Myanmar là một quốc gia Phật giáo nổi tiếng với những ngôi
chùa tháp, tượng Phật vàng khổng lồ và các dấu chân, xá lợi
Phật như ở các thành phố Yagon, Mandalay … Thế nhưng ở
Myanmar vẫn không khó nhận ra một lớp văn hóa bản địa truyền
thống, không phải Phật giáo hay Ấn Độ giáo, mà lại là những
nét văn hóa rất… Việt.
Trước hết phải nói về người Karen, là nhóm dân tộc tới nay
vẫn c̣n dùng trống đồng ở Myanmar. Người Karen sống tập
trung ở 2 bang Kayah và Kayin, là dân tộc lớn thứ ba của
Myanmar, chiếm 7% dân số của nước này. Thực tế về nhóm người
ở Myanmar dùng trống đồng có thể làm cho nhiều người phải
ngỡ ngàng đặt câu hỏi, vậy những người dân này có liên hệ
thế nào với nền văn hóa trống đồng Đông Sơn ở Việt Nam?
Trống đồng ở Myanmar.
Trống đồng Karen thuộc loại trống đồng loại Heger III có
trang trí là h́nh mặt trời ở trung tâm và nhiều ṿng tṛn
đồng tâm với các mô típ chính là cá và chim. Trên mặt trống
ở 4 góc là h́nh những con cóc chồng lên nhau, thường là 3
tầng. Do đó, loại trống này c̣n gọi là trống cóc (frog
drum).
Trống đồng là nhạc cụ được người Karen rất coi trọng, sử
dụng trong các buổi cúng lễ để gọi hồn tổ tiên về chứng giám
các đám cưới, đám tang, mừng nhà mới hay để xua đuổi tà ma.
Người Karen cũng tin rằng trong trống đồng có các linh hồn
ngự trị nên họ cất giữ trống cẩn thận và phải làm lễ cúng
trống nếu mặt trống bị thay đổi biến dạng.
Hoa văn trên trống đồng Myanmar.
Người Karen cũng thường để các đồ quư giá trong trống đồng
và chôn cất ở nơi kín đáo, tin rằng đó là những của mà sau
khi họ chết sẽ đem theo. Tục chôn trống đồng cùng với người
chết cũng từng gặp ở người Karen, cho những thủ lĩnh của bộ
tộc.
Trống đồng c̣n là biểu tượng của sự giàu có và quyền lực đối
với người Karen. Thậm chí bang Karenni (một bang nhánh của
người Karen trước đây) dùng h́nh ảnh mặt trống đồng làm biểu
tượng trên lá cờ của ḿnh.
Cờ
của người Karenni.
Người Karen có truyền thuyết nói rằng họ xuất phát từ một
vùng “sông cát bay” (river of running sand). Người ta cho
rằng đó là nói tới sông Hoàng Hà ở Trung Quốc. Nhưng với nền
văn hóa trống đồng sâu sắc vẫn c̣n tới nay như vậy th́ người
Karen không thể nào khởi nguồn từ vùng sông Hoàng Hà được.
Nhóm dân tộc này chắc chắn có khởi nguồn ở khu vực văn hóa
trống đồng tại Đông Nam Á. Vùng “cát bay” ở “Trung Quốc” cổ
đại có thể là vùng miền Trung Việt v́ nước Việt cổ chính là
Trung Hoa.
Một nhóm người Karenni được biết đến nhiều nhất là nhóm
người cổ dài Kayan, nổi tiếng bởi tục đeo các ṿng đồng ở
cổ. Những người phụ nữ Kayan quấn các ṿng đồng quanh cổ từ
khi c̣n nhỏ. Có truyền thuyết cho rằng những chiếc ṿng cổ
này là tượng trưng cho cổ rồng.
Phù điêu phụ nữ người Kayan với những chiếc ṿng đồng trên
cổ, cổ tay và cổ chân.
Người cổ dài Kayan không chỉ đeo các ṿng đồng ở cổ mà ở cổ
tay, cổ chân họ cũng đeo những chiếc ṿng này. So sánh th́
tục đeo ṿng ở cổ tay cổ chân rất tương đồng với những chiếc
ṿng đồng trong văn hóa Đông Sơn.
Tín ngưỡng của người Kayan cho rằng dân tộc ḿnh được h́nh
thành do kết quả sự kết hợp giữa mẹ rồng (a female dragon)
và cha tiên (a male angel). Họ được sinh ra từ một trong
những quả trứng của rồng. Truyền thuyết khởi nguồn này của
người Karen chỉ rơ mối liên hệ nguồn gốc trực tiếp với người
Việt cổ, cùng là ḍng giống Rồng Tiên, dùng trống đồng, ṿng
đồng.
Trong truyền thuyết Việt, Cha Tiên lấy Mẹ Rồng là chuyện
Kinh Dương Vương lấy con gái Thần Long Động Đ́nh. Phải chăng
người Karen là một nhánh tộc từ thời mở sử Việt này đă di cư
về phía Tây?
Ṿng ống chân ở di chỉ Làng Vạc, Nghệ An (Ảnh internet).
H́nh tượng rồng trong văn hóa Myanmar tới nay c̣n rất phổ
biến. Các bức chạm khắc gỗ h́nh rồng, h́nh chim phượng được
dùng để trang trí khách sạn, công sở, gia đ́nh ở nhiều nơi.
H́nh rồng c̣n dùng trong tạo h́nh các giá đỡ cho các bộ cồng
chiêng. Cồng chiêng cũng là nhạc cụ và văn hóa phổ biến ở
Myanmar.
Chạm gỗ hương h́nh rồng đỡ cồng ở Myanmar.
Con rồng ở Myanmar c̣n biến thể thành một loài linh thú đầu
sư tử, sừng và chân hươu, ṿi và ngà voi, thân và đuôi cá,
cánh chim. Biểu tượng linh thú này dùng phổ biến trong các
trang trí chùa đền, ngai vàng… ở Myanmar.
H́nh
mẫu một bộ giá cồng chiêng với linh thú dạng rồng ở Myanmar.
Một liên hệ khác của tộc người tại Myanmar với lịch sử Việt
là nhóm người Shan. Người Shan ở Myanmar thuộc nhóm
Tai-Kadai, là dân tộc lớn thứ hai ở nước này, chiếm 9% dân
số. Bang Shan là bang có diện tích rộng nhất Myanmar, nằm ở
phía Đông của nước này.
Bản đồ phân bố các nhóm dân tộc ở Myanmar
(Màu đỏ là nhóm Karen. Màu xanh xám là nhóm Shan).
Người Shan thuộc nhóm Tai Luang hay Tay Yai (Thái Lớn). Hiện
người ta cho rằng người Shan di cư đến từ Vân Nam từ trước
thế kỷ 10. Đối chiếu lịch sử các quốc gia Đông Nam Á có thể
nhận ra rằng bang Shan chính là 1 trong 7 “chiếu” h́nh thành
dưới thời Khun Borom hay Bố Cái đại vương Phùng Hưng ở thế
kỷ 8. Khun Borom là vị vua đầu tiên khởi dựng nước Nam Chiếu
dưới thời nhà Đường và được coi là ông tổ của người Thái
Lào.
Theo sử Thái – Lào th́ một hoàng tử của Khun Borom là Khun
Lok Klom đă được cử tới Muang Hongsa (Mường Hồng Sa?) thuộc
đất Myanmar ngày nay. Nguồn gốc của người Shan như thế không
phải từ Vân Nam mà là từ vùng Tây Bắc Việt Nam v́ Khum Borom
đầu tiên lập thủ phủ ở Mường Then, nay là Điện Biên của Việt
Nam.
Vị trí 7 chiếu dưới thời Khun Borom (Nam Chiếu).
Kiến trúc của người Shan c̣n để lại đáng kể những cụm di
tích với hàng ngàn ngôi tháp tương đối nhỏ thờ Phật tại khu
Indein cạnh hồ Inle hay ở thủ phủ Shan tại Taunggyi. Những
trang trí trên các tháp này khá tương đồng với người Chăm ở
Việt Nam, với nổi bật các h́nh chim và nét cong như tượng
người chim (Kinnari), h́nh chim công, h́nh vũ nữ… Những
trang trí tương tự có thể thấy trên các kiến trúc thời Lư
Trần cùng thời ở Việt Nam.
Trang trí người chim và chim vẹt trên mái một ngôi tháp ở
Indein, cố đô của tộc Shan.
Như thế 2 nhóm dân tộc lớn thứ hai và thứ ba của Myanmar là
Shan và Karen đều có mối liên hệ với người Việt. Có thể coi
nhóm Karen là ḍng giống Rồng. C̣n nhóm Shan là giống Tiên
(Chim), là 2 nhánh của một nền văn hóa cổ con Rồng cháu Tiên
xưa.