| |
|
Nhà văn Ngô Thế Vinh:
Cửu Long Cạn Ḍng, Biển Đông Dậy Sóng
Ngô Thế Vinh
http://damau.org/archives/4409
Nguyễn Kỳ Hùng (Việt Tide) thực hiện
[nhân dịp tái bản sách Cửu Long Cạn Ḍng, Biển Đông Dậy Sóng]
1. Khi nào và tại sao anh bắt đầu đặc biệt chú ư tới con sông
Cửu Long và Biển Đông ?
- Tôi làm báo viết văn từ thời sinh viên, với quan tâm tới các vấn đề xă
hội, vào thập niên 60 là t́nh cảnh sống của người Thượng trên Cao nguyên
Trung phần Việt Nam tôi đă viết cuốn Ṿng Đai Xanh. Ra hải ngoại, qua
tiếp cận với Nhóm Bạn Cửu Long, vào những năm 90 tôi bắt đầu chú ư tới
vấn đề môi sinh và phát triển con sông Mekong, con sông lớn hàng thứ 3
Châu Á, vẫn được xem như c̣n nguyên vẹn so với các con sông lớn khác của
thế giới. Phải nói rằng tôi đă hoàn toàn bị con sông ấy chinh phục sau
khi đọc những cuốn sách liên quan tới Mekong Expedition của Đoàn Thám
Hiểm Pháp vào thế kỷ 19 khi gian nan ngược ḍng sông Mekong dũng mănh
thời hoang dă để t́m một thủy lộ giao thương với Trung Hoa, một cuộc
hành tŕnh thật hào hùng kéo dài hơn hai năm nhưng kết thúc th́ bi thảm.
Sau đó tôi đă ráo riết t́m hiểu về con sông Mekong với nhận thức rằng nó
như mạch sống của hàng trăm triệu cư dân của 7 quốc gia trong lưu vực
nhưng lại đang bị Trung Quốc khống chế. Với cái nh́n toàn cảnh trong mối
tương quan toàn vùng ấy, không thể không bao gồm cả Biển Đông đang bị
“Tây tạng Hóa / Tibetization” với quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Quốc
cưỡng chiếm và Trường Sa đang là vùng tranh chấp.
Cho dù là một ḍng sông, biển cả với các hải đảo hay đất liền th́ chủ đề
nhất quán của cuốn sách vẫn là “mối đe dọa do tham vọng bành trướng
không ngưng nghỉ của Trung Quốc”.
2. Anh có thể nói qua về tác phẩm Cửu Long Cạn Ḍng Biển Đông
Dậy Sóng để độc giả Việt Tide nếu chưa đọc cuốn sách theo dơi được những
ǵ anh viết ra không?
- Nội dung của cuốn sách liên quan tới hai vấn đề lớn của Việt Nam.
(1) Cửu Long Cạn Ḍng: đề cập tới con sông Mekong dài khoảng 4,900 km
như một con sông quốc tế chảy qua 7 quốc gia: Tây Tạng, Trung Quốc, Miến
Điện, Thái Lan, Lào, Cam Bốt, và Việt Nam. Chỉ từ những thập niên 1950,
người ta mới bắt đầu chú ư tới tiềm năng phong phú của con sông Mekong
và từ đó đưa tới những kế hoạch khai thác. Năm 1957, giữa thời kỳ Chiến
Tranh Lạnh, một Ủy Ban Sông Mekong (MRC / Mekong River Committee) được
thiết lập với bảo trợ của Liên Hiệp Quốc chỉ bao gồm 4 quốc gia hạ lưu
là Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam với văn pḥng tại Bangkok. Cho dù
ban đầu chỉ có 4 nước hạ lưu, nhưng Ủy ban Sông Mekong đă h́nh thành
được một kế hoạch đầy tham vọng khai thác con sông Mekong về các phương
diện thủy điện, thủy lợi, ngư nghiệp và giao thông nhằm tạo sức bật phát
triển kinh tế cho toàn vùng hạ lưu sông Mekong / Lower Mekong Basin.
Nhưng rồi kế hoạch bị khựng lại do cuộc Chiến Tranh Việt Nam tràn sang
cả 3 nước Đông Dương. Sau 1975 cho dù cuộc Chiến Tranh Việt Nam đă chấm
dứt nhưng một cuộc chiến tranh diệt chủng khủng khiếp khác lại diễn ra ở
Cam Bốt. Phải măi tới 1994, sau thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, Trung Quốc mở
cửa ra với thế giới bên ngoài, các dự án khai thác con sông Mekong lại
được phục hoạt, Ủy Ban Sông Mekong tái hoạt động nhưng với một danh xưng
mới là Ủy Hội Sông Mekong (MRC / Mekong River Commission) với văn pḥng
đặt tại Nam Vang cũng vẫn chỉ gồm 4 nước hội viên cũ nhưng với một thay
đổi căn bản về điều lệ là không một thành viên nào có quyền phủ quyết /
veto power các kế hoạch khai thác con sông Mekong. Điều đáng nói ở đây
là thái độ bất hợp tác của Trung Quốc. Cho dù được mời, Bắc Kinh đă dứt
khoát từ chối không tham gia vào Ủy Hội Sông Mekong không ngoài mục đích
để được hoàn toàn tự do khai thác con sông như ư đồ và tham vọng của họ.
(2) Biển Đông Dậy Sóng: là chủ đề thứ hai của cuốn sách khởi đi từ vụ
Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa / Paracels của Việt Nam từ năm
1974 nhưng tham vọng của Bắc Kinh không dừng lại ở đó, họ đang từng bước
lấn chiếm quần đảo Trường Sa và cả khống chế Biển Đông với cả nguồn trữ
lượng dầu khí ở trong đó… Tiến hai bước lùi một bước, và “bẻ đũa” luôn
luôn đó là chiến lược của Trung Quốc, và trớ trêu thay là điều ấy vẫn cứ
đem lại mối an tâm cho nhiều người. Chẳng hạn chỉ mới đây thôi trong
cuộc họp thượng đỉnh tại Nam Vang (06/11/2002) thủ tướng Chu Dung Cơ
Trung Quốc đă “giương cao cành Olive” khi đặt bút kư một thỏa hiệp cùng
các nước hội viên ASEAN là sẽ tự kiềm chế “tránh đụng độ” trong vùng
quần đảo Trường Sa / Spratly đang có tranh chấp giữa Trung Quốc, Việt
Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai và Brunei. Nhưng ai cũng biết rằng chỉ với
nguyên trạng hiện nay, trên Biển Đông nơi quần đảo Trường Sa, Bắc Kinh
đă ở thế thượng phong, trong khi quần đảo Hoàng Sa th́ hoàn toàn không
được nhắc tới !
3. Anh có thể cho độc giả được biết rơ hơn về kế hoạch khai thác
sông Mekong của Trung Quốc? Tới được tận nơi con đập Manwan_ là con đập
thủy điện lớn đầu tiên trên ḍng chính sông Mekong ở thượng nguồn, sau
chuyến đi thăm Vân Nam vừa qua có làm anh lo ngại hơn không ?
- Kể từ những năm 70, Trung Quốc đă có kế hoạch xây một chuỗi 8
con đập bậc thềm khổng lồ Vân Nam - Mekong Cascade, ngay trên ḍng chính
khúc thượng nguồn sông Mekong chảy qua tỉnh Vân Nam với tổng công suất
15,400 Megawatt tổn phí lên tới 7.7 tỉ đôla có khả năng điện khí hóa kỹ
nghệ hóa vùng tây nam Trung Hoa c̣n trong t́nh trạng kém phát triển. Thế
giới bên ngoài hầu như không biết ǵ về các kế hoạch này. Cho dù đă có
dự án về chuỗi những con đập Vân Nam từ thập niên 70 nhưng v́ thiếu ngân
sách măi tới năm 1980, con đập đầu tiên Mạn Loan / Manwan 1,500 Megawatt
mới được khởi công và phải 13 năm sau mới xây xong (1993) đủ cung cấp
điện cho thủ phủ Côn Minh, khu kỹ nghệ Chuxiong và các quận huyện phía
nam. Con đập thứ hai Đại Triệu Sơn / Dachaoshan 1,350 Megawatt khởi công
năm 1996 mới hoàn tất tháng 12 năm 2001. Con đập thứ ba Tiểu Loan /
Xiaowan 4,200 Megawatt được coi như “Con Đập Mẹ” dung lượng lên tới 15
tỉ mét khối nước lấy từ con sông Mekong được khởi công từ tháng Tư năm
2001 sẽ là con đập cao nhất thế giới 292 mét tương đương với ṭa nhà
chọc trời cao 100 tầng. Dự trù đập Tiểu Loan sẽ bắt đầu hoạt động từ năm
2010 và đạt toàn công suất năm 2013. Tiểu Loan là con đập vĩ đại thứ hai
của thế giới chỉ sau con đập Tam Hiệp (Three Gorges Dam) cũng của Trung
Quốc trên sông Dương Tử.
Điều đáng nói ra ở đây là Trung Quốc luôn luôn giấu kín nhẹm các kế
hoạch khai thác sông Mekong, như một thứ bí mật quân sự. Điều ấy mới
khiến các quốc gia hạ nguồn thực sự lo ngại và hoàn toàn bị động v́
không biết phải phản ứng ra sao. Thảng hoặc có chút hé mở th́ Bắc Kinh
chỉ toàn nói tới những điều tốt đẹp của các con đập Vân Nam “mang tính
giai thoại” chứ không phát xuất từ một cuộc nghiên cứu nghiêm chỉnh nào.
Chẳng hạn theo họ chỉ với 3 con đập đầu tiên Manwan / Mạn Loan,
Daichaoshan / Đại Chiếu Sơn và Jinghong / Cảnh Hồng có thành vách cao có
các hồ chứa theo mùa / seasonal reservoirs, để lấy nước tối đa trong mùa
mưa và xả nước trong mùa khô sẽ có tác dụng chống lũ lụt và chống hạn
cho các quốc gia dưới nguồn. Nhưng đối với những người Cam Bốt và Việt
Nam hiểu biết th́ thấy ngay rằng nếu không c̣n con lũ hàng năm từ thượng
nguồn đổ về để tạo ḍng chảy ngược từ con sông Tonlé Sap lên Biển Hồ_
th́ rơ ràng đó là tương lai của một Biển Hồ chết.
4. Đối với các quốc gia hạ nguồn và riêng đối với Đồng bằng Sông
Cửu Long, theo anh, điều ǵ sẽ xảy ra một khi các đập thủy điện Vân Nam
hoạt động?
- Cần nh́n Đồng Bằng Sông Cửu Long trong cái nh́n toàn cảnh của
con sông Mekong. Không một quốc gia nào có khả năng tự bảo vệ chỉ một
khúc sông chảy qua lănh thổ ḿnh_ v́ “mọi người đều sống dưới nguồn”.
Với nửa chiều dài khúc thượng nguồn sông Mekong chảy qua Vân Nam, với
khoa học kỹ thuật tiến bộ ngày nay th́ Trung Quốc đă ở thế thượng phong
để chi phối suốt chiều dài ḍng chảy con sông Mekong_ kể cả đổi ḍng con
sông ấy nếu cần để lấy nước cho các vùng khô hạn các tỉnh tây nam Trung
Quốc. Với chuỗi những Con Đập Bậc Thềm Vân Nam, Bắc Kinh sẽ nắm trong
tay quyền điều hợp 53% lưu lượng nước hàng năm của con sông Mekong, đồng
thời giữ lại trong các hồ chứa 70% lượng phù sa. Với điện khí hóa dẫn
tới kỹ nghệ hóa với các nhà máy mọc lên hai bên bờ sông, sông Mekong trở
thành cống rănh chuyên chở các chất kỹ nghệ phế thải độc hại xuống hạ
nguồn. Nước sông ô nhiễm sẽ hủy diệt các loài cá, không c̣n chu kỳ ḍng
chảy tự nhiên lại mất đi nguồn phù sa sẽ có tác hại rộng lớn và lâu dài
trên nông nghiệp nhất là với Đồng Bằng Sông Cửu Long, v́ ở cuối nguồn.
Lại thêm yếu tố Đồng Bằng Sông Cửu Long thấp hơn mặt biển, khi con sông
Mekong cạn nguồn nước ngọt nhất là 6 tháng mùa khô không chỉ có hạn hán
mà c̣n thêm hiện tượng ngập mặn. Đă có “những tín hiệu của đại dương” đó
là những con cá lớn nước mặn vào sâu tới Đồng Tháp. Đang từ là một vựa
lúa nuôi sống cả nước, Đồng bằng Sông Cửu Long có nguy cơ trở thành khu
rừng ngập mặn với những cây mắm, đước, sú, vẹt.
5. Anh nghĩ nhà cầm quyền Trung Quốc có chủ đích ǵ hay không khi đơn
phương quyết định khai thác và chi phối ḍng chảy của con sông Mekong
như thế?
- Trước mắt v́ những lợi lộc về kinh tế từ nguồn thủy điện và
thủy lợi do các con đập đem lại. Điển h́nh là chỉ với 1,500 Megawatt của
con đập thủy điện Mạn Loan / Manwan đầu tiên trên ḍng chính sông Mekong
đă đủ để thắp ráng rực cả thủ phủ Côn Minh và tạo bước nhảy vọt phát
triển kinh tế của cả tỉnh Vân Nam có một diện tích lớn hơn cả Việt Nam
vốn là một vùng kém phát triển.
Về lâu dài th́ chuỗi những con đập Vân Nam là một thứ vũ khí chiến lược
môi sinh thật kinh khiếp có khả năng cho sống hay bắt chết đối với các
quốc gia hạ nguồn. Có lẽ phải thật là ngây thơ mới không thấy được điều
ấy. Thế kỷ trước dầu khí là nguyên gây chiến tranh nhưng sang thế kỷ 21
sẽ là những cuộc chiến tranh v́ nước.
6. Trước mối hiểm họa ấy, người dân Việt trong nước và giới lănh
đạo Việt Nam có thể làm ǵ để ngăn chặn ư đồ ác hại đó của Trung Quốc?
- Trước khi nói có thể làm ǵ th́ người dân Việt Nam ở trong nước phải
được thông tin đầy đủ về những ǵ đang diễn ra trên con sông Mekong mà
điều này th́ chưa có được khi mọi phương tiện truyền thông đều nằm trong
tay của nhà nước. Đây là một tệ trạng của cả 3 nước Đông Dương. Ở Lào
th́ người ta chỉ biết ngạc nhiên và không biết tại sao là con sông
Mekong lại cạn ḍng mà chưa phải là mùa khô. Ở Cam Bốt th́ người ta lo
bảo vệ Khu Bảo Tồn Biển Hồ và Tràm Chim trong khi chả biết ǵ về những
mối đe dọa của các con đập Vân Nam cách xa họ cả hơn 2,000 km. Ngay như
ở Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Đại học Cần Thơ kiêm dân biểu Quốc
hội Lê Quang Minh mà cũng phải than thở rằng “Thật khó mà có được thông
tin từ phía Trung Quốc, điều khiến chúng tôi thực sự lo ngại”.
Theo tôi, chúng ta không thể thụ động chờ Trung Quốc thông báo cho chúng
ta những tai ương mà họ có thể gây ra. Giới lănh đạo Việt Nam cần có một
cái nh́n xa và chủ động trong kế hoạch theo dơi và thu lượm tin tức từ
con sông Mekong. Chẳng hạn, cần thiết lập một Phân Khoa Sông Mekong tại
Viện Đại Học Cần Thơ, với nguồn chất xám là các chuyên viên và ban tham
vấn của Ủy Hội Sông Mekong. Đó sẽ là một trung tâm giảng dạy và nghiên
cứu về con sông Mekong, không phải chỉ riêng cho Việt Nam mà cho cả 7
quốc gia trong lưu vực, nhằm đào tạo những chuyên viên có tŕnh độ sẵn
sàng đương đầu với những vấn nạn của Hủy Hoại Môi Sinh và Khai Thác Phát
Triển trong toàn lưu vực con sông Mekong. Các Ṭa Đại Sứ, Lănh Sự của
Việt Nam nơi có con sông Mekong chảy qua, cần có ngay những Tùy Viên Môi
Sinh_ hay cụ thể hơn là một Tùy Viên Đặc Trách Sông Mekong, họ phải là
những người có tŕnh độ và tinh thần ráo riết theo dơi từng bước những
biến chuyển của từng khúc sông Mekong để kịp thời thông tin và báo động,
trên cơ sở đó mới có thể lên tiếng phản kháng đối với nhà cầm quyền
Trung Quốc.
Trước mắt, cho dù các nước hạ nguồn có phản đối ǵ đi chăng nữa cũng
không có cách nào ngăn chặn Trung Quốc không khai thác nửa chiều dài con
sông Mekong chảy qua lănh thổ họ, nói rơ hơn là ngăn chặn họ thôi không
xây tiếp những con đập khổng lồ Vân Nam nhưng điều ấy không có nghĩa là
phó mặc cho Bắc Kinh tự do muốn làm ǵ th́ làm. Hướng tới những bước
“Phát Triển Bền Vững / Sustainable Development” sẽ có khả năng “Giảm
Thiểu Tổn Thất / Control Damage” v́ trong thế kỷ của Toàn Cầu Hóa vẫn có
đó một cộng đồng quốc tế và cả hơn 80 triệu dân Việt Nam trong nước và
hải ngoại là những tiếng nói để Trung Quốc phải lắng nghe.
7. Theo anh, cộng đồng người Việt ở hải ngoại, những người thiết
tha với vấn đề này, dù già hay trẻ, họ có thể đóng góp được ǵ? Anh có
nghĩ đây là một vấn đề có thể “đảo ngược / reversible” được không?
- Với cộng đồng người Việt ở hải ngoại, cho dù nơi mà nguồn thông tin và
phương tiện truyền thông phải nói là rất dồi dào nhưng vẫn chưa có những
nhận thức đúng mức về mối nguy cơ của chuỗi những con đập khổng lồ Vân
Nam. Chẳng hạn ngay khi tôi nói chuyện với một đồng nghiệp rất hiểu biết
anh cũng vẫn cho rằng: Trung Quốc đang làm một điều đúng và hữu ích, đó
là họ giữ hộ nước trong hồ chứa của các con đập Vân Nam trong Mùa Mưa và
rồi lại xả ra trong Mùa Khô, như vậy là tránh cho các nước hạ nguồn khỏi
bị lũ lụt và cả hạn hán. Đó cũng lại chính là liều thuốc ngủ trấn an rất
hữu hiệu mà Bắc Kinh vẫn rêu rao. Rồi ngay cả chính một vị tu sĩ đầy
ḷng vị tha đang xả thân cứu trợ cho các đồng bào nạn nhân lũ lụt Đồng
Bằng Sông Cửu Long, nghe nói về cuốn sách, cũng đă phát biểu là đang lũ
lụt ngập trời mà sao bảo là Cửu Long cạn ḍng hồi nào. Rồi một người bạn
làm báo khác th́ lại cho rằng mối hiểm họa đó th́ c̣n quá xa vời và có
thể là sẽ nan đề của các thế hệ tương lai.
Rơ ràng là chuỗi những hiện tượng sinh học môi trường sẽ chẳng bao giờ
diễn ra một cách “nhăn tiền” và “đơn giản” như vậy. Tuy rằng chẳng có
cách nào đảo ngược được thời gian, đưa con sông Mekong trở về một thời
kỳ c̣n trinh nguyên và hoang dă. Con sông dũng mănh ấy đă, đang và không
ngừng bị tận khai thác bởi các quốc gia do nhu cầu phát triển. Nhưng
khai thác làm sao mà không hủy hoại và không làm cho cạn kiệt nguồn tài
nguyên vốn phong phú nhưng không phải là vô hạn của con sông ấy. Và bước
phát triển của mỗi nước không phải trả giá bằng những hy sinh của các
quốc gia khác trong lưu vực. Khi mà Trung Quốc từ chối tham gia Ủy Hội
Sông Mekong, để không ngừng xây thêm những con đập thủy điện khổng lồ
Vân Nam dĩ nhiên với cái giá rất đắt phải trả của các quốc gia nơi hạ
nguồn.
8. Anh đă từng viếng thăm Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam, rồi
Lào và Cam Bốt và mới đây là chuyến đi thăm Vân Nam Trung Quốc, anh thấy
có triển vọng nào về một sự hợp tác giữa các quốc gia trong lưu vực sông
Mekong ?
- Trong chuyến đi khảo sát thực địa bên Lào, tôi đă tận mắt chứng kiến
sự suy thoái của con sông Mekong đang cạn dần mà không vào Mùa Khô_ một
cách tệ hại và nhanh hơn cả những dự đoán bi quan nhất. Rồi là chuyến đi
thăm Cam Bốt, chứng kiến một Biển Hồ và các khu rừng lũ / flooded forest
đang thu hẹp dần cùng với sự h́nh thành của khu kỹ nghệ trên bờ sông
Tonlé Sap sẽ như một nguồn ô nhiễm khác cộng thêm vào khối lượng các
chất phế thải độc hại đổ xuống từ Vân Nam. Rồi mới đây là chuyến viếng
thăm Vân Nam, chỉ với 1,500 Megawatt của con đập Mạn Loan / Manwan mà đă
thay đổi cả bộ mặt của một vùng tây nam rộng lớn vốn kém phát triển của
Trung Quốc. Với điện khí hóa, đô thị hóa và kỹ nghệ hóa tỉnh Vân Nam nơi
rất giàu quặng mỏ th́ khúc sông Mekong nơi hạ nguồn đương nhiên trở
thành cống rănh đổ các chất phế thải kỹ nghệ độc hại và Đồng bằng Sông
Cửu Long của Việt Nam là quốc gia cuối nguồn sẽ lănh đủ mọi hậu quả.
Quả thật không có giải pháp dễ dàng nào để đối phó với những bước suy
thoái nhanh chóng của con sông Mekong. Do nhu cầu phát triển kinh tế của
mỗi nước không thể nói tới việc cấm đoán hay ngăn chặn các kế hoạch khai
thác nguồn tài nguyên của ḍng sông. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là khai
thác ra sao để không mau chóng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và cả phá
hủy ḍng sông gây tác hại tới đời sống hiện nay của hàng trăm triệu cư
dân sống trong lưu vực và cả gây di lụy lâu dài cho các thế hệ mai sau.
Do đó rất cần có sự hợp tác chặt chẽ của cả 7 quốc gia liên hệ_ tôi muốn
nói tới MỘT TINH THẦN SÔNG MEKONG / THE MEKONG SPIRIT mà điều này th́ ”
không thể nào có được khi mà Trung Quốc vẫn chọn vị thế đứng ngoài khước
từ gia nhập Ủy Hội Sông Mekong “để tự do muốn làm ǵ th́ làm”. C̣n nói
về sự hợp tác và đoàn kết của các quốc gia hạ nguồn th́ vẫn chỉ ở giai
đoạn mong ước, đó là cảnh “Đồng sàng dị mộng”, mỗi nước khai thác con
sông Mekong theo quan điểm quyền lợi riêng của ḿnh. Khi mà sự khủng
hoảng ḷng tin cậy chưa vượt qua th́ không thể nói tới đoàn kết. Ngay
đối với Việt Nam, muốn có được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế th́ chính
chúng ta cũng phải làm gương tuân thủ những bước phát triển bền vững khi
khai thác nguồn tài nguyên sông Mekong. Một ví dụ: khi khai thác con đập
thủy điện Yali ở Gia Lai trên sông Sesan một phụ lưu lớn của con sông
Mekong, đă có những than phiền của người dân Cam Bốt ở tỉnh Rattanakiri
về cảnh lũ lụt và cả ô nhiễm nguồn nước do phía Việt Nam gây ra. Không
thể có “Tiêu Chuẩn Nước Đôi / Double Standard” trong vấn đề bảo vệ môi
sinh, một riêng cho Việt Nam, một cho các quốc gia lân bang. Chính chúng
ta cũng phải tạo niềm tin cậy nếu muốn có sự hợp tác và phát triển bền
vững cho toàn vùng. Chứ như hiện nay, t́nh trạng chia rẽ của các quốc
gia hạ nguồn đă được Bắc Kinh triệt để khai thác và mỗi nước đều mang ảo
tưởng rằng ḿnh sẽ thủ lợi nếu chấp nhận đi riêng lẻ với Trung Quốc.
9. Anh có hy vọng sẽ nh́n thấy sự giải quyết hay triển vọng giải
quyết vấn đề này trong thời đại của anh hay không?
- Chính câu hỏi của anh đă bao hàm một ư nghĩa “chiến lược”. Đây là một
nan đề không phải chỉ đặt ra cho riêng “thời đại chúng ta”. Sự hủy hoại
con sông Mekong là một quá tŕnh tích lũy lâu dài / cumulative
late-effects nhưng không phải là không cảm nhận được trong mỗi giai đoạn,
mỗi thời kỳ. Chúng ta có thể thấy trước được một hệ quả dây chuyền trong
tương lai, dĩ nhiên ngày một trầm trọng hơn: mùa mưa lũ lụt sẽ đổ xuống
sớm hơn và khủng khiếp hơn, mùa khô sẽ có hạn hán khắc nghiệt hơn, nước
mặn xâm nhập ngày một sâu hơn vào Đồng Bằng Sông Cửu Long. Không c̣n
nguồn cá nước ngọt, không c̣n nguồn phù sa, sẽ chẳng c̣n giống lúa hay
cây trái nào sông được trên vùng biển mặn chưa kể nguồn ô nhiễm từ các
khu kỹ nghệ thượng nguồn đổ xuống. Trong thập niên đầu của thế kỷ 21,
chúng ta vẫn chưa thấy được ánh sáng “triển vọng giải quyết” ở nơi cuối
đường hầm do sự bị động của các chính phủ của các quốc gia hạ nguồn.
Hiển nhiên không có giải pháp đơn lẻ cho riêng vấn đề môi sinh của một
ḍng sông mà phải là bước chuyển hóa cơ bản và đồng bộ của các hệ thống
xă hội từ “Toàn Trị” tiến lên “Dân Chủ”. Bởi v́ có dân chủ là có cơ hội
mở mang dân trí , có tự do thông tin và chính bao nhiêu triệu cư dân
sống hai bên bờ con sông Mekong sẽ có ư thức và tiếng nói bảo vệ ḍng
sông như là mạch sống của chính ḿnh.
“Cứu lấy ḍng sông Cửu Long” là một cuộc chạy đua với kim đồng hồ, bởi
v́ “Nói tới nguy cơ là c̣n thời gian, chứ tiêu vong là mất đi vĩnh viễn
/ Extinction is forever, Endangered means we still have time”. Sea World
San Diego _ Đó là ḍng chữ mang nhiều ư nghĩa mà tôi rất tâm đắc.
NGUYỄN KỲ HÙNG
Viet Tide Magazine
11 - 15 – 2002
|
|