang trở thành nhu cầu tất yếu hiện nay. ở nước ta, có thể nghiên cứu những vấn đề về lư thuyết ngôn ngữ học; những vấn đề về tiếng Việt và các ngôn ngữ khác ở Việt Nam; những vấn đề về tiếp xúc ngôn ngữ và dịch thuật; .... Xem Tiếp
 
Ca dao tục ngữ câu đố Quảng Trị

Tục ngữ và câu đố là hai thể loại suy lư phổ biến ở Quảng Trị . Cũng như ở các nơi khác, tục ngữ Quảng Trị được phân làm hai tiểu loại:

- Các câu phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thời tiết và sản xuất. 

- Các câu phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về đời sống xă hội. Xem tiếp
 

Ca dao, Tục ngữ Việt Nam  

Ca dao (歌謠) là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc.
Nội dung
Ca dao phản ánh lịch sử: Ca dao lịch sử không phản ánh hiện tượng lịch sử trong quá tŕnh diễn biến của nó, mà chỉ nhắc đến sự kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân.
Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống; phản ánh đời sống t́nh cảm nhân dân; phản ánh đời sống xă hội cũ. Ngoài ra, ca dao c̣n:
Chứa đựng tiếng cười trào phúng  Xem Tiếp

 

Ca dao tục ngữ thường đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, đặc biệt là xă hội, gia đ́nh và t́nh yêu. Và xă hội nào cũng vậy, có kẻ giàu người nghèo. Đáng buồn là dân nghèo th́ chiếm đa số. Để diễn tả sự chênh lệch của hai giai cấp này, trong đó người ta lấy con "Heo" hay "Lợn" làm biểu tượng cho sự giàu có sung túc qua các lễ hội, đám đ́nh v́ thế dân gian Việt đă đặt ra bài ca dao sau đây:    Xem Tiếp
Không rơ Tác Giả (bạn đọc cung cấp)
 
 
 

Ca Dao, Dân Ca, Kinh Xáng, Cửu Long Nguyễn Văn Ba

Đồng bằng sông Cửu Long, phần đất cuối cùng của tổ quốc, chặng đường chót của cuộc Nam Tiến mở rộng cơi bờ, nơi có điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, thường được nhắc đến như là kho lương thực của cả nước. Lúa vàng nặng trĩu trên đồng ruộng, cá tôm dẫy đầy trên sông rạch... Ngoài cá lớn, tôm to c̣n có lươn dài, ếch bự, rùa vàng... Đời sống vật chất phong phú, sung túc. Xem Tiếp

 


Làng quê Việt Nam ở đâu cũng vậy, ẩn chứa trong nó bao điều gần gũi và thân thương. Mỗi một miền quê đều có những câu ḥ, điệu hát rất chung mà lại rất riêng, mang âm hưởng của từng vùng, miền. Tất cả cùng ḥa vào câu thơ, giọng hát của những làn điệu, tạo thành ḍng ca dao dân ca Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Xem Tiếp
 
Nói về ca dao là nói về thơ lục bát. 95 phần trăm ca dao đều làm bằng thơ lục bát. Nếu ca dao là thân h́nh th́ lục bát là dôi tay ôm chặt lấy. Gắn bó. Thơ lục bát rất dễ và rất khó làm. Người làm thơ lục bát hay th́ đó là thơ lục bát. Người làm thơ lục bát dở th́ đó là vè. Lục bát dễ biến thành vè lắm. Tôi đă nói Nguyễn Du đẩy thơ lục bát đến chỗ cao sang. Tôi nói thêm, Huy Cận đă đưa thơ lục bát vào cổ kính. Hai người làm thơ lục bát hay nhất. Sau hai người tài tử, chưa một thi sĩ nào làm thơ lục bát khiến ta khâm phục.  Xem Tiếp
 
 
ĐÀO ĐỨC BÍCH

B́nh Định nổi tiếng không những có anh hùng Quang Trung Đại đế Nguyễn Huệ bách chiến bách thắng phá tan quân Thanh ở phía Bắc, đánh bại quân Xiêm ở phía Nam, B́nh Định c̣n là một địa danh nổi tiếng khắp nước Việt nam về vơ thuật mà ngay cả đàn bà, con gái vẫn biết côn, quyền qua câu ca dao:

“Ai về B́nh định mà coi
Con gái B́nh Định cầm roi đi quyền”  Xem Tiếp
 
 
 
Chợ lớn nhất và có thể nói là lâu đời nhất ở xứ bắc là chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, được nhắc qua câu ca:
Vui nhất là chợ Đồng Xuân
Thứ ǵ cũng có xa gần bán mua
Cổng chợ có chị hàng hoa
Có người đổi bạc chạy ra chạy vào
Có hàng "sực tắc" bán rau
Kẹo cau, kẹo đạn, miến xào, bún bung
Lại thêm bánh rán kẹo vừng
Đằng trước bún chả đằng sau bún gị
.   Xem Tiếp
 
 
Văn học dân gian, một mảng không nhỏ trong nền văn học Việt Nam đă có từ lâu đời là ḍng suối con ngọt lành đổ về ḍng sông xanh mẹ văn học.

Ca dao, tục ngữ, dân ca, ḥ vè lại là một mảng không nhỏ nữa trong văn học dân gian bao gồm: Thần thoại, Cổ tích, Truyện cười, Ngụ ngôn.

Tục ngữ, ca dao, dân ca, ḥ vè là tiếng hát b́nh dị, mộc mạc, phong phú của cả ba miền Bắc, Trung, Nam  Xem Tiếp
 
(NetCodo) Không chỉ cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp, Huế trước đây c̣n là kinh đô của nhà Nguyễn hàng trăm năm, nên đă hội tụ văn hoá nhiều miền của đất nước, tạo nên một di sản văn hoá đồ sộ, trong đó có Ca  Dao.   Xem Tiếp
 
CA DAO MIỀN BIỂN PHÚ YÊN
(Tham luận của Ngô Sao Kim)
Phú Yên là một tỉnh nhỏ nằm trải dọc duyên hải miền Trung, giáp giới tỉnh B́nh Định ở phía Bắc và với tỉnh Khánh Ḥa ở phía Nam.
Phú Yên hiện nay có 7 huyện thị, nhưng chi 4 huyện thị là có biển: Như:
Huyện Sông Cầu
Huyện Tuy An
Thị xă Tuy Ḥa
Huyện Tuy Hoà ..
.
Phần phía Bắc Phú Yên bờ biển nhiều chỗ lồi lơm khúc khuỷu, tạo ra nhiều đầm, vịnh, đảo và bán đảo. Bờ biển phía Nam thuộc thị xă Tuy Ḥa, huyện Tuy Ḥa phần lớn là những băi cát bằng phẳng hơn Xem Tiếp

 

 
歌 謠 沔 南
𡥵愴𢖵媄萬Con thương nhớ Mẹ muôn vàn
歌謠拯𣴓𢚸強請詒Ca Dao chẳng cạn ḷng càng thảnh thơi
LVD
I- PHONG DAO
MỞ ĐẦU
1) PHONG DAO: Phong là phong tục, Dao là bài hát; Phong Dao c̣n gọi là Ca Dao.
Tuy tựa đề CA DAO MIỀN NAM, nhưng nội dung có nhiều chỗ khó phân biệt HUẾ SAIGON HANOI. Hơn nữa CA DAO được lưu truyền từ Nam chí Bắc, từ Bắc vào Nam. Các đợt tập kết từ Nam ra Bắc, cuộc di cư ồ ạt tiến về Nam đă hoà đồng chỗ sai biệt trong ngôn ngữ nước ta. Ca Dao cũng thể hiện được điều nầy.
Miền Nam chạy dài từ Bến Hải đến Cà Mau:
Rừng U Minh có tiếng muỗi nhiều,
Sông Bến Hải tiêu điều nước non .Xem Tiếp
 
T́nh yêu vẫn luôn là một đề tài muôn thuở của văn học ở mọi giai đoạn. Nhắc đến những bài thơ t́nh ta không khỏi nhớ đến những nhà thơ lớn như: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận..., hay những nhà thơ thời nay như: Đỗ Trung Quân, Phan Thị Thanh Nhàn... Họ là những nhà thơ trong giai đoạn thơ văn hiện đạị Nhưng đă là người Việt Nam th́ thật thiếu sót nếu ta không nhớ đến kho tàng văn chương truyền miệng của cha ông từ ngàn xưa để lại: Thơ ca dân gian.  Xem Tiếp

 

Ca Dao Về Tướng Người và Tướng Vật

 

TƯỚNG NGƯỜI VÀ TƯỚNG VẬT  ANTHROPOSCOPY

Tướng là dáng dấp của người, để lộ ra bên ngoài, qua tánh t́nh, cử chỉ, diện mạo, khiến người có kinh nghiệm, xem tướng cũng biết được người sang hèn, lành dữ, phúc hậu hay xảo trá, hào phó ng hay bần tiện, khôn ngoan hay dại dột, thọ hay chết yểu… để rồi lựa cách giao thiệp với họ.

C̣n có câu “nhân hiền tại mạo”, có nghĩa là xem sắc mặt cũng biết được người hiền lành, tử tế. V́ sắc mặt và dáng dấp con người ảnh hưởng khá nhiều đến tâm tính của họ. Có kẻ khi nóng giận th́ quát tháo, đấm đá vợ con, gây cho gia đ́nh đổ vỡ. Nhưng lại có người ráng kiềm chế sự nóng giận lại, để rồi nói năng từ tốn, cử chỉ vui vẻ, hài hoà th́ tự nhiên cái nóng nó tiêu tan, tinh thần trở lại sáng suốt, cư xử phải lối. Xem Tiếp

Đào Đức Chương 
Các ngôi chùa ở Việt Nam không đồ sộ nguy nga như các chùa ở Ấn Độ, Trung Hoa, Thái Lan và Cao Miên; nhưng rải rác đó đây, đâu đâu cũng có chùa. Từ những thảo am trong thôn xóm hẻo lánh đến những ngôi chùa kiến trúc bằng những vật liệu kiên cố tại các đô thị, tất cả đều mang sắc thái gọn nhẹ, thanh thoát và tịch mịch. Thiên nhiên đă tô điểm cho cảnh chùa và ngược lại chùa chiền cũng làm tôn vẻ đẹp của thiên nhiên. Xem Tiếp
 
 
Cái C̣ và Con C̣
Nguyễn Sơn Hà 
Ca dao tục ngữ của dân tộc ḿnh là một kho tàng độc nhất vô nhị, v́ nó ẩn chứa cái Minh Triết của Việt tộc nói riêng, (và trong tương lai cũng có thể là của Con Người nói chung), với nhân sinh quan và vũ trụ quan, dựa trên nền tảng biến dịch và bất dịch của Trời Đất, mà tổ tiên đă huyền thoại hóa qua biểu tượng Tiên Rồng,  Xem Tiếp

Cách xưng hô trong gia đ́nh Việt Nam

(http://forum.gocit.vn/threads/cach-xung-ho-trong-gia-dinh-vit-nam.4237/)

Có người cho rằng việc xưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp và gây phiền phức trong khi giao thiệp. Cứ ” you, me” hay ” toi, moi” ráo trọi như trong tiếng Anh tiếng Pháp có phải tiện hơn không? Thực ra, cách xưng hô trong tiếng Việt không phức tạp và không phiền phức. Nó rất phong phú, rơ ràng, có tôn ti trật tự, và rất văn minh. Cách xưng hô trong tiếng Việt tự nó không gây phiền phức. Nếu có phiền phức chăng nữa, đó là do người sử dụng nó không biết cách mà thôi. Xem Tiếp

Cách Xưng Hô Trong Ca Dao Trữ T́nh Ở Miền Tây

Từ xưng hô tiếng Việt không chỉ dùng để “xưng” và “hô” nhằm định vị mối quan hệ giữa các đối tượng khi giao tiếp mà c̣n là phương tiện biểu đạt t́nh cảm, góp phần tạo nên nhịp cầu giao cảm giữa đôi bờ tâm hồn. Nhiều nhà nghiên cứu đă nói về sự phong phú của lớp từ xưng hô tiếng Việt. Sự phong phú đó không chỉ cho thấy ở số lượng từ xưng hô mà c̣n thể hiện bởi cách phô diễn. Trong ca dao, dù là cách nói trực tiếp hay ẩn dụ, ví von… vẫn hiện lên h́nh ảnh hai nhân vật đang bộc bạch nỗi ḷng hoặc ḍ ư, trao lời.  xem tiếp

 

Cái t́nh Trong Ca Dao Việt Nam

Tác giả: Vơ công Liêm

Ca dao là tiếng nói trung thực, phản ảnh rơ nét nhất trong văn chương b́nh dân,  được miêu tả sự việc xẩy ra hằng ngày giữa cuộc đời và trở thành những câu ḥ,  điệu hát của nhân gian như những bản t́nh ca bất diệt,  đượm màu thế tục; t́nh yêu, t́nh đời với một ẩn dụ tự nhiên làm cho người ca ngâm cũng như người nghe có một cảm nhận gần gủi, tuyệt vời. Ca dao c̣n hóa giải mọi t́nh huống uẩn khúc, lời ca ấy làm cho con người không c̣n cảm thấy đau khổ nữa “L’homme souffre, mais en chantan sa souffrace, il la dépasse”.  Xem Tiếp

 
CÁT BỦN ĐƯỜNG GIỒNG - NAM SAN  
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn c̣ng,
Về sông ăn cá về giồng ăn dưa. 
Có khi hát: 
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn c̣ng.
Về sông ăn cá về đồng ăn cua.
 Tùy theo cảnh huống mà nói, câu nào cũng đúng cả. Nếu ta định nghĩa phân biệt thế nào là rẩy và ruộng, thế nào là đồng và giồng th́ càng rơ thêm. Xem Tiếp
 
Cà kê chuyện Gà năm Dậu

Đặng Tiến
Viết từ Orleans - Pháp

Hình tượng con gà có lẽ được thấy nhiều nhất trong nhiều loại tranh dân gian như Đông Hồ, Hàng Trống và Kim Hoàng.
Ngày xưa người ta hay treo tranh Gà với dụng ý trừ tà, có lẽ v́ con gà gáy sáng, có khả năng xua đuổi bóng tối và tà ma, mang lại ánh sáng, b́nh an, tin tưởng, sức khỏe, dương khí cho con người. Xem Tiếp
"Câu - cá" trong ca dao Nam bộ
21/01/2008
Ts. TRẦN VĂN NAM
Trong bài viết nầy, chúng tôi khảo sát h́nh ảnh “cá, câu-cá” chủ yếu trên phương diện phương tiện nghệ thuật của ca dao. Với tư cách phương tiện nghệ thuật, trong quá tŕnh biểu trưng hóa (quá tŕnh chuyển nghĩa để những h́nh ảnh trở thành những ẩn dụ, những biểu trưng nghệ thuật) h́nh ảnh cá, câu-cá với những nét nghĩa biểu trưng của nó, đă để lại dấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp vùng sông nước. Xem Tiếp
 
Con c̣ mà đi ăn đêm (GS Trần Văn Chi)

Phải giữ tấm ḷng cho trong sạch

Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) lớp Dự Bị bài số 39 là bài học thuộc ḷng Bài ca dao: "Con c̣ mà đi ăn đêm". Xin trích: 

"Con c̣ mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống aọ 
Ông ơi ông vớt tôi nao !
Tôi có ḷng nào, ông hăy xáo măng.
Có xáo th́ xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau ḷng c̣ con".
Xem Tiếp
 
Cổng Tam quan có phải là của riêng chùa?
(Tinmoitruong.vn) - Vừa qua, UBND TP Quy Nhơn, Sở VH-TT-DL B́nh Định, Pḥng VH-TT thành phố Quy Nhơn đă triển khai công tác xây dựng, thiết kế Dự án “Tôn tạo đ́nh Cẩm Thượng – TP. Quy Nhơn”. Trên cơ sở tham khảo cổng Tam quan của nhiều đ́nh làng trong nước, cơ quan chức năng của tỉnh B́nh Định và TP. Quy Nhơn đă mời các kiến trúc sư vẽ thiết kế cổng đ́nh, đồng thời mời các chuyên gia, nhà nghiên cứu, góp ư, bổ sung, điều chỉnh, thậm chí niêm yết để lấy ư kiến nhân dân. Tuy nhiên, thông qua một số cơ quan báo chí, có tác giả cho rằng “cổng Tam quan chỉ gắn bó với chùa, không có cổng đ́nh xây kiểu Tam quan”. Và như vậy, việc xây dựng cổng đ́nh Cẩm Thượng là “đem cổng chùa cắm trước đ́nh”. Nhằm rộng đường dư luận, TMT xin giới thiệu bài viết của nhà nghiên cứu Viết Hiền xung quanh vấn đề này. Xem tiếp
 
·   
CHẤT HÓM HỈNH TRONG CA DAO T̀NH YÊU NAM BỘ                                                                                                             
Sự mộc mạc hồn nhiên ở từ ngữ, cách thể hiện dung dị và ngộ nghĩnh gây nên những bất ngờ thú vị là chất hóm hỉnh thường thấy trong ca dao t́nh yêu Nam bộ. Đó cũng là biểu hiện tính cách đặc trưng của người dân nơi đây.    Xem Tiếp

Chữ Hiếu Trong Ca Dao, Tục Ngữ Việt Nam

Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Tinh thần hiếu đễ của người Á Đông nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng đă thấm sâu vào xương tủy của mọi người, và phát khởi ra sự sinh hoạt bên ngoài tạo nên những nét đẹp cao quư, thành ca dao, tục ngữ, thành đặc tính tinh thần Đông Phương. Có lẽ chỉ có người Á Đông mới có tục lệ chúc thọ cho ông bà, cha mẹ và cũng có lẽ chỉ có người Á Đông mới yêu chuộng tinh thần "đại gia đ́nh" - Ông bà, cha mẹ, con cháu, chắt, chút chít... sống quây quần đầm ấm trên cùng một mảnh đất gia tiên, bao bọc bởi lũy tre xanh, hàng dậu bông bụt - Và v́ thế nên t́nh thân được nẩy nở, đơm hoa kết trái để luôn luôn gần gũi, thương yêu và đùm bọc với nhau. Xem Tiếp

Kathy Trần 

 

Con người có chữ t́nh nên mới có chuyện t́nh yêu muôn đời không dứt. 
Người sang, kẻ hèn, người mạnh, kẻ yếu, người văn minh, người tiền sử chắc chắn lúc nào cũng phải có t́nh yêu.
 
Không có t́nh yêu làm sao trong thiên nhiên với định luật mạnh được yếu thua mà những con cái, luôn bé nhỏ hơn, vẫn sống c̣n và trong thế giới loài người, dường như các bà ngày càng tiến bộ và muốn vượt qua mặt các ông?  Xem Tiếp
 

Con Chem Chép hay Cồn Tiên hay Lồn Tiên

Thật ra loại ṣ này có gốc gác sản sinh ở Cồn Tiên ngoài miền Trung. Cái Cồn này ai đi ngang qua Đèo Hải Vân có thể nh́n thấy rơ ràng . Tục truyền ngày xưa có những bầy tiên thường hay xuống tắm mát, xiêm y vương văi tứ tung, màu sắc muôn hồng ngàn tía dậy đầy trời , bao kín cả Cồn . Sau này các thiếu nữ đẹp quanh vùng thường hay bắt chước qua Cồn để tắm và vớt mấy lọn tơ trời màu đỏ c̣n vướng mắc đâu đó quấn vào ḿnh làm giả tiên nữ . Do đó Cồn Tiên xuất hiện câu ca dao :  Xem tiếp

Cù Nèo Ngon lắm “cù nèo” ơi! 

(Dân Việt) Người dân miền Tây - quê tôi - thường “tếu” với nhau qua câu ca dao như: “Cù nèo mà lại muối chua/ Ăn với cá rán chẳng thua món nào”, hoặc “Cù nèo xào mỡ khỏi chê/ Ăn vào một miếng là mê tới già!”. Chẳng biết có phải là “ngoa ngữ” không, nhưng sau khi khám phá món ăn từ cù nèo, mọi người gật đầu đồng ư, đó là sự thật!. Xem tiếp

 

Dị Bản Tát Nước Đầu Đ́nh (Lê Nhật Kư (ĐHSP Qui Nhơn)

(Trích từ Kiến Thức Ngày Nay số 146 năm 1994) 

Tát nước đầu đ́nh là một bài Ca Dao nổi tiếng của nền văn học dân gian Việt Nam, đă được lưu truyền rộng răi ở hầu khắp mọi làng quê. Quá tŕnh lưu truyền đó đă làm xuất hiện một số dị bản. Mới đây trong chuyến đi thực tế ở Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên), chúng tôi đă sưu tầm được một bản Tát Nước Đầu Đ́nh, xin được giới thiệu cùng độc giả:

Áo anh rách lỗ bàn sàng
Cậy nàng mua vải vá quàng cho anh................ (Xem tiếp Dị bản "Tát Nước Đầu Đ́nh")

Đă t́m thấy "cành hoa sen" gây tranh căi trong ca dao?

"Tát Nước Đầu Đ́nh"

T.Phương

Xem Chi Tiết

 

Dị bản Thúng Xôi Rền
Hà Phương Hoài

Lịch sử nam tiến của dân tộc ta cho ta thấy tại vùng định cư mới, dân nhập cư dù cố vẫn giữ gia sản văn hóa nguyên gốc nhưng lần lần cũng đă hài ḥa với phong tục tập quán, ngôn ngữ, giọng nói của bản địa mà tạo thành một nếp sống mới. Ca Dao cũng theo họ và rồi từ từ đổi thay
theo sự suy tư hợp với phong tục và ngôn ngữ mới.
Mời Xem tiếp

 

Dưa Hường Nấu Canh
TRẦN VĂN CHI

Mẹ mong gả thiếp về vườn
Ăn bông bí luộc, dưa hường nấu canh
(Ca dao)

Ước mong của các bà mẹ Việt Nam đơn sơ làm sao! Dễ thương làm sao! ….

Hạnh phúc đối với những bà mẹ xưa nay rất ư là b́nh thường như vậy. Và không ai nghĩ mẹ chúng ta cường điệu chỉ mong “gả thiếp về vườn” để chỉ được ăn món “dưa hường nấu canh”. Mời xem tiếp

 

 

Đàn Bà và Đàn Ông Thuần-Túy Việt-Nam

Khải Chính Phạm Kim Thư

I. Truyền-Thống của Người Đàn Bà Thuần-Túy Việt-Nam

Truyền thống cao-quư của Người đàn bà thuần-túy Việt-Nam là coi trọng tiết-nghĩa liêm-sỉ, biết giữ ḿnh, không để ai có dịp trêu ghẹo sàm-sỡ, và luôn-luôn trau-giồi phẩm-hạnh để được mọi người kính trọng. Khi đă lấy chồng rồi, người đàn bà Việt lại càng giữ-ǵn hơn nữa v́ sợ mang tiếng với chồng và dâù sống chết thế nào cũng chỉ biết có chồng mà thôi: Xem Tiếp

 

Đặc sản Quảng Ngăi qua ca dao - tục ngữ

H́nh ảnh này là ḍng Sông Trà Khúc vào mùa hè và Ngọn Núi Ấn. Trên Ngọn Núi này có Chùa Thiên Ấn nỗi tiếng nhất ở Quảng Ngăi và có Mộ của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Trên tuyến đường này sẽ đi đến được Khu Chứng Tích Sơn Mỹ - Băi Biển Mỹ Khê thuộc huyện Sơn Tịnh.

Chim mía Xuân Phổ
Cá Bống Sông Trà
Kẹo Gương Thu Xà
Mạch Nha Mộ Đức Mời Xem tiếp

Đặc sản miền Trung qua ca dao - tục ngữ

Dải đất duyên hải miền Trung nhỏ hẹp chạy dài từ Thanh Hóa đến B́nh Thuận. Mỗi địa phương đều có phong tục tập quán, thổ săn khác nhau và miếng ngon vật lạ chẳng bao giờ thiếu vắng. Bởi vậy, nhiều đặc sản từng vùng, từ món ăn b́nh dân cho đến các loại sơn hào hải vị được khách sành ăn chọn lựa, phẩm b́nh. Nhiều đặc sản đă nổi tiếng từ ngàn xưa và đă đi vào văn thơ dân gian. Mời Xem tiếp

 

Đạo Làm Con Trong Ca-Dao

Con người có bố có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn. 
Người Việt thường lấy chữ hiếu làm trọng. Đă có thời gọi là đạo hiếu hay đạo làm con. Đạo là một lối sống ngang hàng như khuôn phép của một tôn-giáo. Nếu lấy việc thờ Trời là Đạo của người b́nh-dân Việt-nam, th́ việc phụng-dưỡng cha mẹ và thờ cúng ông bà tổ-tiên là thực-hành phần h́nh nhi hạ của đạo thờ Trời. Xem Tiếp

 

Đạo Vợ, Nghĩa Chồng

Ngô Phụng Anh

Nho giáo có câu: “Quân tử chi đạo, tạo đoan hồ phu phu”. Con trai th́ phải dựng vợ, con gái th́ phải gả chồng. Đạo lớn của người quân tử là phải làm sao cho yên bề gia thất.Tại sao vậy? “Có cột, có kèo, mới có đ̣n tay”, muốn có con nối dơi, muốn có ḍng hậu lai, mà không nên vợ nên chồng th́ làm sao mà có được.

Trai mà không có vợ th́ cho dù tài ba cách mấy, cũng khó mà giữ ǵn được cơ nghiệp, như cái cảnh:

Sớm mai chạy ra mất cái cuốc 
Trưa lại mất cái nồi  xem tiếp:

   

Đến với bài ca dao Mười Quả Trứng --- Liễu Hạnh ---

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi dạm, được một quan tiền....... Xem Tiếp

“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát.
Ng Khắc Phước

 

Bài đă được in làm Bài HọcThuộc Ḷng cho học sinh lớp "sơ đẳng" (tức lớp 3) trong sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư năm 1948. Bài thơ kể chuyện một người phụ nữ đi chợ về,phải tŕnh bày minh bạch ,rơ ràng việc chi tiêu với chồng.
Ngày xưa khi học bài này thầy giáo chỉ nêu đại ư như rứa,đồng thời nêu bật tính đảm đang,khéo vén của người phụ nữ xưa....sau đó yêu cầu học sinh học thuộc. Xem Tiếp

 

ĐI T̀M VẺ ĐẸP CA DAO DÂN CA 

HỒ TĨNH TÂM

Tôi xin bắt đầu bài viết này từ một câu ca dao mà tôi bắt gặp năm 1988, tại Vũng Liêm, do một cô giáo sinh đọc ngoài cửa pḥng nghỉ của tôi, nhưng cố t́nh cho tôi nghe được. Rau răm đất cứng dễ bứng khó trồngDẫu thương cho lắm cũng chồng người ta  Xem Tiếp

Đôi điều về ca dao tục ngữ.
Nguyễn Mộng Khôi

*Ca dao ( folk song ) là câu hát phổ thông trong nhân gian. Chữ ca có nghĩa là ngân giọng dài ra. Dao là hát trơn không cần đệm. Ca dao do lưu hành khẩu truyền, không biết ai là tác giả . Nhiều bài mô tả tâm hồn nam nữ, tính t́nh, phong tục tư tưởng nhân gian và thấm nhuần đậm đà mầu sắc quê hương. Do đó ca dao c̣n có tên là phong dao, là câu hát tỏ bày phong tục. Xem Tiếp

“Đôi Ta …” Trong Ca Dao Tây Nam Bộ

 

Đời C̣n Vui V́ C̣n Chút Ṭm Tem

ĐOÀN VĂN KHANH


Không biết hai tiếng ṭm tem xuất hiện trong ngôn ngữ Việt từ bao giờ
nhưng cái chuyện ṭm tem th́ quả là xưa không kém ǵ quả đất. Tuy nhiên,  dù
có xưa cách mấy th́ ṭm tem vẫn không bao giờ cũ v́ loài người c̣n tồn tại
tới ngày hôm nay cũng là nhờ vào ṭm tem. Chính v́ thế mà thiên hạ vẫn cứ
măi măi ṭm tem và nói về chuyện ṭm tem. Xem Tiếp

 

Khảo sát những câu ca dao Tây Nam bộ trong công tŕnh Bộ hành với ca dao do Lê Giang sưu tầm, sưu tập và biên soạn, chúng tôi nhận thấy có gần 60 bài ca dao xuất hiện bằng motip “Đôi ta …”. Dù cùng một dạng motip so sánh, song, xem xét kỷ từng nội dung, chúng tôi nhận thấy ở đó có nhiều điều thú vị đặc biệt. Xem tiếp

 

Là một bộ phận trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam. Đồng dao bao gồm những bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các tṛ chơi, bài hát ru em... Các bài đồng dao thường gắn liền với các tṛ chơi. Đa phần đồng dao ở các vùng miền đều khá giống nhau về cấu trúc nhóm từ và vần điệu. Đồng dao cũng có những dị bản do sắc thái riêng của từng địa phương, thể hiện dễ thấy nhất qua h́nh thức diễn đạt ngôn ngữ (phương ngữ) và nội dung đôi khi được cải biên cho thích nghi, phù hợp với sinh vật, cảnh quan của địa phương đó. Xem Tiếp
 
 
 
ĐỒNG   DAO

Tranh minh họa dân gian của Henry Oger Vơ Đ́nh

Đồng dao, đồng diêu: câu hát chơi, con nít hay hát.  Đó là định nghĩa đơn giản nhất của Húnh Tịnh Paulus Của, trong Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, cuốn tự điển đầu tiên của Việt Nam, xuất bản năm 1895 tại Sàig̣n. Xem Tiếp

 
 

Đồng dao và tṛ chơi trẻ em

những h́nh thức giáo dục trẻ dần bị lăng quên

TRẦN XUÂN TOÀN

 

          Các nhà giáo dục băn khoăn, loay hoay đi t́m một phương pháp giáo dục trẻ em thật sự có hiệu quả trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trường, từng gia đ́nh, đến từng trẻ em. Làm sao có thể yên tâm với con em ḿnh khi chúng hàng ngày ṿi vĩnh tiền bạc của cha mẹ để xúm xít bên những tṛ chơi điện tử, những karaoke, hay vào những trang web không hợp với lứa tuổi? Cũng như trước đây, ta đă từng chứng kiến sự tràn ngập của khối vuông rubic lăn tṛn trên tay chẳng những ở trẻ em mà cả người lớn nữa. Xem Tiếp

 
 
 
Mục Lục Tiểu Luận Ca Dao
 
3 vị vua Hùng
Ẩm Thực Trong Ca Dao Việt Nam
Ăn Ốc Nói Ṃ
Ăn Ớt Nói Càn
Bàn về nguyên nhân của quan niệm
Bàn Về Một Bài CD thời Minh Mạng
Bằng Hữu Kim Kư Phú
Bệnh Tương Tư
Bông Điên Điển Mó Ngon..
Ca Dao An Vi
Ca Dao B́nh Định,
Ca Dao, Dân Ca, Kinh Xáng, Cửu Long
Ca dao cổ truyền người Việt
Ca Dao Dạo Qua Chợ
Ca Dao - Duyên Anh
Ca Dao Huế
Ca Dao Miền Biển Phú Yên
Ca Dao Miền Nam
Ca Dao Nét Đẹp Tâm Hồn Việt
Ca Dao T́nh Yêu Nam Bộ
Ca Dao Thân Phận chàng và Nàng
Ca Dao Trào Phúng
Ca Dao Tục Ngữ
Ca Dao Tục Ngữ Câu Đố Quảng Trị
Ca Dao Tục Ngữ Ḥ Vè B́nh Định
Ca Dao Tục Ngữ Về Heo
Ca dao, Tục ngữ Việt Nam
Ca Dao về Những Ngôi Chùa
Ca Dao Và Lịch Sử
Ca Dao Văn Hoá Nhân Bản
Ca Dao Và Lịch Sử
Ca dao Và T́nh Yêu
Ca Dao về Tướng người ...
Cà Kê Chuyện Gà Năm Dậu
Cái C̣ và Con C̣
Cái t́nh Trong Ca Dao Việt Nam
Cặc Bần và Dái Mít
Cát Bủn Đường Giồng
Các Thể Loại Văn Vần Dân Gian
Câu Cá Trong Ca Dao Nam Bộ
Con Chem Chép
Con C̣ Mà Đi Ăn Đêm
Con Heo Trong Ca Dao
Chất Hóm Hỉnh Trong Ca Dao
Đặc Sản Miền Trung
Đặc Sản Quảng Ngăi
Đàn Ông, Đàn Bà Truyền Thống
Đạo Làm Con Trong Ca Dao 
Đạo Vợ, Nghĩa Chồng
Địa Danh B́nh Định
Dị Bản: “Tát Nước Đầu Đ́nh
Dị Bản Thúng Xôi Rền
Dưa Hường Nấu Canh
Đến với bài ca dao Mười Quả Trứng
“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát.
Đi T́m Vẻ Đẹp Trong Ca Dao
Đôi điều về ca dao tục ngữ.
Đồng Dao
Đồng Dao Với Tṛ Chơi Dân Gian Nam Bộ
Đồng dao và tṛ chơi trẻ em
Đời C̣n Vui V́ C̣n Chút Ṭm Tem
Gà và Ca Dao Tục Ngữ
Gàu Giai, Gàu Ṣng
Giai Điệu Quảng Trị
Giai Thoại Ca Dao
Giai thoại về một câu ca
Gia vị qua ca dao tục ngữ Việt
Gió đưa Cành Trúc La Đà
H́nh Ảnh Cây Bần Trong Ca Dao
Học Tṛ Trong Quảng
Huế và Ca Dao
Khánh Ḥa Qua Ca Dao, Tục Ngữ
Khảo dị và diễn nôm bài thơ Hồng Diện
Kinh Nghiệm Sống Của Dân Gian
Kính Hiếu Cha Mẹ
Lương duyên thời tục ngữ ca dao
Miền Nam Và Ca Dao
Một cách nhận diện ca dao hiện đại
Một Số Lễ Hội Mùa Xuân Qua Mấy Vần Ca Dao
Mùa Xuân với Thơ Rượu
Nét đẹp đồng dao của trẻ em người Thái Tây Bắc
Ngân Vang Câu Ca Xứ Quảng
Nghề Buôn Xưa qua Ca Dao
Người Đẹp Ca Dao
Người Phụ Nữ VN Trong T́nh Tự VHDG
Nhận Xét Về Ca Dao Hậu Giang
Nhi Đồng Trong Ca Dao
Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao
Nhớ Công Ơn Thầy
Những Bài Tát Nước Đầu Đ́nh
Những Câu Ca Dao Thuần Quảng
Những Dấu Chỉ Của Thi Ca Triết Việt
Những Lời Tỏ T́nh Đáng Yêu
Những Món Ăn Dân Dă Nam Bộ
Nón lá - the Vietnamese elegance
Nụ Tầm Xuân Nở Ra Xanh Biếc
Núi Ngự B́nh Và Sông An Cựu
Phân Tích Bài "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
Phất Phơ Hai Giải Yếm Đào
Phụ Nữ Việt Nam Qua Ca Dao
Phụ t́nh th́… thôi!
Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
Quảng Nam Qua Ca Dao
Quan Niệm Nghĩa Vua Tôi
Sinh Bất Phùng Thời
Sóng vỗ, cặc bần run bây bẩy
Tản Chụ Xống Xương
Tản Mạn Qua Mấy Câu Ca Dao
Tản mạn về Văn Học Dân Gian(GĐ QT)
Thành ngữ trong tiếng Việt
Thân Em
Thập Can và Thời Lập Quốc Họ Hùng
Thế nào là một bài dân ca?
Thiên Nhiên Miệt Vườn Trong Dân Ca
Thời Trang Xưa Qua Ca Dao
Thung Huyên
Thử Phát Hoạ Chân Dung Người Lính
Tiếng Việt Của Tôi
Tiếng Việt Dễ mà Khó
Tiếng Việt Với Triết Lư
Tiêu Chí Kiểm Định Đạo Đức
T́m Hiểu Dân Ca Quan Họ I
T́m Hiểu Dân Ca Quan Họ II
T́m Hiểu Dân ca Việt Nam
T́m Hiểu Văn Hoá Việt
Tính cách Nam bộ qua biểu trưng ca dao
T́nh Dục trong Ca Dao
T́nh yêu, hạnh phúc trong ca dao – dân ca Quảng Nam
T́nh yêu... nước mắm 
T́nh Yêu Đất Nước của Người Vĩnh Long
T́nh Yêu Trong Ca Dao
T́nh yêu trong Ca dao Nam
T́nh yêu trong dân ca Việt Nam
T́nh yêu trong văn học dân gian Việt Nam
Tổ Chức Tṛ Chơi Dân Gian
Tục Ngữ Ca Dao Miền Núi Ấn Sông Trà
Tục Ngữ Ca Dao Về Ngày Tết Nguyên Đán
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1D
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1E
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1F
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1G
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1H
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1J
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1K
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4D
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5D
Văn học dân gian Quảng trị
Vài cảm nghĩ về t́nh tự dân tộc Miền Nam và Ca Dao
Về Hai "Cái Ấy" và "Chuyện Ấy".....
Về Một Bài Ca Dao nam Bộ
Về một lời ru chia ba
Yêu Nhau: qua e_cadao.com
Yếu Tố T́nh Dục Qua Ca Dao
 
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 12/08/18