|
Sử thuyết
họ HÙNG _Bài
6
-Đường dẫn
A. Sơ phác
về Đông Nam
Á
Nói đến
Đông Nam Á
ngày nay
người ta
thường
hiểu đấy
là số
cộng của
lãnh thổ
và dân số
10 nước
thuộc Hiệp
hội các
quốc gia
Đông Nam Á,
một vùng
với diện
tích 4
triệu km2
và gần 500
triệu dân.
Các nước
Đông Nam Á
trước đây
không đóng
vai trò
quan trọng
trên thế
giới,
người ta
chỉ phảng
phất biết
đấy là
vùng có
nhiều hương
liệu quí
và thời
cận đại
là vùng
nguyên vật
liệu cung
cấp cho
các nhà
máy ở
Phương Tây.
Thời
mà Đông Nam
Á chỉ
được thiên
hạ biết
đến là
vùng ở
giữa Trung
Hoa và ấn
Độ đã qua
rồi. Trung
Hoa và Ấn
Độ là 2
anh chàng
khổng lồ
chiếm hơn
1/3 dân số
nhân loại,
lại là 2
trung tâm
văn minh cổ
đại của
loài người
nên cái
bóng của
họ to quá
khiến Đông
Nam Á mất
tăm, mất
tích hay
khá lắm
thì cũng
chỉ được
coi là
vùng phụ
thuộc của
bán đảo
Trung – Ấn,
vùng ảnh
hưởng của
văn hoá,
văn minh
Trung Hoa và
Ấn Độ mà
thôi.
Nhóm từ
Đông Nam Á
ta quen
dùng chỉ
là địa
giới hành
chính,
thực ra bé
hơn nhiều
so với
vùng Đông
Nam Á thực
sự. Nếu
coi Đông Nam
Á như một
khu vực
địa lý khí
hậu thì
nó đồng
nghĩa với
khu vực
châu Á gió
mùa. Còn
coi đó là
khu vực
với khía
cạnh nhân
chủng – dân
tộc học
thì Đông
Nam Á là
địa bàn
sinh tụ từ
cổ đại
đến nay
của giống
mà khoa
nhân chủng
học gọi
là
Mongoloit
phương Nam
và gồm 2
nhánh:
- Nhánh Nam
Á.
- Nhánh Nam
đảo hay
Indonesien
Đông Nam
Á thực sự
Phía tây
bắc giáp
với bắc
Ấn và cao
nguyên Khang
Tạng tức
tới vùng
Tứ Xuyên
của Trung
Hoa hiện
nay, phía
đông bắc
đến tận bờ
nam Dương Tử.
Thực vậy,
nếu hiểu
theo nghĩa
là một khu
vực văn hoá,
văn minh thì
Đông Nam Á
có 4 vùng
địa lý tự
nhiên:
- Đông Nam
Á hải đảo
- Đông Nam
Á lục địa
- Tây nam
Trung Hoa
- Đông nam
Trung Hoa
Tới nay
ánh sáng
khoa học
chưa rọi
đến quá
khứ đông
nam á, ngay
cả những
điều cơ
bản người
ta cũng
còn rất lơ
mơ như sự
ra đời và
tồn tại
của quốc
gia mà
sách vở
Tàu gọi
là nước
Phù nam;
lãnh thổ,
tộc người
, tương quan
lịch
sử-văn hoá
với 2 nền
văn hoá kề
cận là
Trung hoa
và Ấn độ
mãi tới
nay vẫn
chưa thấu
suốt.
Tại
sao ngoài
vùng gọi
là văn hoá
Trung hoa
phần còn
lại của
Đông nam á
lại đậm
nét văn
hoá Ấn
?... chỉ
trừ Việt
nam và
Phillipin 3
tôn giáo
có gốc ở
tiểu lục
địa Ấn độ
là Phật
giáo, hồi
giáo và
ấn giáo
đã trùm
phủ khắp
Đông nam á
cả lục
địa lẫn
hải đảo,
sự việc
diễn tiến
ra sao ?
chưa có câu
trả lời,
có chăng
lại là
vài dòng
truyền
thuyết sặc
mùi thực
dân đế
quốc
như...có
đoàn người
đến từ
tiểu lục
địa Ấn độ
và đã xảy
ra 1 trận
đánh kết
qủa ...nữ
chúa Phù
nam còn ở
truồng đã
thua phải
giao ngôi
báu và
trở thành
vợ kẻ
chiến
thắng...,
quả thực
sự cai trị
cuả dòng
Aryan trên
đất đông
nam á
nghịêt ngã
hơn nhiều
so với sự
cai trị
của dòng
Man trên
đất Trung
Hoa, chí
ít thì
người Trung
hoa cũng
còn nhớ
có ông Bàn
cổ,bào hy,
Thần nông
rồi Nghiêu
Thuấn
Vũ.v.v.,
cũng còn
biết đến
âm dương-
ngũ hành
trái lại
trong vùng
thống trị
của văn
hoá Aryan
thì tất
cả cứ như
là ở dưới
lỗ nẻ chui
lên vậy,
chẳng còn
biết mình
ở đâu ra
nữa...
Khảo cổ
học cùng
nhiều
ngành khoa
học khác
đang vén
dần bức
màn quá
khứ của
Đông Nam Á
và khám
phá: Thực
kỳ diệu!
Từ rất xa
xưa khoảng
10.000 năm
nay, ĐNA là
một thể
thuần nhất
trên mọi
khía cạnh
văn hoá,
văn minh và
tộc người
(dĩ nhiên
ta hiểu
theo ý
“đại đồng
tiểu dị”)
vậy mà cho
tới tận
hôm nay vẫn
không thấy
một tín
hiệu nào,
một dòng
chữ nào
của thời
xa xưa nói
về việc
đã từng
tồn tại
trong quá
khứ một
dân tộc
gọi Đông
Nam Á? Sự
thực có
như thế
không?
Chính sự
đồng nhất
này khiến
chúng ta
không thể
nghĩ khác
được là:
Tất cả ra
đời từ
một khuôn
đúc, sự
sống chung
trong một
thời gian
dài lâu đã
tạo thành
nếp nghĩ,
nếp sinh
hoạt mà
bây giờ
chúng ta
gọi là văn
hoá – văn
minh Đông
Nam Á không
phải ngẫu
nhiên mà
Việt Nam
và các dân
tộc Đông
Nam Á khác
có cả một
kho tàng
truyện cổ
tích lịch
sử và
phương pháp
truyền đạt
để bảo
tồn những
cổ tích
đó là “văn
nói”, là
các buổi
kể
chuyện
“khan” quanh
đống lửa
của núi
rừng Tây
Nguyên. Tổ
tiên người
Việt biết
rất rõ về
sức sống
của “văn
nói” thể
hiện qua
câu ca dao:
“Trăm năm
bia đá
cũng mòn
ngàn năm
bia miệng
vẫn cò trơ
trơ”
Một quốc
gia hay một
cộng đồng
Đông Nam Á
thời xa xưa
chắc chắn
đã tồn
tại và tan
vỡ, trước
cảnh nước
mất nhà
tan, cha mẹ
thì gươm
kề cổ, con
cái thì
“lên rừng
tìm ngà
voi, xuống
bể mò
ngọc trai”
đem dâng
nộp cho kẻ
thống trị,
trong tình
cảnh đó
sẽ không
thể
có sách
sử bằng
chữ
viết để
lưu truyền
,vì
chỉ 1 hay 2
thẻ tre,
một vài
chữ sẽ
đưa đến
án
tru di...như
Càn long
đã tru di
cửu tộc
nhà thầy
dạy học
mình.,
Cổ nhân
không có
cách nào
khác là
ký thác
những gì
muốn nói
với đời
sau vào
những câu
chuyện kể
bằng
lời,
đời cha kể
chuyện cổ
tích cho
đời con,
đời con
thuộc nằm
lòng và
kể lại cho
đời cháu …
cứ như thế
mà tiếp
tục đến
ngàn năm
sau
rồi ra
sẽ có
ngày vận
nước thoát
cơn bỉ
cực, con
cháu sẽ
giải mã
được các
bức điệp
văn đánh đi
từ quá
khứ và
tìm lại
được quê
cha đất tổ
và nguồn
gốc đích
thực của
dòng giống
mình.
Thực may
mắn vô
cùng ta đã
tìm được
chiếc chìa
khoá để
giải mã
các tín
điệp của
tổ tiên đó
chính là
Dịch Lý.
Thí dụ:
ngay ở
đoạn trên
có câu:
“lên rừng
tìm ngà
voi, xuống
biển mò
ngọc trai…”
khi dùng
các mã tin
của Dịch
Lý để
giải ta
xác định
ngay được:
Quê cha đất
tổ của ta
phía tây
có rất
nhiều voi,
phía đông
là biển
hoàn toàn
khớp với
ý nghĩa
của chữ
“nguyên
hình” là
Tịnh chỉ
hướng tây
và Long
chỉ hướng
đông, như
thế không
thể ở nơi
nào khác
ngoài miền
trung Việt
Nam hiện
nay.
Sự trùng
khớp hoàn
toàn này
cũng chính
là ấn chỉ
mà tổ tiên
người Việt
Nam đã
đóng lên
Kinh Dịch,
xác nhận
chủ quyền
dân tộc
trên bản
kinh vô
giá, độc
nhất vô
nhị trên
thế gian
này. Và
chỉ có
người Đông
Nam Á nói
chung và
người Việt
Nam nói
riêng khi
đã nối
thông được
với ngọn
ngành của
dân tộc
mình, tiếp
thu được
linh khí
ngàn đồi
tổ tiên
truyền về
mới
có thể
thấu hiểu
Kinh Dịch –
tìm được
những giá
trị vô song
tàng chứa
trong
đó
để vận
dụng kiến
tạo đời
sống hạnh
phúc cho
chính mình
và cho anh
em, cơn bỉ
cực của
dân tộc đã
kéo dài
đến hàng
ngàn năm.
Phải chăng
những ngày
tháng này
đây là
thời khắc
linh thiêng,
là điểm
khởi đầu
của thời
phục hưng,
thời huy
hoàng của
Đông Nam Á.
B. Các vua
trong
truyền
thuyết
Việt Nam
và Trung
Hoa cổ
a.
Việt Nam
Dựa theo
các cổ
tích đã
dẫn, ta
tìm thấy
tên các
bậc quân
vương đời
Thái cổ:
1. Viêm Đế
họ Thần
Nông
2. Vụ Tiên
3. Động
Đình Quân
4. Hùng
vương
5. Đế Minh
6. Đế Nghi
7. Kinh
Dương Vương
8. Lộc Tục
9.Sơn tinh
10. Lạc
Long Quân
11. Sùng
lãm
12. An Dương
Vương –
Thục Phán
b.
Các vị vua
Thái cổ
Trung Hoa
*-
theo sách
Lã thị
xuân thu :
Qua loạt
bài trước
ta đã biết
về 4 vị
vua Thái
Cổ của
Trung Hoa:
1. Thái Cao
– Mộc Đức
– mùa xuân
số 8,
phương Đông
– (màu
xanh)
2. Viêm Đế
– Hoả Đức
– mùa hạ –
phương Nam
(?) số 7 –
(màu đỏ)
3. Thiếu
Hạo – đức
Kim – mùa
thu – phương
Tây – số 9
– (màu
trắng)
4. Xuyên
Húc – Thủy
Đức – mùa
đông –
phương Bắc
(?) – số 6
– màu đen
Các số 6 –
7 – 8 – 9
là số chỉ
bốn hướng
chính của
Hà Thư
(Đồ); các
đức là
đức của
Ngũ Hành,
các thần
cũng là
thần của
Ngũ Hành.
Ở phần
trích trong
Lã Thị
Xuân Thu ở
trên không
thấy nói
đến Cửu
Thiên, nhưng
xem xét
thấy rất
tương hợp
vì tất cả
đều là mã
tin của
Dịch Lý
nên có sự
nhất quán
Ta thấy sự
tương ứng
các vị
trí:
Thái Cao –
Thanh Thiên
(xanh)
Viêm Đế –
Viêm Thiên (nóng,
bức)
Thiếu Hạo
– Hạo Thiên
(tỏ, rõ)
Xuyên Húc –
Huyền Thiên
(đen, mờ)
* . Căn cứ
vào Cổ Thư
Trung Hoa,
ta có các
vị vua:
1. Bàn Cổ
2. Tam
Hoàng:
Thiên Hoàng,
Địa Hoàng,
Nhân Hoàng
(dị bản:
Phục Hy,
Thần Nông,
Hoàng
Đế)
3. Ngũ Đế:
có đến 4
thuyết:
* Thái
Hạo –
Hoàng đế –
Thần Nông –
Thiếu Hạo
– Chuyên
Húc.
* Phục Hy –
Thần Nông –
Hoàng Đế –
Thiếu Hạo
– Chuyên
Húc
* Hoàng Đế
– Thiếu
Hạo –
Chuyên Húc
– Đế Khốc
– Đế Chí
(theo Từ
Hải)
* Hoàng Đế
– Chuyên
Húc – Đế
Khốc – Đế
Nghiêu – Đế
Thuấn (theo
Tsui Chi)
… nhiều
sách có
nhắc đến
Đế Ai, Đế
Lỗ …. thật
là rối
rắm.
|