CHỮ NÔM
& VIỆC
HỌC CHỮ NÔM
Tống Phước Khải
SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỮ NÔM
Chưa có tư liệu nào chứng minh một cách
thuyết phục về thời điểm ra đời của chữ Nôm. Trong phạm vi bài viết này chỉ
bàn về những khía cạnh mang tính ứng dụng vào việc học tập. Chúng ta tạm
phân tiếng Việt thời xưa ra làm 2 loại:
tiếng kinh điển (Hán)
và tiếng b́nh dân (Nôm).
1.Tiếng
kinh điển do nền giáo dục Nho học từ Trung Quốc truyền bá vào.
- Âm có nguồn gốc từ âm Hán, gọi là âm Hán
Việt (có người cho rằng đây là âm Trung Quốc cổ).
- Chữ viết là chữ Hán.
2.Tiếng
b́nh dân được sử dụng chủ yếu trong giao tiếp lời nói. Tiếng b́nh dân cũng
có những chữ lấy từ tiếng kinh điển.
- Âm là âm b́nh dân của người Việt.
- Chữ viết không có.
Nhu cầu ghi tiếng b́nh dân thành văn bản đă dẫn đến sự ra đời của một loại
chữ viết mới được gọi là chữ Nôm.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỮ NÔM
- Một chữ Nôm được viết bằng một hay nhiều
chữ Hán (hoặc thành phần của chữ Hán).
- Người viết được chữ Nôm phải biết cả tiếng b́nh dân lẫn tiếng kinh điển.
- Mục đích người viết chữ Nôm là làm sao diễn đạt ra tiếng b́nh dân từ các
chữ Hán.
- Người đọc được chữ Nôm cũng phải biết tiếng b́nh dân lẫn tiếng kinh điển.
Do thời xưa chữ Nôm không được tiêu chuẩn hoá
cho nên tự ai nấy diễn đạt chữ viết theo riêng ḿnh, làm cho một chữ b́nh
dân có thể có nhiều chữ viết Nôm khác nhau. Điều này gây ra sự phức tạp
trong chữ Nôm.
Sau đây là vài ví dụ về cách thức diễn đạt
của người xưa:
1-
Dùng hai chữ Hán, một chữ có nghĩa
kinh điển giống hoặc gần (gợi ư) với nghĩa b́nh dân, chữ kia có âm kinh điển
giống hoặc gần giống âm của tiếng b́nh dân.
Ví dụ:
|
Chữ này
không có trong tiếng kinh điển nên phải phân tích thành chữ 雲 âm "vân"
nghĩa "mây" và chữ 迷 âm "mê" nghĩa "mê muội". Đối chiếu với tiếng b́nh
dân th́ chữ 雲 dùng để diễn đạt nghĩa, chữ 迷 dùng để diễn đạt âm là hợp
lư nhất. Do đó chữ này được đọc là MÂY. |
2-
Dùng một chữ Hán có nghĩa và âm kinh
điển giống như nghĩa và âm b́nh dân (đối với loại này, tiếng b́nh dân
lấy từ tiếng kinh điển nên cả hai tiếng hoàn toàn giống nhau về âm và
nghĩa).
Ví dụ:
|
Chữ này
có trong tiếng kinh điển âm là "phúc" (hoặc "phước"). Đối chiếu với
tiếng b́nh dân th́ cũng có chữ âm là "phúc" (hoặc "phước") có cùng
nghĩa. Do đó chữ này được đọc là PHÚC (hoặc PHƯỚC). |
3-
Dùng một chữ Hán có âm kinh điển giống
như âm b́nh dân (loại này người viết chữ chỉ chú trọng về âm, không chú
trọng về nghĩa).
|
Chữ này
có trong tiếng kinh điển âm là "ngă" nghĩa là "tôi". Đối chiếu tiếng
b́nh dân th́ chỉ có chữ "ngă" với nghĩa "té ngă" là thích hợp. Do đó chữ
này được đọc là NGĂ. |
Nếu gọi N là nghĩa chữ
Hán, A là âm chữ Hán, dấu ' tượng trưng cho gần giống (hoặc gợi ư) th́
ta có thể ghi thành kư hiệu cho các ví dụ ở trường hợp 1, 2, 3 như sau:
1- [N + A']
2- [NA]
3- [A] |
4-
Ngoài ra c̣n có nhiều h́nh thức khác.
Trên cơ bản, chúng ta dựa theo lối phân tích ở trên th́ có thể đọc và hiểu
được chữ Nôm.
Đối với những tư liệu thơ văn xưa được truyền
khẩu đến các thế hệ sau, nếu người đọc đă thuộc ḷng th́ rất dễ phân tích
khi xem bản chữ Nôm. Tuy nhiên, có những chữ Nôm cần phải căn cứ vào ngữ
cảnh, vần điệu của câu thơ v.v. th́ mới có thể đoán được âm và không phải
lúc nào người đọc chữ Nôm cũng đọc được chính xác âm mà người viết muốn diễn
đạt. Nếu sự diễn đạt của người viết quá tồi hoặc âm b́nh dân của chữ đó đến
nay không c̣n được sử dụng th́ người đọc sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cho đến
nay, vẫn c̣n những chữ Nôm mà âm của nó chưa được người đọc thống nhất.
SỰ TÀN LỤI CỦA CHỮ NÔM
Năm 1654, giáo sĩ Bồ Đào Nha tên là Alexandre
De Rhodes sang truyền đạo tại Việt Nam. Ông đă tổng hợp từ các quyển từ điển
phiên âm tiếng Việt bằng chữ Latin của những người trước đó và cho xuất bản
quyển từ điển Việt Bồ La dùng cho mục đích truyền đạo. Nội dung từ điển là
chữ phiên âm tiếng Việt được giải nghĩa tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Latin.
Trong từ điển c̣n có phần bàn về ngữ pháp tiếng Việt. Thứ chữ phiên âm này
sau đó được người Việt tiếp tục phát triển thành chữ chính thức của Việt
Nam, được gọi là chữ Quốc Ngữ. Chữ Quốc Ngữ rất dễ học, chỉ tốn một vài
tháng học tập là có thể đọc được các văn bản Quốc Ngữ. Trong khi đó chữ Hán
và Nôm rất khó học, người ta bỏ ra cả đời học tập cũng khó ḷng học hết. V́
lư do đó, chữ Quốc Ngữ đă dần dần trở thành thứ chữ phổ biến c̣n chữ Hán và
Nôm không c̣n vị thế của nó như trước kia.
HỌC CHỮ NÔM TỪ CÁC THƯ TỊCH CỔ
Học chữ Hán và Nôm giúp chúng ta khai thác
được kho tàng Hán Nôm vô giá của ông cha ta để lại, đọc được những tinh túy
trong chất thơ văn Hán Nôm xưa đồng thời giúp chúng ta hiểu rơ đặc điểm của
tiếng Việt. Ngoài ra đó c̣n là tinh thần trở về nguồn cội mà mỗi người con
đất Việt như chúng ta cần phải thể hiện.
Người học chữ Nôm dĩ nhiên phải là người đă
có một vốn chữ Hán cơ bản. Khi chuyển sang học chữ Nôm th́ chỉ việc sử dụng
các tư liệu Nôm xưa, căn cứ theo đó mà phân tích, tổng hợp như đă nêu ở phần
trên. Sau đó tự đặt câu dựa trên vốn chữ đă biết và viết câu dưới dạng chữ
Nôm. Luyện tập nhiều th́ chắc chắn có thể thông suốt được.
Dưới đây, là một bài học minh họa được trích
từ sách "Tự học chữ Nôm" đang được Hanosoft biên soạn. Các bài
học được soạn dựa trên nhiều tư liệu chữ Nôm khác nhau như: Thiên tự văn
Việt Nam, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Quốc Âm thi tập v.v.
Trong bài học này mỗi cặp chữ trong
câu thơ chứa một chữ kinh điển (Hán) và một chữ b́nh dân (Nôm).
Cả hai phần nhiều đều có cùng nghĩa. Tuy nhiên, do phải tuân theo vần
điệu nên có những cặp chữ nghĩa không tương đồng tuyệt đối. Người đọc có thể
xem phần giải thích ở bên phải để đối chiếu. |