6. Từ đất Đông Sơn ra biển cả
Người Iban hay Dayak Biểnở Sarawak, phần đất nay thuộc Mă
lai, th́ không phải là nhóm Dayak ở Indonesia trong nghiên
cứu của nhóm Lipson, một trong những dân mà, theo Lipson và
cộng sự, trong atDNA của họ có một phần đáng kể bắt nguồn từ
tổ tiên của các tộc người nói tiếng Nam Á ở ĐNA. Nhưng hai
bên cùng một gốc, và như thế người Iban cũng có một phần
nguồn gốc di truyền Nam Á. Nhưng như nghiên cứu của nhóm
Simonson cho thấy, người Iban rơ ràng đặc biệt hơn nhiều –
nổi bật nhất là di truyền gịng cha của họ khá giống người
Việt ở các nhóm đơn bội, và tần suất các nhóm này nơi họ th́
nh́n chung sai khác tương đối không lớn so với người Việt
(x. Table S3, [15]). Sự tương đồng phải nói là đến mức khó
tưởng tượng khi so sánh với số liệu Y-DNA người Kinh, lấy từ
He et al (2012) và ”sơ hóa” lại cho tiện so sánh.
H́nh 4. Các nhóm đơn bội Y-DNA nơi người Iban và
Việt/Kinh
Số liệu Y-DNA của người Việt vv. trong nghiên cứu của
Simonson và cộng sự có từ một nghiên cứu từ năm 2003. Lượng
người được khảo sát ít, chưa đủ tính đại biểu, nhưng nhóm
Simonson dùng nó v́ chỉ nhằm mục đích hỗ trợ cho phân tích
at-DNA. Để có một so sánh tốt hơn, và thích hợp cho mục đích
bài viết này, do đó cần có số liệu Y-DNA của người Kinh,
Mường, nhưng đáng tiếc là chúng ta chỉ có số liệu khả tín
cho trường hợp người Kinh mà thôi.
Như h́nh 4 cho thấy, khi thay Y-DNA người Việt (9 người, Nam
Bộ) bằng Y-DNA người Kinh (76 người, Hà Nội) th́ chẳng hạn
”khá giống” ở trên phải thay bằng ”100%”.
H́nh 5. PC analysis, Simonson et al (2011)
Đương nhiên, để h́nh dung rơ hơn về sự gần gũi di truyền
theo gịng cha giữa người Iban và người Việt/Kinh, cần phải
nêu số liệu các nhóm dân khác. Tuy nhiên Principle component
analysis như được minh họa trong h́nh 5 (lấy từ Fig. 3,
[15]) c̣n nói được nhiều hơn thế.
Ở đây, như các tác giả giải thích, “PC1 phân cách thổ dân
Đài loan, người Philipin, Nusa Tenggara … với người Iban,
các dân ĐNA khác và những dân Trung quốc. Sự cách biệt giữa
người Iban và một nhóm thổ dân Đài loan dựa trên PC1 bác bỏ
mạnh mẻ ảnh hưởng Đài loan trên người Iban. Từ PC2, người
Iban, Việt, Trung quốc, Philipin và thổ dân Đài loan ở cùng
một nhóm (“cluster”) khác với người Mă lai, Nam Borneo, và
khác biệt cực ḱ với Nusa Tenggara …”[16]
Có thể thấy nhiều điểm quan trọng từ giải thích trên, mà một
trong đó là: Như đối với trường hợp dân Dayak, PC1 cũng “bác
bỏ” dấu tích di truyền Nam Đảo nơi người Việt mà nhóm Lipson
nghĩ đến trong suy đoán rằng người Nam Đảo Đài loan đă “ḥa
huyết” tại Việt Nam trước khi di cư tiếp. Phân giải sâu hơn
về nhóm O1a-M119 nơi người Kinh ([15b]) cũng cho thấy, người
Kinh chỉ có O1a-P203*, là nhóm có thể có nguồn gốc lục địa,
chứ không là một phân nhóm O1a thường thấy ở dân Nam Đảo Đài
Loan, đó là O1a-M110.
Điểm thứ hai là sự việc đứng chung nhóm với Trung quốc, Nam
Đảo Đài loan vv. trong PC2. Có thể nói, điểm này phản ánh sự
gần gũi đặc biệt giữa Việt (Kinh) và Iban so với các dân ĐNA
khác, nhất là các tộc Nam Á/Mon-Khmer cổ sơ. Điều này cũng
có thể hé lộ phần nào cội nguồn cách đây khg 8.000 năm trước
của hai nhóm dân này, nhưng để nói cho rơ, cần có một bài
viết khác. (Đúng ra sắp có, để nói trọn vẹn một số điều c̣n
rơi rớt trong bài này. Tuy nhiên vẫn c̣n nhiều điều cần t́m
hiểu kĩ để bài viết không phải là một suy đoán bay bổng).
Câu hỏi là, Có thể nói được ǵ về sự gần gũi Việt/Kinh và
Iban như phác họa ở trên?
-Như đă đề cập, nhóm Simonson chỉ phân tích Y-DNA và mt-DNA
ở mức hỗ trợ cho phân tích atDNA, đủ để suy đoán rằng tổ
tiên người Iban đă di cư từ lục địa ĐNA trước khi có cuộc di
cư từ Đài Loan. Chỉ riêng sự tương đồng trong tần suất các
nhóm đơn bội gịng cha giữa Iban và Việt thôi mà họ đă nói
nó “phản ánh gịng gien giống đực chảy từ ĐNA”. Tuy nhiên,
do không có số liệu Y-DNA của các dân ĐNA khác, và số liệu
Việt của họ cũng không đạt chuẩn, nên con đường di cư trong
suy đoán của họ phải là đại khái như minh họa trong h́nh 3 (từ
Campuchia).
Nhưng với số liệu Y-DNA người Kinh đă so sánh với các dân
Nam Á khác (không nêu ra để bài viết không quá dài và khô
khan), bên cạnh sự hỗ trợ từ xâu chuỗi di truyền qua nghiên
cứu của nhóm Lipson, chúng ta có một khả năng rất cao mà
tŕnh bày ở trên đưa đến: Sự tương đồng khó tưởng tượng giữa
di truyền Y-DNA người Kinh và người Iban cho thấy hai bên có
cùng một tổ tiên gần nhất ở Bắc Bộ hoặc vùng lân cận, hay
nói cách khác tổ tiên gần nhất của người Dayak Biển là những
đàn ông “Việt cổ” đă di cư từ Bắc Bộ hoặc gần đó!
Nhưng rơ ràng những người cổ đó không thể là tổ tiên dân
Tai-Kadai (nhiều đột biến M119, M110), cũng như nói chung
không thể là tổ tiên những tộc người có di truyền Nam Á
nhưng khác biệt Y-DNA với người Việt/Kinh. V́ thế Bắc Bộ là
nơi có nhiều khả năng nhất so với khu vực lân cận.
Và không thể nghĩ đó là những người thuộc Văn hóa Đa Bút vv.
từ khg 4,5 ngh́n năm trước. Có thể người Đa Bút hay Nam Á
hoặc Nam Phương cổ sơ nào đó có di cư, nhưng không có lí do
hay chứng liệu khảo cổ nào cho thấy một cuộc di cư đông đảo
lúc đó (x. Discussion, [18]). Nhưng phải có một cuộc di cư
ít nhiều trong tầm mức hàng loạt mới giải thích được v́ sao
di truyền của toàn vùng tây Indonesia vv. lại có dấu ấn đậm
nét của người Nam Á. Như đă nói, đây chính là một điểm yếu
trong lí giải của nhóm Soares, cũng là điểm góp phần làm
nhóm Lipson vẫn giữ nguyên ư kiến về sự “ḥa huyết” trong
ṿng khg 2.200 năm qua, dù suy đoán của họ bị nhóm Soares
bác bỏ.
Thế th́ ứng viên thích hợp hơn cả phải là người Việt cổ ở
Bắc Bộ cách đây trên dưới 2.500 năm – người Lạc Việt Đông
Sơn!
Ngoài ra, có người Đông Sơn di cư th́ cũng dễ giải thích một
sự kiện khó giải thích đối với mô h́nh OOT: Đột biến M88 hầu
như vắng bóng ở ĐNA Hải đảo trừ khu vực Indonesia, theo một
mô thức nhất định: Từ khu vực này, tần suất M88 ít hẳn đi về
phía bắc, đến Đài Loan mới có một ngoại lệ (Trejaut et al
2014). O2a-M88 (nhóm con của O2a-M95) là nhóm đông đảo nhất
trong người Việt / Kinh. Sự kiện này cũng sẽ rất khó giải
thích nếu những người Nam Á di cư là một tộc người không có
M88, như Wa, Deang, Blang ở Vân Nam vv.
Trong phạm vi hiểu biết hiện có về Y-DNA của người Iban, khả
năng người Đông Sơn như cha chung của Kinh và Iban th́ khó
có thể phủ nhận dù rằng một phân giải sâu về Y-DNA Iban có
thể cho thấy những khác biệt tinh tế (chẳng hạn Iban có khá
ít M88 so với Việt / Kinh). Cũng ghi nhận là khả năng này
cũng giải thích hợp lí, hay dễ dàng, sự lan tràn của dấu ấn
Văn hóa Đông Sơn nơi nhiều tộc người Indonesia vv. mà Tạ Đức
đă đề cập. Trong tương quan này tác giả cũng cung cấp cho
chúng ta một lí do để hiểu v́ sao người Đông Sơn ra đi – qua
khẳng định rằng, tổ tiên người Dayak ở Borneo vv. chính là
những người Lạc Việt Đông Sơn di tản sau khi bị đánh bại (sdd.
trong [9], Phụ lục 16b).
Việc người Đông Sơn di tản v́ chiến bại không nhất thiết đ̣i
hỏi thủ lĩnh người Đông Sơn phải là vua An Dương hay sự thua
chạy phải xảy ra ngay trong thời Nam Việt Triệu Đà. Nhưng
cho dù có sớm hay muộn hơn, sự thua trận hoặc một nghịch
cảnh có tầm vóc lớn lao thường vẫn là lí do khiến đông đảo
người rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, lũ lượt di cư t́m đất
sống khác. Đây cũng là một điểm cho thấy người Đông Sơn có
khả năng di cư cao hơn tổ tiên các tộc người Nam Á ở vùng
lân cận Bắc Bộ. Người Lạc Việt ở Quảng Tây th́, theo số liệu
từng được phổ biến, khó có thể nói là giống với người Kinh
trong di truyền gịng cha, dù rằng các nghiên cứu gần đây
đều cho thấy atDNA của Lạc Việt Quảng Tây và Kinh Việt rất
gần nhau, ít nhất giống hơn là Li Hui vv. muốn nghĩ.
7. Thay lời Kết
Người của một nền văn hóa cổ tại một khu vực / nước không
nhất thiết có quan hệ ǵ với người hiện đang sống ở nước,
khu vực đó, v́ thế không có ǵ lạ khi nhiều học giả phương
tây không mặc nhiên xem người Việt, nhất là Kinh Việt, có
quan hệ ǵ với người Lạc Việt Đông Sơn. Tuy nhiên không phải
v́ thế mà có cái nh́n từ phía chuyên gia Trung quốc rằng
người Kinh (và Mường) có nguồn gốc từ trung Lào và chỉ mới
đến Bắc Bộ giành đất sống của dân Tai-Kadai trong ṿng 2
ngh́n năm qua.
Như từng được chỉ ra ở diễn đàn
viethoc.com (trước
khi nó bất chợt ngưng hoạt động năm 2011 ?), cái nh́n này
bắt nguồn từ một suy đoán tùy tiện của J.R. Chamberlain – nó
không có chỗ dựa trong cả ngữ học lẫn sử học. Sự kiện Li Hui
gần như đưa nguyên vẹn suy đoán trên vào bài viết của ḿnh
mà không nêu rơ xuất xứ [6] thoạt nh́n tưởng chừng như đạo
văn, nhưng nghĩ lại th́ điều đó chỉ cho thấy, lúc bấy giờ
suy đoán đó có vẻ đă trở thành một thứ chân lí hiển nhiên,
quen thuộc với các chuyên gia trẻ Trung quốc. Có lẽ người ta
đă hân hoan quảng bá v́ nó phù hợp với một ư định chính trị
cũng như đáp ứng ước muốn có một câu trả lời dễ chấp nhận,
cho nguồn gốc các tộc ”Bách Việt”. Một câu trả lời khác,
vững chắc, đă có từ vài năm qua, chuyện c̣n lại là bao giờ
điều này được đưa vào kiến thức phổ thông.
Trong trường hợp người Việt, như hàm ngụ trong bài này, sự
phát triễn của ngành nhân học phân tử trong ṿng 15 năm qua
đă đưa đến cái nh́n phù hợp với khảo cổ vv., rằng từ khg
4.500 năm qua vùng đất nay là Việt Nam là đất sống của di
dân nam Mongoloid nói tiếng Nam Á, bên cạnh hoặc lẩn lộn với
một số cư dân Ḥa B́nh c̣n sót lại ở nội địa. Đáng tiếc chưa
thể nói Người Kinh, Mường… có quan hệ ra sao với những di
dân đầu tiên ở Bắc Bộ và vùng phụ cận. Điều chắc chắn là, do
thành quả nghiên cứu về di truyền của người Mán Bạc gần
4.000 năm trước, chúng ta có thể khẳng định một liên hệ theo
gịng mẹ giữa những người Bắc Bộ cách đây khg 4 ngh́n năm và
người Việt ngày nay (Ken-ichi Shinoda 2010).
Như trong bài này cũng cho thấy, nhân học phân tử đă cung
cấp những manh mối giúp thiết lập một liên hệ theo gịng cha
giữa người Việt / Kinh và người Đông Sơn qua trung gian
Y-DNA Dayak Biển, phù hợp với hiểu biết từ các bộ môn khoa
học khác. Trong phạm vi hiểu biết hiện tại, có thể nói người
Việt / Kinh dù bị chia ĺa với truyền thống văn hóa Đông Sơn,
cả cái đẹp lẫn cái … ít đẹp, nhưng di truyền theo gịng cha
của họ vẫn là sự tiếp nối từ con người làm ra Văn hóa Đông
Sơn ở Bắc Bộ trên 2.000 năm trước (hay từ gần 3.000 năm
trước, nếu muốn).
Để chấm dứt: Như bảng số liệu Y-DNA ở trên cho thấy, người
Kinh có một ít C-M217 và có một số đáng kể O-M122. Đó là
điều làm ra ấn tượng rằng người Kinh, về di truyền, bị Hán
hóa vv. nặng nề từ thời Bắc thuộc trở đi. Ấn tượng này tương
đối khó bác bỏ trừ phi viện dẫn cặn kẻ hiểu biết hiện tại về
gốc gác và phân nhánh của hai nhóm trên. Tuy nhiên người
Dayak Biển cũng có M217 và M122 với tần suất tương đối không
xa người Kinh. Điều này cho thấy, trong cộng đồng cha ông
Kinh Việt đă có hai nhóm này từ rất lâu, ít nhất là nhiều
thể kỉ trước thời tộc Hán di cư hàng loạt sang vùng phía nam
sông Dương tử.
………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo (chọn lọc) & Chú thích
1. SW Ballinger et al (1992) ”Southeast Asian Mitochondrial
DNA Analysis Reveals Genetic Continuity of Ancient Mongoloid
Migration.” Genetics (Jan) 130 : 139-52.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1204787/pdf/ge1301139.pdf.
Lưu ư là sự kiện ”di truyền của dân Xyz đa dạng nhất” tự nó
chưa có nghĩa là nhóm dân đó cổ xưa nhất, như về sau nhiều
người đă khẳng định sau khi HUGO Pan-Asian SNP Consortium (từ
đây gọi tắt là tổ chức HUGO Pan-Asian…) đưa ra một công
tŕnh qui mô về nguồn gốc ĐNA của người ĐA (2009). Lí do là
sự hội tụ của nhiều nhóm dân, hay ”ḥa huyết” (admixture),
cũng có thể làm nên sự đa dạng này.
2. A. Torroni et al. (1995) ”About the “Asian”-specific 9-bp
deletion of mtDNA…” Am J Hum Genet. (Aug) 57(2): 507–508.https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1801542/?page=1
3. a/ Vu-Trieu A. et al (1997), ”HLA-DR and -DQB1 DNA
polymorphisms in a Vietnamese Kinh population from
Hanoi.”Eur J Immunoget (Oct) 24(5):345-56.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9442802 (Abstract),
b/ Ivanova R. et al (1999), ”Mitochondrial DNA polymorphism
in the Vietnamese population”. Eur J Immunoget (Dec)
26(6):417-22.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10583463 (Abstract).
4. Tatianna Karafet et al (2001). ”Paternal Population
History of East Asia: Sources, Patterns, and
Microevolutionary Processes.” Am J Hum Genet. 69(3):615–628.http://dx.doi.org/10.1086/323299.
Dữ liệu Y-DNA của người Việt được Karafet và đồng sự thu
thập từ năm 1997, và số liệu công bố trong nghiên cứu này là
số liệu đầu tiên. Về sau, dữ liệu này được tŕnh bày với
phân giải sâu hơn, như được thấy trong T.M. Karafet et al
(2005) và T.M. Karafet et al (2010). Về nhóm O-M122, một ghi
chép chi li -nhưng không c̣n được cập nhật- là
https://en.wikipedia.org/wiki/Haplogroup_O-M122.
5. ”这些群体的Y染色体遗传结构体现出相当大的一致性,
而与其他系统中研究过的群体完全不同。他们都有大量的M119、M110
或M95、M88
突变,
而外族极少有这些遗传标记,
与百越接触少的群体则没有”Li
Hui (2002)
http://loca.fudan.edu.cn/lh/Doc/A07.pdf. Người đọc không
biết tiếng Trung có thể tạm xem
https://huvi.wordpress.com/2012/09/19/co-cau-di-truyen-bach-viet-2/
Lời b́nh của người dịch làm nghĩ, ông không thấy lí do Li
Hui loại người Việt ra khỏi Bách Việt.
6. Hui Li et al. (2006) ”Dermatoglyph Groups Kinh Vietnamese
to Mon-Khmer”, Intl. Jnl. Anthropology. 21:295–306.
http://loca.fudan.edu.cn/lh/Doc/B09.pdf.
7. Xiaoyun Cai et al (2011), ”Human Migration through
Bottlenecks from Southeast Asia into East Asia during Last
Glacial Maximum Revealed by Y Chromosomes”. PLoS ONE 6(8):
e24282,
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0024282. Phiên bản
tiếng Trung nơi tin tưởng về địa bàn của các hệ ngôn ngữ
được nói rơ, là
http://loca.fudan.edu.cn/coca/PDF/2011/COMONCA05-036.pdf
Ghi nhận rằng, dễ dàng thấy số liệu di truyền Y-DNA của
Kinh, Mường trong hai bài này là số cũ mà Li đă nhắc đến
trong bài viết năm 2002 nhưng không nêu cụ thể.
8.
https://en.wikipedia.org/wiki/Dermatoglyphics.
9. Charles F.W. Higham, ” Archeology, Linguistics and the
Expansion of East and Southeast Asian Neolithic”, trong R.
Blench, M. Spriggs (ed.), Archeology and Language:
Correlating archeological and linguistic hypotheses.
Routledge (London, New York) 1998.
https://books.google.com/books?id=DWMHhfXxLaIC&pg=PA103&hl=da&source=gbs_toc_r&cad=3#v=onepage&q&f=false
Để có một một ư niệm về giả thuyết Higham, điểm mạnh, yếu
của nó cũng như của các giả thuyết khác (Chamberlain vv.),
có thể xem Tạ Đức, Nguồn gốc người Việt người Mường, nxb Tri
Thức 2013, tr. 29-40.
http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/nguon-goc-nguoi-viet-nguoi-muong-chuong-1
10. H. Li et al (2008) ”Paternal genetic affinity between
western Austronesians and Daic populations”, BMC
Evolutionary Biology. 8:146.
http://bmcevolbiol.biomedcentral.com/articles/10.1186/1471-2148-8-146.
Nghiên cứu thứ hai là về sự ”bắc tiến” của Mon-Khmer và
Hmong-Mien từ ĐNA, vùng được nghiễm nhiên giả định như nơi
phát sinh của hai dân này; x. Cai et al 2011, [7].
11. Một hệ luận ở đây, mà Li Hui ở nơi khác (ví dụ x. [13])
có vẻ thừa nhận một cách bí hiểm, là, dân ”Bách Việt” nào có
nhiều O2a-M95 th́ dân ấy là nguyên là Nam Á/Mon-Khmer (nhưng
không nhất thiết là ”Bách Bộc”) bị ngôn ngữ và di truyền
Tai-Kadai xâm chiếm. Điều này đúng như nghiên cứu về sau cho
phép nói, và nhiều dân ”Bách Việt” ở nam Trung quốc là như
vậy!
12. Jerold Edmonson (2007) có một tŕnh bày sống động về Con
đường phương Nam như một chân lí khoa học: ”The power of
language over the past: Tai settlement and Tai linguistics
in southern China and northern Vietnam.”
http://www.uta.edu/faculty/jerry/pol.pdf. Là một nhà
ngôn ngữ học nhưng vị này có vẻ tin nhiều hơn vào giải đoán
của các chuyên gia sinh học phân tử Trung quốc. Cũng lưu ư
là trong bài này, loại h́nh Mongoloid được nghiễm nhiên xem
như sẵn có ở ĐNA. Phải hai năm sau, suy đoán này, cũng như
giả thuyết về Con đường Phương Nam mới được hỗ trợ, thoạt
nh́n, do một nghiên cứu của tổ chức HUGO Pan-Asian – có thể
xem
http://www.nature.com/news/2009/091210/full/news.2009.1139.html.
Tổ chức này có dấu ấn đậm nét của tài trợ và chuyên gia
Trung quốc, ít nhất cho đến thời gian gần đây.
13. Li Hui (2011), ”Common origin of the Austronesian and
Daic Populations”. Communication on Contemporary
Anthropology, 5:e28/173-177
http://loca.fudan.edu.cn/coca/PDF/2011/COMONCA05-028.pdf.
Một bản dịch đáng đọc (trừ một hai hạt sạn), được thấy ở
đây:
http://kattigara-echo.blogspot.com/2013/03/coi-nguon-chung-cua-cac-cu-dan-nam-ao.html
14. a/ Manfred Kayser et al (2008), ”The Impact of the
Austronesian Expansion: Evidence from mtDNA and Y Chromosome
Diversity in the Admiralty Islands of Melanesia.” Mol Biol
Evol 25 (7): 1362-74
https://doi.org/10.1093/molbev/msn078; b/ T. Karafet et
al (2010) ”Major East–West Division Underlies Y Chromosome
Stratification across Indonesia.” Mol Biol Evol 27 (8):
1833-1844.
https://doi.org/10.1093/molbev/msq063. Trong Karafet et
al (2010), lần đầu tiên M88 (đúng hơn, một dấu gien ngang
hàng với nó, M111) được cho biết là có với số lượng đáng kể
nơi người Việt.
15. a/ Min-Sheng Peng et al (2010), ”Tracing the
Austronesian Footprint in Mainland Southeast Asia: A
Perspective from Mitochondrial DNA.” Mol Biol Evol 27 (10):
2417-2430.
https://doi.org/10.1093/molbev/msq131; b/Jun-Dong He et
al (2012), ”Patrilineal Perspective on the Austronesian
Diffusion in Mainland Southeast Asia. PLoS ONE 7(5): e36437.
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0036437.
16. Tatum S. Simonson et al (2011), ”Ancestry of the Iban Is
Predominantly Southeast Asian: Genetic Evidence from
Autosomal, Mitochondrial, and Y Chromosomes.” PLoS ONE 6(1):
e16338.
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0016338.
17. Pongsakorn Wangkumhang et al (2012), ”Insight into the
Peopling of Mainland Southeast Asia from Thai Population
Genetic Structure.” PLoS ONE 8(11): e79522
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0079522
18. Mark Lipson et al (2014), ”Reconstructing Austronesian
population history in Island Southeast Asia.” Nat Commun
(august) 5:4689
https://dx.doi.org/10.1038%2Fncomms5689.
19. Pedro A. Soares et al (2016), ”Resolving the ancestry of
Austronesian‑speaking populations”. Hum Genet 135
(3):309–326.
https://dx.doi.org/10.1007%2Fs00439-015-1620-z
20. Viết cho một người trong nhóm Lipson và cố t́nh không đề
cập đến nghiên cứu của Simonson và cộng sự, tôi nêu ư tưởng
người Đông Sơn di cư, chứ không phải dân Nam Á chung chung
đă ảnh hưởng đến di truyền người Dayak. Tôi cũng nói xa gần
về phân tích của Soares lq. đến ĐNA Lục địa như có phần
gượng ép. Lipson trả lời ”Tôi nghĩ những ǵ anh nói là sự
thật,” nhưng mô h́nh tính toán và giới hạn đặt ra lq. đến dữ
liệu các nhóm dân được nghiên cứu (chỉ những dân ĐNA cổ sơ
”tinh tuyền về di truyền”) không cho phép nói hơn. Lipson
nhắc tôi xem lại phần thảo luận trong bài viết của nhóm ông
để nói, họ vẫn có lí do để vẫn giữ nguyên ư kiến dù ”không
tính được hướng và thời điểm pha trộn di truyền lần đầu tiên
(…) Và tôi hoàn toàn đồng ư với anh là nghiên cứu của của
Soares không phải là tiếng nói quyết định.”