|
LẠNG SƠN
(Mă vùng
84 - 25)
Diện
tích
8 305 km2
Dân số (2002): 719 300 người
Tỉnh lỵ: Thị xă Lạng Sơn
Các huyện: Tràng Định, Văn Lăng, Văn Quan, B́nh Gia, Bắc Sơn, Hữu
Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc B́nh, Đ́nh Lập.
Dân tộc: Việt (Kinh), Tày, Dao, Nùng
Địa h́nh
của tỉnh chủ yếu là rừng núi. Hệ thống sông suối tương đối dày đặc đă tạo
nên những cánh đồng thung lũng màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp. Lạng Sơn có tiềm năng về khoáng sản, nông lâm sản mà nổi bật là hoa
hồi, tiềm năng du lịch và thương mại. Giao thông đường bộ, đường sắt đều
thuận tiện. Quốc lộ 1A nối liền Hà Nội - thị xă Lạng Sơn dài 154 km, Hà Nội
- Lạng Sơn - Đồng Đăng dài 170 km.
Là địa đầu của tổ quốc, Lạng
Sơn là tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh, non nước hữu t́nh, có nhiều di
tích lịch sử với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, nơi có di tích văn hoá
Bắc Sơn, văn hoá Mai Pha. Các danh lam thắng cảnh cùng nhiều di tích lịch sử,
văn hoá là những tiềm năng to lớn cho việc phát triển du lịch của tỉnh Lạng
Sơn, làm cho Lạng Sơn có sức cuốn hút lạ kỳ với du khách.
Từ xa xưa, trong ca dao của người Việt đă có câu:
Đồng đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Câu ca dao đó đă làm nổi bật
tiềm năng du lịch của tỉnh Lạng Sơn.
Động Tam
Thanh
Động
Tam Thanh nằm sát thị xă Lạng Sơn gồm có 3 động là: Nhất Thanh, Nhị Thanh,
Tam Thanh. Nổi tiếng nhất là động Tam Thanh ở phía tây phố Kỳ Lừa, trong một
dăy núi có h́nh đàn voi phủ phục trên mặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở
lưng chừng núi. Cửa hang nh́n về hướng đông cao chừng 8 m có lối lên là 30
bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng. Vách
động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Th́ Sĩ (1726-1780) khi ông làm đốc
trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Ư của bài thơ là: "Suối
trong tuôn chảy trên hàng trăm mỏm đá như đang tṛ chuyện. Quay lưng lại
nh́n sang ngọn núi phía trước thấy ḥn Vọng Phu". Trong động có tượng Phật A
- di - đà và nhiều nhũ đá ngoạn mục.
Ngô Th́ Sĩ c̣n là người phát hiện ra động Nhị Thanh và cho tu sửa tôn tạo
thành nơi du ngoạn. Động Nhị Thanh khá rộng, có nhiều ngóc ngách, nhiều nhũ
đá rơi xuống muôn h́nh vạn dạng. Động Nhị Thanh ở gần động Tam Thanh. Từ cửa
động chính nh́n lên là ngôi chùa Tam Giác thờ cả Khổng Tử, Lăo Tử, Thích Ca.
Trong động có tượng truyền thần Ngô Th́ Sĩ tạc vào vách đá và trên vách động
c̣n ghi nhiều bài kư phú của ông.
Ải Chi
Lăng
(Lạng
Sơn)
Ải
Chi Lăng - vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ chiến công ở miền biên ải
phía Bắc của Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu, ải Chi Lăng được coi là bức
tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn
chinh khét tiếng từ phương Bắc tràn sang. Chi Lăng là ải có quy mô hoành
tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và
Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dăy
núi đá Kai Kinh ở phía Tây và dăy núi Bảo Đài ở phía Đông. Hai đầu ải có
những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm. Lịch sử oai hùng
của Chi Lăng gắn liền với những hoạt động của các nhà quân sự thiên tài như
Lư Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn và những thủ lĩnh tài năng của xứ Lạng: Pḥ
mă Thân Cảnh Phúc, Thế Lộc, Hoàng Đại Huề...
Ngược ḍng lịch sử xa xăm,
con người c̣n để lại ở Chi Lăng những vết tích của nền văn hóa Bắc Sơn - Mai
Pha nổi tiếng với những hang động đẹp như trong huyền thoại và những ŕu đá,
mảnh gốm... minh chứng cho những giai đoạn sơ sử, tiền sử của con người sinh
sống ở nước ta.
Vào những năm trước và sau công nguyên, ải Chi Lăng đă gắn liền với sự
nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, đấu tranh chống các triều đại
phong kiến Trung Quốc xâm lược. Thế kỷ XIV, tể tướng nhà Trần là Phạm Sư
Mạnh khi cưỡi ngựa qua biên ải đă hạ một câu thơ bất hủ: "Chi Lăng ải hiểm
tựa lên trời".
Năm 1077, phụ quốc Thái uư Lư Thường Kiệt đi thân hành về Chi Lăng gặp pḥ
mă Thân Cảnh Phúc bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lư và Giáp Khẩu
(Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc và quân dân xứ Lạng đă góp sức đánh tan bọn xâm
lược Tống lần thứ hai.
Thế kỷ XIII, cả thế giới
kinh hoàng trước vó ngựa của đế quốc Nguyên Mông. Tuy nhiên, năm 1284, khi
cánh quân Nguyên qua ải Chi Lăng đă bị quân ta chặn đánh kịch liệt và tướng
Nguyên là Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Đạo Đại vương Trần
Quốc Tuấn đă thể hiện thiên tài quân sự của ông ở đây: bằng hố bẫy ngựa,
phục binh của ta từ dưới hố dùng mă tấu phạt đứt chân ngựa, tách bọn Nguyên
Mông thiện chiến ra khỏi ngựa mà tiêu diệt chúng...
Thế kỷ XV, ải Chi Lăng lại
ghi vào lịch sử Việt Nam một trang chói lọi, đó là chiến thắng 1427, giết
chết Nguyên soái An Viễn hầu Liễu Thăng - chủ tướng của giặc cùng 1 vạn quân
Minh, góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân
Minh, giải phóng đất nước. Thế kỷ XVIII, dưới thời Hoàng đế Quang Trung -
một nhà quân sự thiên tài, Chi Lăng lại một lần nữa cùng quân dân cả nước
đánh tan tành quân xâm lược nhà Thanh... Vào các thế kỷ XIX và XX, ải Chi
Lăng lại chứng kiến những chiến công đánh Pháp, đuổi Nhật của quân dân ta.
Ải Chi Lăng đă được nhiều
quan khách quốc tế, các nguyên thủ quốc gia, các tướng lĩnh, nhà sử học,
khách du lịch... đến thăm với một sự trân trọng đặc biệt. Slôvắcxốc - nhà
dân tộc học nổi tiếng Tiệp Khắc trước đây trong chuyến đi thăm ải Chi Lăng
đă từng đánh giá: "Có lẽ đây là chiến luỹ h́nh thang độc nhất trên thế giới,
nó thể hiện đầu óc thông minh và tài trí quân sự tuyệt vời của một dân tộc
luôn phải chống trả với một đội quân xâm lược mạnh hơn ḿnh gấp trăm lần
trong quá tŕnh lâu dài dựng nước và giữ nước. Thể hiện một tầm nh́n chiến
lược nổi tiếng: "Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh".
Ḥn Vọng Phu
Ngày xưa, ở thị trấn
Kinh Bắc có một người đàn bà goá chồng từ sớm, ngày ngày đi ṃ cua, bắt ốc
để nuôi hai con, một trai, một gái. Trong khi mẹ chúng ra đồng, Tô Văn, đứa
con trai độ mười tuổi và Tô Thị, con gái chừng tám tuổi, ở nhà tha hồ đùa
nghịch với nhau, không ai kiềm chế nổi.
Một hôm, Tô Văn chơi
ném đá, rồi không biết thế nào ném trúng ngay vào giữa đầu em. Tô Thị ngă
vật xuống đất chết ngất đi, máu ra lênh láng. Tô Văn thấy thế sợ quá, chạy
thẳng một mạch ra đường không c̣n dám ngoái cổ lại.
May sao, sau khi xảy
ra tai nạn, một bà hàng xóm biết chuyện chạy sang cứu Tô Thị cầm được máu.
Đến khi người mẹ trở về th́ con gái đă ngồi dậy được.
Nhưng c̣n Tô Văn th́
biệt tăm, ngày một ngày hai cũng không thấy trở về, t́m khắp nơi mà không
thấy. Người mẹ nhớ con trai, buồn phiền ngày một héo hon, chẳng bao lâu ốm
nặng rồi qua đời, bỏ lại Tô Thị một ḿnh. Đứa con gái nhỏ được hai vợ chồng
người láng giềng nhận đem về nuôi. Sau đó ít lâu, họ dời lên xứ Lạng để làm
ăn nên đem Tô Thị đi theo.
Lớn lên, Tô Thị xinh
đẹp lại nết na, siêng năng, nên rất được nhiều người để ư. Dành dụm được ít
vốn, nàng xin phép bố mẹ cho nàng được mở một cửa hàng buôn bán, hai vợ
chồng người hàng xóm thấy con ḿnh đă trưởng thành nên đều ưng thuận. Học
được nghề làm nem từ bố mẹ, Tô Thị liền mở cửa hàng nem ở hàng Cưa tại chợ
Kỳ Lừa. Nàng làm nem rất khéo. Cửa hàng của nàng mỗi ngày một đông khách.
Người ta đến thưởng thức nem ngon, nhưng cũng có người vừa thích nem lại vừa
yêu bóng yêu gió nàng. Chiều khách th́ thật là khéo chiều, nhưng nàng rất
đứng đắn làm cho mọi người càng thêm vị nể.
Thấm thoát Tô Thị đă
hai mươi tuổi. Tuy có nhiều mối manh, nhưng nàng chưa thuận nơi nào.
Một hôm, có một
thanh niên tuổi ngoài hai mươi vẻ ngoài tuấn tú, đem thuốc Bắc từ Cao Bằng
về Lạng Sơn bán. Nghe nói ở Hàng Cưa tại Kỳ Lừa có hàng nem ngon lại có chỗ
cho trọ rộng răi, chàng thanh niên liền t́m đến. Chàng thấy nem quả thật là
ngon và cô bán hàng cũng thật tươi gịn. Biết cửa hàng một hai lần rồi cứ
mỗi lần mang thuốc về Lạng Sơn bán, chàng lại đến hàng nem. Chàng thanh niên
và Tô Thị trở nên thân thiết, trước c̣n mến nhau sau yêu nhau. Hai người lấy
nhau được hơn một năm th́ Tô Thị có mang sinh được một gái. Hai người yêu
nhau rất mực. Lại thêm mụn con mối t́nh càng khăng khít.
Một hôm người chồng
về nhà, thấy vợ đang gội đầu ở ngoài hè. Anh bế con ngồi trên bậc cửa xem vợ
gội đầu, kể đôi câu chuyện vặt cho vợ nghe. Chợt nhận thấy đầu vợ có cái sẹo
to, anh nói:
- Đầu em có cái sẹo
to, thế mà bây giờ anh mới biết.
- Bây giờ anh mới
biết à? Anh cho là xấu phải không? - Tô Thị hỏi.
- Có xấu ǵ đâu! Tóc
che, có ai mà biết ! Em đau nhọt hay sao mà lại có cái sẹo to thế ?
Thấy chồng hỏi một
cách vui vẻ, nhân vui câu chuyện. Tô Thị mới kể tỉ mỉ cho chồng nghe những
ǵ xảy ra hồi c̣n bé. Trấn Kinh Bắc, nơi quê cũ, người anh đi mất tích, mẹ
chết, theo vợ chồng người chủ quán lên xứ Lạng, rồi ở luôn ở đấy cho đến bây
giờ. Câu chuyện càng đi sâu, người chồng càng lộ vẻ buồn.
Biết bao đau thương
buồn thảm. Chàng tự nhủ thầm : " Sao ḿnh không là một kẻ khác mà lại là Tô
Văn. Thôi ḿnh đă lấy lầm em ruột rồi " Chàng hồi nhớ lại những ngày xa xăm,
cái ngày chàng đă lỡ tay ném đá vào đầu em, tưởng em chết nên đă đi lang
thang không dám trở về nhà, rồi được một người buôn thuốc bắc đem về nuôi ở
Trùng Khánh, thuộc tỉnh Cao Bằng. Lớn lên, Văn theo họ bố nuôi là Lư. Chàng
thường đem hàng xuống Lạng Sơn bán và chỉ ở đây một vài ngày là hết hàng.
Ngoài con đường Lạng Sơn - Cao Bằng - Lạng Sơn chàng cũng không đi đến đâu
cả. Hơn mười năm qua, chàng yên trí gia đ́nh ở miền xuôi chắc không c̣n một
ai nữa, quê cũ đối với chàng bây giờ như trong sương mù, không c̣n nghĩ về
đó làm ǵ.
Văn nghĩ ngợi, rầu
rĩ, nhưng Tô Thị mải chải đầu, quấn tóc, không để ư đến. Nàng vẫn vui vẻ,
hồn nhiên, không biết chồng ḿnh đang ở những phút buồn phiền ghê gớm. Thấy
Tô Thị ngây
thơ, vui vẻ như thế. Tô Văn càng không muốn cho nàng biết sự thực. Ai lại để
cho một người em gái ḿnh c̣n non trẻ như thế kia biết được một vụ loạn luân
như thế bao giờ! Một việc loạn hôn không do ư hai người định, nhưng chàng
quyết tâm giải quyết cho xong. Thôi hay lại đi biệt chuyến nữa, em gái ḿnh
trẻ trung, xinh đẹp dường ấy, làm ǵ chả lấy được một người chồng khác. Văn
nghĩ thế, rồi anh t́m cách để đi.
Giữa lúc tâm trạng
Văn như thế th́ có việc bắt lính thú. Anh xin đăng lính, không bàn với vợ
nửa lời. Măi đến lúc sắp lên đường, anh mới nói với
vợ:
- Anh đă đăng lính
rồi, em ạ! Sớm mai lên đường. Đi chuyến này ba năm, có khi sáu năm mới về và
cũng có khi lâu hơn. Em ở nhà nuôi con, c̣n về phần em, em cứ định liệu.
Tô Thị nghe chồng
nói như sét đánh ngang tai, không hiểu sao đang sống yên vui với nhau mà
chồng ḿnh lại bỏ đi một cách quái gở như thế. Nàng khóc ấm ức, khóc hoài,
khóc măi không nói nửa lời. C̣n Văn chỉ những bứt rứt âm thầm cho việc ḿnh
đi như vậy là giải thoát.
Từ ngày chồng đi rồi.
Tô Thị chẳng thiết ǵ đến việc bán hàng, ngày ngày nàng bế con lên chùa Tam
Thanh cầu cho chồng đi được b́nh yên, chóng đến ngày về lại cùng nhau sum
họp. Nhưng ba năm qua, bốn năm qua, nàng cũng chẳng thấy chồng về. Có mấy kẻ
cho là chồng nàng chết, muốn hỏi nàng về làm vợ, nhưng nàng nhất định chối
từ. Có một tên kỳ hào có tiếng hống hách trong vùng muốn hỏi nàng làm vợ kế.
Hắn có thế lực và rất tàn nhẫn. Nàng thương con c̣n thơ dại không dám chối
từ ngay, sợ rước vạ vào thân chỉ t́m cách khất lần. Nhưng khất lần măi cũng
không được, nên cuối cùng nàng hẹn với lăo một kỳ hạn, để sau này t́m mưu kế
khác. " Biết đâu đến ngày ấy chồng ḿnh lại chả về!"
Nàng nghĩ thế. Rồi kỳ hạn cũng hết, nàng trông đợi chồng đến đỏ con mắt mà
vẫn không thấy về cho. Nàng ôm con lên Chùa Tam Thanh kêu cầu. Hôm ấy, trời
bỗng nổi cơn giông. Nàng nhớ chồng, thương thân, bế con ra ngoài chùa, trèo
lên một mỏm đá cao chót vót nh́n về hướng chồng đi. Mây đen kéo đầy trời.
Gió rít lên từng hồi qua khe đá. Mưa như trút nước. Chớp loé khắp núi. Nàng
vẫn bế con đứng trơ trơ, đăm đăm nh́n về hướng chồng đi. Toàn thân quả núi
rung chuyển dưới những luồng sét dọc ngang. Mưa mỗi lúc một lớn. Tô Thị vẫn
bế con đứng trơ trơ trên mỏm đá cao chót vót.
Sáng hôm sau, mưa
tạnh, gió yên, mặt trời toả ánh sáng xuống núi rừng. Rất nhiều người dân
xung quanh khi nh́n lên đỉnh núi th́ đă thấy nàng Tô Thị bế con đă hóa đá từ
bao giờ. Ngày nay ḥn đá ấy vẫn c̣n ở tỉnh Lạng Sơn, gây cho khách tham quan
nhiều nỗi vấn vương khi nhớ lại câu chuyện truyền kỳ éo le của một thời. Vẫn
c̣n đó câu ca dao xưa :
Đồng Đăng có phố
Kỳ Lừa
Có nàng Tô
Thị, có chùa Tam Thanh.
LỄ HỘI
THÁNG GIÊNG |
Hội đầu pháo Kỳ Lừa |
|
Từ xa xưa,
trong ca dao của người Việt đă có câu:
Đồng Đăng
có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
|
Phố Kỳ Lừa năm 1885 |
Từ thế kỷ
17, hằng năm, vào dịp đầu xuân - bắt đầu từ ngày 22 đến 27 tháng giêng (âm
lịch) tại thị xă Lạng Sơn lại diễn ra lễ hội Đầu pháo Kỳ Lừa với quy mô,
h́nh thức và nội dung phong phú như múa sư tử, chơi cờ người, đặc biệt
là tṛ chơi cướp đầu pháo và rước kiệu từ đền Kỳ Cùng lên đền Tả Phủ và
quay lại. Sở dĩ nội dung rước kiệu được coi là nội dung chính; quan
trọng và hấp dẫn nhất, v́ theo truyền thuyết sự việc trên có mối quan hệ
mật thiết với nhau giữa đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ.
Theo lịch
sử ghi lại đền Tả Phủ được xây dựng từ năm Chính Ḥa thứ 4 (1683) để thờ
viên tướng thời Hậu Lê là Thân Công Tài - chức Tả đô đốc Hán quận công,
v́ thế nhân dân địa phương ngày xưa quen gọi là đền Tả Phủ. Ông Thân
Công Tài là người có học, có tài được Trịnh Tạc trọng dụng bổ nhiệm lên
Lạng Sơn làm phó tướng nhận chức Đô đốc giúp việc cho Vi Đức Thắng, trấn
giữ nơi biên thùy. Trước kia, khu Kỳ Lừa khi ông chưa khai phá mở chợ
thường hay bị lũ lụt ngập úng, khi dựng chợ ông cho mua sắm lễ đưa xuống
đền Kỳ Cùng để cúng thần Giao Long (thần sông nước). Từ đó, chợ Kỳ Lừa
không bị ngập úng nữa, nhân dân địa phương yên tâm họp chợ và họ cho
rằng ông Thân Công Tài được thần sông phù hộ để lo việc đời, nên sau khi
ông mất, nhân dân lập miếu thờ ông; hằng năm tổ chức lễ hội, rước thần
Giao Long lên đền Tả Phủ, nhằm mục đích cầu mong thần Giao Long luôn phù
hộ cho ông Thân Công Tài và nhân dân địa phương luôn gặp những điều may
mắn, có được cuộc sống yên vui tốt lành.
Đền Kỳ Cùng
xây dựng từ bao giờ cho đến nay chưa có tài liệu nào xác định chứng minh
chính xác, theo hồi ức của nhân dân th́ đền có từ rất lâu và đă qua
nhiều lần sửa chữa. Đền Kỳ Cùng hiện nay thờ Tuần Tranh. Tương truyền,
ông Tuần Tranh là một vị quan dưới thời nhà Trần, được cử lên Lạng Sơn
đánh giặc, trấn ải biên thùy. Do chủ quan, nên binh sĩ của ông hay bị ốm
đau, lúc lâm trận với giặc thường hay bị thương vong, thiệt hại. Sợ quay
về triều đ́nh sẽ bị phạt nặng, bước đường cùng ông nhảy xuống sông tự
vẫn và con sông này được gọi là sông "Kỳ Cùng". Khi ông Thân Công Tài
lên Lạng Sơn nhậm chức, được biết chuyện ông đă viết sớ về tâu với Vua
để minh oan cho ông Tuần Tranh. Trong tiềm thức của ḿnh, nhân dân địa
phương cảm phục ḷng nghĩa hiệp của ông Thân Công Tài nên đă mở hội hằng
năm và rước ông Tuần Tranh (đền Kỳ Cùng) lên tạ nghĩa với ông Thân Công
Tài (đền Tả Phủ). V́ vậy mới có nội dung rước kiệu từ đền Kỳ Cùng lên
đền Tả Phủ.
Hội Đầu
pháo Kỳ Lừa bắt đầu từ sáng ngày 22 tháng Giêng (âm lịch). Cùng với đoàn
người trang phục lộng lẫy, đủ các loại cờ, vơng lọng, một tốp thanh niên
trai tráng y phục chỉnh tề gọi là "Đồng nam" để khiêng kiệu; một tốp
thiếu niên vận đồng phục gọi là "Đồng tử" khiêng đỉnh được đội sư tử múa
vây quanh, đi qua các khu dăy phố Kỳ Lừa rồi thẳng xuống đền Kỳ Cùng đón
rước ông Tuần Tranh (hay Thần sông) lên kiệu. Đúng giờ ngọ bắt đầu làm
lễ. Lễ xong, đoàn người rước kiệu đến đền Tả Phủ hạ kiệu làm lễ tạ ơn.
Bước sang
ngày 23, 24 tháng Giêng, lễ hội đầu pháo bắt đầu. Đầu pháo có gắn đầu
kim loại, cuốn vải cẩn thận, chuẩn bị xong rước ra sau đền làm lễ cúng
thần, xong đầu pháo được đem ra đốt. Khi pháo nổ, ṿng kim loại hất lên
không trung rơi xuống, mọi người tranh nhau cướp. Những ai tranh được
đầu pháo th́ đem đến tŕnh với thần đền và Ban Tổ chức lễ hội lấy phần
thưởng, phần thưởng ở đây thường là bức tranh vẽ khung cảnh hữu t́nh và
có các chữ Phúc - Lộc - Thọ (h́nh đầu pháo). Người ta đem vật này về thờ
tại gia đ́nh và tin rằng trong năm sẽ làm ăn may mắn b́nh yên. Trong
thời gian hội có các đầu pháo theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 (không
có số 7 v́ kiêng). Cùng với phần thưởng được trao, những người thắng
cuộc thường mang đầu pháo về cầu may, mỗi đầu pháo chỉ được thờ một năm.
Đến mùa hội sang năm những gia đ́nh có đầu pháo đem ra đền làm lễ tạ rồi
trao lại đầu pháo cho đền.
27 tháng
Giêng là ngày kết thúc hội. Cũng vào giờ ngọ, mọi người tập trung ở đền
Tả Phủ làm lễ tạm biệt ông Tuần Tranh. Sau tuần lễ, kiệu bắt đầu được
rước trở lại đền Kỳ Cùng với nghi thức ban đầu.
Ḥa với tṛ
chơi cướp đầu pháo, lễ rước kiệu, ở đây c̣n có nhiều h́nh thức vui chơi
như thi đấu cờ người, múa sư tử, hát giao duyên (hát sli, hát lượn)...
tạo nên không khí nhộn nhịp vui tươi cho cả một vùng thị xă trong những
ngày xuân.
HVN |
Phố Kỳ Lừa hồi 1885
|