| |
|
ĐỊA DANH DU LỊCH LẠNG SƠN -
CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH LẠNG SƠN |
ĐỀN
TAM GIÁO - ĐỘNG NHỊ THANH - LẠNG SƠN |
Đền
Tam Giáo - Động Nhị Thanh: hay c̣n gọi là chùa
Tam Giáo cùng với động Nhị Thanh là một trong
tám cảnh đẹp của xứ Lạng. Theo tài liệu ghi lại
th́ đền do Ngô Th́ Sĩ - quan đốc trấn Lạng Sơn
dựng để thờ cả ba vị Khổng Tử (Nho giáo), Phật
Thích Ca (Phật giáo) và Lăo Tử (Đạo giáo).
Vào tháng 5 năm 1779 ông đă thuê thợ khởi công
xây dựng tôn tạo khu động. Động bên trái cao,
thế đất tốt hơn làm đền Tam Giáo Động Nhị Thanh
ở bên dưới chùa là một hang đá tự nhiên từ cửa
trước ra cửa sau dài hơn 500m, với nhiều cảnh
đẹp tự hiên kỳ vĩ. Phía bên tả động tạc h́nh
h́nh rồng, phía trên hữu động tạc h́nh hổ - cách
bài trí ảnh hưởng tư tưởng Đạo Giáo "Tả thanh
long, hữu bạch hổ" tương ứng với cḥm sao ở phía
đông và phía tây. Đối diện cửa hang phía trên
cao nhất, Ngô Th́ Sĩ cho tạc tượng của ḿnh vào
đá, bức tượng sao này được đánh giá là một trong
những tác phẩm đạt giá trị cao về mĩ thuật lúc
bấy giờ. Bên trong khu di tích này c̣n có hai
mươi văn bia tạc trực tiếp trên vách đá ghi lại
nhiều tư liệu quư và c̣n là lưu bút của các danh
nho đương thời.
Hàng năm vào ngày 15-17 tháng giêng âm lịch nhân
dân quanh vùng lại nô nức về đền trẩy hội tưởng
nhớ Ngô Th́ Sĩ, một danh nhân văn hóa đă có công
xây dựng phát triển trấn Lạng Sơn.
|
|
ĐƯỜNG HÀ
NỘI - LẠNG SƠN |
Đường Hà Nội - Lạng Sơn: Có
lẽ không có con đường nào gợi ta nhiều cảm hứng
lịch sử như con đường này. Đây là con đường ghi
dấu nhiều đau khổ nhưng cũng vinh quang của dân
tộc. Đây là nơi mà Nguyễn Trăi gạt lệ tiễn cha
rồi quay về nuôi chí lớn phục thù. Là con đường
mà bao sứ thần của ta ra đi rồi không bao giờ
trở về, thà rằng bị chém đầu chứ không để bọn
“Thiên Triều” làm nhục quốc thể. Ta đi ngang qua
vùng Kinh Bắc xưa – đất dựng nghiệp của nhà Lư
xưa trải rộng những cánh đồng lúa mượt mà xanh
mát như những làn điệu dân ca quyến rủ. Vượt qua
ḍng dông Như Nguyệt vang dội chiến công mà ḷng
bồi hồi xúc động như c̣n nghe vang vọng đâu đây
lời thơ sảng khoái “ Nam Quốc Sơn Hà” của danh
tướng Lư Thường Kiệt. Kia là Ai Chi Lăng với
ngọn núi Mă Yên trơ gan cùng Tuế Nguyệt nơi
tướng giặc Liễu Thăng bị chém rụng đầu. Đây là
đường số 4 với những cái tên lịch sử Thích Khê,
Na Sầm gợi ta nhớ những trận đánh thắng vẻ vang
những binh đoàn thiện chiến của quân xâm lược
Pháp trong “ chiến dịch biên giới” 1950. Những
rừng lau xào xạc trên đồi Đông Khê như th́ thầm
kể lại với ta h́nh ảnh Bác Hồ kính yêu ngồi đây
theo dơi trận địa. Những tên sông tên núi ở cửa
ngơ tổ quốc này không chỉ ghi chứng tích mà c̣n
nói lên tấm ḷng chung thủy của con người : nàng
Tô Thị một dạ đợi chồng, ngày này leo lên núi
ngóng trông măi cho đến khi hoá đá. Đă từ lâu
mảnh đất xanh tươi trù phú và phong cảnh núi
sông xinh đẹp hữu t́nh ở đây đă thôi thúc con
người miền xuôi lên lập nghiệp như những câu ca
dao đă gọi :
“Đồng Đăng có chợ Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bơ công vác mẹ sinh thành nên em”
VIỆT NAM - TRUNG QUỐC:
Từ
13/2/1996, Liên hiệp đường sắt Khu vực 1 thường
xuyên tổ chức các đoàn tàu Liên vận từ Hà Nội
đến Bắc Kinh vào thứ tư và thứ sáu hàng tuần.
Mỗi đầu tàu Tiệp Khắc cũ kéo một đoàn gồm 4 toa
kèm một kíp lái tàu, phục vụ, nhưng chỉ chở 6
-15 khách mỗi chuyến, c̣n hàng hóa Trung Quốc
sang Việt Nam chủ yếu qua các cửa khẩu tiểu
ngạch, nên chỉ chiếm khoáng 2 toa. Khách đi tàu
Hà Nội — Lạng Sơn không đi tàu liên vận v́ họ
không đi thẳng một mạch đến Đồng Đăng làm ǵ,
nên họ chỉ đi tàu chợ, c̣n cán bộ đi công tác
lại không thích phải đi đêm. Việc thông tàu liên
vận v́ thế có ư nghĩa chính trị hơn là ư nghĩa
kinh tế, đang là nỗi lo của ngành đường sắt. Khả
năng tăng số khách đi từ Hà Nội — Bắc Kinh gặp
nhiều khó khăn. Liên hiệp đường sắt khu vực I đă
hướng hoạt động của ḿnh về Phía tây nhằm khai
thác tuyến đường sắt Hải Pḥng — Lào Cai — Sơn
Yên — Côn Minh, hiện nay đang chở hàng hoá theo
hiệp định đường sắt giữa hai nước.
Vùng Tây Nam Trung Quốc có 230 triệu dân, rất
cần con đường ngắn nhất để ra biển. Yêu cầu vận
chuyển hàng quá cảnh qua cảng Hải Pḥng để đến
một nước thứ ba là rất lớn. Tàu rộng 1 m lại có
thể chạy thẳng từ Côn Minh đến Hà Khẩu (486 km)
rồi chạy tiếp Hà Khẩu — Hải Pḥng (400 km) khi
qua biên giới chỉ cần thay đầu máy, thay trưởng
tàu an ninh. Tuy nhiên năng lực vận chuyển của
ngành đường sắt Việt Nam ở tuyến đường này chỉ
khai thác tối đa 1 triệu tấn/ năm, riêng việc
chuyển apatit từ Lào Cai đă chiếm 600.000 tấn/năm,
nên tuyến đường chỉ có thể đảm nhận 400.00 tấn/năm
trong khi phía Trung Quốc yêu cầu từ 3 — 4 triệu
tấn/ năm.
Trong hoạt động giao thông vận tải quốc tế bằng
đường sắt, 21h30 ngày 18/4/1997, đoàn tàu liên
vận quốc tế Hà Nội — Côn Minh (Trung Quốc) đă
khởi hành tại ga Hà Nội, chính thức khai thông
thêm một chuyến tàu trên đường sắt Việt — Trung.
Bên cạnh đó c̣n hai tuyến đường sắt Việt Nam —
Trung Quốc khác là Đồng Đăng ( Việt Nam) — Bằng
Tường (Trung Quốc) và Lào Cai ( Việt Nam) — Sơn
Yên (Trung Quốc).
Tàu khách chạy tuyến Hà Nội — Côn Minh sẽ có 2
đôi tàu/ tuần. Đây là chuyến tày khách đầu tiên
của đường sắt Việt Nam đi thẳng qua Côn Minh,
không phải chuyển khách qua các ga biên giới.
Các ga đỗ có nhận khách Lào Cai ( Việt Nam), Hà
Khẩu, Khai Viễn, Nghị Lượng với chiều dài tuyến
đường 765 km. Ngành đường sắt hai nước lấy đồng
Fran Thụy Sĩ làm trung gian để thanh toán.
Hành tŕnh Hà Nội — Côn Minh sẽ thu hút nhiều du
khách tham quan, du lịch đến vùng đất phía Tây
Nam Trung Quốc đầy điển tích.
|
|
CỬA KHẨU TÂN
THANH - LẠNG SƠN |
Cửa
khẩu Tân Thanh Lạng Sơn: Từ thành phố Bắc Giang
đến địa phận Lạng Sơn chỉ mất chưa đầy 2 giờ xe
chạy. Gần đến thị trấn Đồng Đăng, con đường chia
làm 2 ngả: một lên cửa khẩu Đồng Đăng và cửa
khẩu Hữu Nghị, một lên chợ biên giới Tân Thanh.
Cả hai ngả đều đang được mở rộng và gia cố mặt
đường theo công nghệ mới.
Ở cửa khẩu Hữu Nghị thường xuyên có hàng trăm
chiếc xe mang biển kiểm soát Việt Nam và Trung
Quốc làm thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu qua biên giới. Hàng nhập vào Việt Nam chủ
yếu là máy móc thiết bị, phụ tùng linh kiện, hóa
chất phục vụ cho công nghiệp và giao thông vận
tải. Hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc - một
thị trường rộng lớn gần gũi và tương đối dễ tính,
phù hợp với khả năng sản xuất và chế biến của ta,
là nông sản, khoáng sản và nguyên liệu cho công
nghiệp. Do những chính sách khuyến khích sản
xuất nông nghiệp, lượng nông sản và hải sản của
Việt Nam xuất khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn tăng
lên khá nhiều.
Đến Tân Thanh - khu chợ lớn nhất trong các chợ
biên giới ở Lạng Sơn mới thấy được tầm quan
trọng và lợi thế của loại chợ đặc biệt này. So
với các cửa khẩu, hàng hóa ở đây được đưa ra gần
đường biên hơn, người dân ở các địa phương lân
cận, dù là của Việt Nam hay của Trung Quốc, đều
được tự do đi lại, mua bán, nhiều khi không cần
xuất tŕnh thẻ căn cước v́ "họ là người quen!".
Rất dễ bắt gặp ở đây những h́nh ảnh hữu hảo,
thân thiện: anh lính biên pḥng niềm nở đón tiếp
người dân từ bên kia biên giới, hoặc những người
dân hai quốc gia gặp nhau tay bắt mặt mừng.
Khu chợ Tân Thanh của Việt Nam (đối diện với khu
chợ P̣-chài của Trung Quốc) mới được đưa vào sử
dụng đầu năm 2000 khá đồ sộ và hiện đại. Các cửa
khẩu và chợ biên giới ở đây đáp ứng rất nhanh và
hiệu quả sự điều ḥa cung cấp hàng hóa góp phần
điều tiết sản xuất, tiêu dùng và cải thiện đời
sống nhân dân, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt
các tỉnh biên cương theo chiều hướng tốt đẹp.
Tất cả những thuận lợi đó đang tạo nên sức mạnh
để Lạng Sơn vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới
- thiên niên kỷ của những đổi thay kỳ diệu, vững
vàng
|
|
KHU
DU LỊCH SINH THÁI SUỐI MỠ - LẠNG SƠN |
Suối
Mỡ là tên một con suối chảy quanh co trong thung
lũng núi Huyền Đinh địa phận xă Nghĩa Phương,
huyện Lục Nam, Bắc Giang. Quanh co theo triền
núi, suối tạo ra vô số thác nước lớn, nhỏ tung
bọt trắng xoá và nhiều bồn tắm thiên nhiên kỳ
thú. Dọc đôi bờ suối là cụm ba đền Hạ, đền Trung,
đền Thượng thờ Quế Mị Nương con gái thứ mười của
vua Hùng Đinh Vương. Theo truyền thuyết bà là
người có công giúp dân chống hạn cho cả vùng Lục
Nam. Chính nơi đây, Hưng Đạo Vương Trần Quốc
Tuấn đă cùng các tướng lĩnh thân tín lập đại bản
doanh để chặn đứng mũi tiến quân của bọn xâm
lược Nguyên Mông từ Ải Chi Lăng, kéo về đánh
chiếm Vạn Kiếp để từ đó tiến về kinh thành Thăng
Long. Để ghi nhớ chiến công hiển hách này, người
dân đă lập đền Trần tưởng nhớ ông , tại đây hiện
c̣n khu di tích 3 dinh, 7 nền, băi Quần Ngựa,
đấu đong quân.
Phong cảnh hữu t́nh gắn với
những dấu tích xưa cũ hàng ngàn năm lịch sử,
Suối Mỡ đă cuốn hút hàng vạn du khách tới tham
quan, làm lễ dâng hương vào độ xuân về.
|
|
CHỢ ĐÔNG KINH -
LẠNG SƠN |
Chợ
Đông Kinh Lạng Sơn: mới được xây dựng trong thời
gian gần đây nhưng đă chứng tỏ được vị trí quan
trọng của một chợ đầu mối. Vào các ngày thứ bảy
chủ nhật hàng tuần, chợ thu hút hàng ngh́n lượt
người tới thăm quan và mua sắm.
Những mặt hàng bày bán ở đây chủ yếu có nguồn
gốc từ Trung Quốc nhưng vẫn hấp dẫn được người
mua nhờ sự đa dạng về màu sắc và chủng loại. Hầu
như tất cả các du khách xác định rằng họ lên đây
không v́ mục đích mua sắm nhưng bị vẻ sầm uất
của khu chợ "dụ dỗ" nên cũng phải "móc ví" ra
khá nhiều lần. Những mặt hàng được ưa chuộng là
đồ điện tử, điện thoại di động, điện thoại cố
định... Vẫn biết hàng không tốt, giá "hơi" rẻ
nhưng cả người mua và người bán nơi đây đều có
vẻ thân thiện với nhau hơn trong lời nói tiếng
cười.
|
|
BẮC LỆ - LẠNG SƠN |
Bắc
Lệ Lạng Sơn: là một ngôi đền cổ thuộc xă Tân
Thành, huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn. Đền nằm
trên đồi cao, dưới bóng những cây cổ thụ hàng
trăm tuổi. Không ai biết rơ đền xây dựng vào
thời gian nào mà chỉ căn cứ vào văn bia năm 1919
rằng trước đó đền là một am nhỏ thường hay bị
hỏa hoạn. Được sự cúng tiến của một mạnh thường
quân người Hải Pḥng, đền Bắc Lệ được xây dựng
thành một ngôi nhà ba gian theo phong cách nghệ
thuật kiến trúc Trung Quốc. Sau này qua nhiều
lần tu bổ nhưng ngôi đền vẫn giữ được dáng vẻ cổ
truyền kết hợp với các yếu tố hiện đại cùng
nhiều di vật cổ: mười chín bức tượng lớn nhỏ làm
bằng gỗ mít, hoành phi câu đối chạm trổ tinh tế...
Đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn (nữ thần cung cấp
ban phát nguồn của cải nơi núi rừng cho con
người) - một trong ba vị Mẫu được thờ phụng
trong hệ thống tín ngưỡng dân gian của người
Việt và Chầu Bé là một nhân vật có thật người
vùng Bắc Lệ, theo những người dân trong vùng kể
lại th́ Chầu Bé có thể thay mặt cho Mẫu thực
hiện những lời nguyện xin của người dân. Vào mỗi
dịp Tết Nguyên Đán và ngày 20/9 đền lại rộn ràng
lễ hội cúng Mẫu với nhiều nghi thức hầu bóng,
lên giá đồng ( một h́nh thức diễn xướng tâm linh,
người diễn hóa thân thành vai các vị thần thánh
làm những động tác múa đao kiếm, múa hoa, chèo
đ̣...).
|
|
BA SƠN - LẠNG SƠN |
Ba
Sơn Lạng Sơn: Ấn tượng về thị trấn Ba Sơn (cách
TP Lạng Sơn 34 km thuộc khu Thạch Khuyên, xă
Xuất Lễ, huyện Cao Lộc) là những ngôi nhà tŕnh
tường, mùa đông ấm, mùa hè mát, nằm sát nhau với
những bờ rào đá khoe sắc hoa xương rồng.
Nhưng đặc biệt hơn cả là khi du khách gặp các
thiếu nữ Nùng Phàn Śnh với mái tóc hỉ nhi trong
những bộ trang phục dân tộc từ khắp các sườn núi
cao vào thị trấn dịp cuối tuần hay những ngày lễ,
tết hoặc chính hội (6.2 âm lịch) - cũng là ngày
kỷ niệm du kích Ba Sơn chiến thắng thực dân Pháp
năm xưa.
Từ Hà Nội, du khách có thể đi tàu hoả hoặc ôtô
lên TP.Lạng Sơn. Ba Sơn, một vùng đất có địa
h́nh chủ yếu là đồi núi đá ong, chỉ có người dân
tộc thiểu số Nùng Phàn Śnh, Dao, Tày và một ít
người Kinh sinh sống. Tại đây, phong cảnh mang
vẻ đẹp hoang sơ. Những phong tục, tập quán vẫn
c̣n nguyên vẹn. Thị trấn Ba Sơn tuyệt nhiên
không có khách sạn hay nhà nghỉ. Từ TP Lạng Sơn,
du khách bắt xe ôm (35.000-40.000đồng/người) hay
đi bằng ôtô (15.000đồng/người) để đến Ba Sơn.
Tại đây, du khách không nên quá băn khoăn về chỗ
nghỉ, bởi những người dân tộc ở thị trấn sẵn
sàng đón bạn về nhà ḿnh và chiêu đăi như thượng
khách mà không thu bất cứ một khoản tiền nào (nếu
bạn muốn cảm ơn chủ nhà cũng phải thật khéo kẻo
họ tự ái).
Chúng tôi vào một gia đ́nh người Tày ở ngay thị
trấn gửi hành lư và nghỉ qua đêm. Chủ nhà giục
chúng tôi dạo quanh thị trấn để ngắm Ba Sơn lúc
chiều buông trong mây sa và không quên "tḥng"
thêm một câu: "Về sớm để c̣n nhẩm lẩu!". Nhẩm
lẩu, theo tiếng địa phương là uống rượu và giao
lưu. Khi trở về, khách đă thấy rượu, thịt lợn
quay được chủ nhà dọn sẵn. Khi đă chếnh choáng
hơi men cũng là lúc những câu hát sli (tựa như
quan họ Bắc Ninh) cất lên t́nh tứ.
Ngoài thị trấn, thấp thoáng bóng các chàng trai
và thiếu nữ người dân tộc vận những trang phục
truyền thống đẹp. Họ xúm quanh những bàn nhẩm
lẩu, tṛ chuyện hoặc im lặng t́m ư trung nhân
cho ḿnh. Trong khi các chàng trai say sưa hát
những câu t́nh phô bày tài nghệ, th́ các cô gái
sẽ ngồi xúm lại, ngầm quan sát chàng trai nào
hát hay, nói chuyện có duyên... họ sẽ mời nhẩm
lẩu rồi tặng chàng đó chiếc áo thổ cẩm do họ tự
may.
Nếu chàng trai nào khoác nhiều áo mới nghĩa là
người đó có duyên, được nhiều cô gái để ư. Chiếc
áo giống như vật làm tin. Đáp lại, chàng trai sẽ
tặng cô gái chiếc thước đo để may áo hoặc... đ̣n
gánh. Những món quà giản dị nhưng lại nói lên
rất nhiều điều, được ngầm hiểu thay cho lời hẹn
của đôi lứa. Riêng với người Dao, khi chàng trai
thích một cô gái, sẽ t́m mọi cách kéo yếm của cô
đó lại. Nếu cô gái để yên cho chàng trai kéo đi
có nghĩa là đồng ư; ngược lại, nếu không ưng, cô
sẽ bỏ chạy.
Nhưng chàng trai không v́ thế mà buồn và sau đó,
lại đi t́m cách kéo yếm của một cô gái khác.
Những nét sinh hoạt dân dă như thế thực thú vị.
Những ngày sống ở Ba Sơn, du khách như bị níu
chân bởi luôn chếnh choáng trong hương rượu Mẫu
Sơn và các câu sli t́nh tứ da diết cùng h́nh ảnh
những thiếu nữ Nùng Phàn Śnh với mái tóc hỉ nhi
- một kiểu tóc đặc trưng như ngầm "mách" rằng "em
chưa có ai". Nếu bạn muốn du ngoạn Ba Sơn, ở đây
có anh Hoàng Văn Huynh (hiệu trưởng trường TH Ba
Sơn, một hướng dẫn viên du lịch bất đắc dĩ) sẵn
sàng giúp đỡ và bố trí chỗ nghỉ miễn phí cho bạn.
Chỉ cần bấm số điện thoại: 025 863215, bạn sẽ có
một dịp nhẩm lẩu tuyệt vời... Ngược ḍng lịch sử
xa xăm, con người c̣n để lại ở Chi Lăng những
vết tích của nền văn hóa Bắc Sơn - Mai Pha nổi
tiếng với những hang động đẹp như trong huyền
thoại và những ŕu đá, mảnh gốm... minh chứng
cho những giai đoạn sơ sử, tiền sử của con người
sinh sống ở nước ta.
Vào những năm trước và sau công nguyên, ải Chi
Lăng đă gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ
nước của dân tộc, đấu tranh chống các triều đại
phong kiến Trung Quốc xâm lược. Thế kỷ XIV, tể
tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh khi cưỡi ngựa qua
biên ải đă hạ một câu thơ bất hủ: "Chi Lăng ải
hiểm tựa lên trời".
Năm 1077, phụ quốc Thái uư Lư Thường Kiệt đi
thân hành về Chi Lăng gặp pḥ mă Thân Cảnh Phúc
bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lư và
Giáp Khẩu (Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc và quân dân
xứ Lạng đă góp sức đánh tan bọn xâm lược Tống
lần thứ hai.
Thế kỷ XIII, cả thế giới kinh hoàng trước vó
ngựa của đế quốc Nguyên Mông. Tuy nhiên, năm
1284, khi cánh quân Nguyên qua ải Chi Lăng đă bị
quân ta chặn đánh kịch liệt và tướng Nguyên là
Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Đạo
Đại vương Trần Quốc Tuấn đă thể hiện thiên tài
quân sự của ông ở đây: bằng hố bẫy ngựa, phục
binh của ta từ dưới hố dùng mă tấu phạt đứt chân
ngựa, tách bọn Nguyên Mông thiện chiến ra khỏi
ngựa mà tiêu diệt chúng...
Thế kỷ XV, ải Chi Lăng lại ghi vào lịch sử Việt
Nam một trang chói lọi, đó là chiến thắng 1427,
giết chết Nguyên soái An Viễn hầu Liễu Thăng -
chủ tướng của giặc cùng 1 vạn quân Minh, góp
phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng
chiến chống quân Minh, giải phóng đất nước. Thế
kỷ XVIII, dưới thời Hoàng đế Quang Trung - một
nhà quân sự thiên tài, Chi Lăng lại một lần nữa
cùng quân dân cả nước đánh tan tành quân xâm
lược nhà Thanh... Vào các thế kỷ XIX và XX, ải
Chi Lăng lại chứng kiến những chiến công đánh
Pháp, đuổi Nhật của quân dân ta.
Ải Chi Lăng đă được nhiều quan khách quốc tế,
các nguyên thủ quốc gia, các tướng lĩnh, nhà sử
học, khách du lịch... đến thăm với một sự trân
trọng đặc biệt. Slôvắcxốc - nhà dân tộc học nổi
tiếng Tiệp Khắc trước đây trong chuyến đi thăm
ải Chi Lăng đă từng đánh giá: "Có lẽ đây là
chiến luỹ h́nh thang độc nhất trên thế giới, nó
thể hiện đầu óc thông minh và tài trí quân sự
tuyệt vời của một dân tộc luôn phải chống trả
với một đội quân xâm lược mạnh hơn ḿnh gấp trăm
lần trong quá tŕnh lâu dài dựng nước và giữ
nước. Thể hiện một tầm nh́n chiến lược nổi tiếng:
"Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh".
|
ẢI CHI LĂNG - LẠNG
SƠN |
Ải
Chi Lăng Lạng Sơn - vùng đất địa linh nhân kiệt
và rực rỡ chiến công ở miền biên ải phía Bắc của
Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu, ải Chi Lăng được
coi là bức tường thành của kinh thành Thăng Long
trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét
tiếng từ phương Bắc tràn sang. Chi Lăng là ải có
quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km,
rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng
của tỉnh Lạng Sơn. ải Chi Lăng là thắng cảnh
được bao bọc bởi dăy núi đá Kai Kinh ở phía Tây
và dăy núi Bảo Đài ở phía Đông. Hai đầu ải có
những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo
thành thế hiểm. Lịch sử oai hùng của Chi Lăng
gắn liền với những hoạt động của các nhà quân sự
thiên tài như Lư Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn và
những thủ lĩnh tài năng của xứ Lạng: Pḥ mă Thân
Cảnh Phúc, Thế Lộc, Hoàng Đại Huề...
|
|
THÀNH NHÀ MẠC -
LẠNG SƠN |
Thành nhà Mạc:
Nằm trong khu vực phường Tam Thanh thị xă Lạng
Sơn, dấu tích hiện nay c̣n lại gồm 2 đoạn tường
xây bằng đá giữa hẻm núi.
Đây là di tích kiến trúc quân sự phản ánh thời
kỳ phong kiến Việt Nam. Hiện nay di tích thành
Nhà Mạc đă được xếp hạng di tích lịch sử Quốc
gia và được đầu tư, tôn tạo đưa vào phục vụ
khách du lịch tham quan.
Thành nhà Mạc là dấu tích gồm hai đoạn trường
thành xây bằng đá thuộc phường Tam Thanh thị xă
Lạng Sơn. Theo những tư liệu c̣n lại th́ thành
là một căn cứ quân sự hiểm yếu chắn con đường
độc đạo nối từ Ải bắc xuống phía nam đo Mạc Kính
Cung xây dựng vào thế kỷ XVI làm căn cứ chống
lại Lê-Trịnh. Giữa hai hẻm núi hùng vĩ, đứng từ
điểm cao của thành có thể quan sát cả một vùng
rộng lớn hiểm trở, cái tự nhiên của địa h́nh,
của những bức tường thành và những lỗ châu mai
đă tạo cho thành cái thế "một người địch muôn
người". Hiểm trở uy nghi đă tạo thế cho nhà Mạc
trấn giữ biên ải suốt gần một thế kỷ. Tuy quy mô
thành không lớn lắm nhưnng đây là chứng tích một
thời "huynh đệ tương tàn" giữa các triều đại
phong kiến Việt Nam.
Cũng có giả thuyết cho rằng đây không phải là
thành mà là "đấu đong quân". Theo giả thuyết này
th́ quân lính được đưa về đây, cứ đầy ḷng "đấu"
th́ sẽ biết số quân hiện là bao nhiêu.
|
|
NÚI NÀNG TÔ THỊ
- LẠNG SƠN |
Núi
Tô Thị, hay c̣n gọi là núi Vọng Phu, nằm về phía
Tây Bắc núi Tam Thanh, thuộc phường Tam Thanh,
TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Trên đỉnh núi có
tảng đá tự nhiên giống h́nh người phụ nữ bồng
con nh́n về phương xa, gọi là Nàng Tô Thị.
Nếu theo nội dung câu ca dao này, th́ Đồng Đăng
xưa có lẽ chỉ một vùng rộng lớn bao gồm cả TP
Lạng Sơn bây giờ. Ngày nay, Đồng Đăng là thị
trấn biên cương của huyện Cao Lộc.
Truyền thuyết về nàng Tô Thị:
Ngày xưa, ở thị trấn Kinh Bắc có một người đàn
bà góa chồng từ sớm, ngày ngày đi ṃ cua, bắt ốc
để nuôi hai con, một trai, một gái. Trong khi mẹ
chúng ra đồng, Tô Văn, mười tuổi và Tô Thị, con
gái chừng tám tuổi, ở nhà tha hồ đùa nghịch với
nhau, không ai kiềm chế nổi.
Một hôm, Tô Văn chơi ném đá, rồi không biết thế
nào ném trúng ngay vào giữa đầu em. Tô Thị ngă
vật xuống đất chết ngất đi, máu ra lênh láng. Tô
Văn thấy thế sợ quá, chạy thẳng một mạch ra
đường không c̣n dám ngoái cổ lại.
May sao, sau khi xảy ra tai nạn, một bà hàng xóm
biết chuyện chạy sang cứu Tô Thị cầm được máu.
Đến khi người mẹ trở về th́ con gái đă ngồi dậy
được.
Nhưng c̣n Tô Văn th́ biệt tăm, ngày một ngày hai
cũng không thấy trở về, t́m khắp nơi mà không
thấy. Người mẹ nhớ con trai, buồn phiền ngày một
héo hon, chẳng bao lâu ốm nặng rồi qua đời, bỏ
lại Tô Thị một ḿnh. Đứa con gái nhỏ được hai vợ
chồng người láng giềng nhận đem về nuôi. Sau đó
ít lâu, họ dời lên xứ Lạng để làm ăn nên đem Tô
Thị đi theo.
Lớn lên, Tô Thị xinh đẹp lại nết na, siêng năng,
nên rất được nhiều người để ư. Dành dụm được ít
vốn, nàng xin phép bố mẹ cho nàng được mở một
cửa hàng buôn bán, hai vợ chồng người hàng xóm
thấy con ḿnh đă trưởng thành nên đều ưng thuận.
Học được nghề làm nem từ bố mẹ, Tô Thị liền mở
cửa hàng nem ở hàng Cưa tại chợ Kỳ Lừa. Nàng làm
nem rất khéo. Cửa hàng của nàng mỗi ngày một
đông khách. Người ta đến thưởng thức nem ngon,
nhưng cũng có người vừa thích nem lại vừa yêu
bóng yêu gió nàng. Chiều khách th́ thật là khéo
chiều, nhưng nàng rất đứng đắn làm cho mọi người
càng thêm vị nể.
Thấm thoát Tô Thị đă hai mươi tuổi. Tuy có nhiều
mối manh, nhưng nàng chưa thuận nơi nào.
Một hôm, có một thanh niên tuổi ngoài hai mươi
vẻ ngoài tuấn tú, đem thuốc Bắc từ Cao Bằng về
Lạng Sơn bán. Nghe nói ở hàng Cưa tại Kỳ Lừa có
hàng nem ngon lại có chỗ cho trọ rộng răi, chàng
thanh niên liền t́m đến. Chàng thấy nem quả thật
là ngon và cô bán hàng cũng thật tươi gịn. Biết
cửa hàng một hai lần rồi cứ mỗi lần mang thuốc
về Lạng Sơn bán, chàng lại đến hàng nem. Chàng
thanh niên và Tô Thị trở nên thân thiết, trước
c̣n mến, sau yêu nhau. Hai người lấy nhau được
hơn một năm th́ Tô Thị có mang sinh được một gái.
Hai người yêu nhau rất mực. Lại thêm mụn con mối
t́nh càng khăng khít.
Một hôm người chồng về nhà, thấy vợ đang gội đầu
ở ngoài hè. Anh bế con ngồi trên bậc cửa xem vợ
gội đầu, kể đôi câu chuyện vặt cho vợ nghe. Chợt
nhận thấy đầu vợ có cái sẹo to, anh nói:
- Đầu em có cái sẹo to, thế mà bây giờ anh mới
biết.
- Bây giờ anh mới biết à? Anh cho là xấu phải
không? - Tô Thị hỏi.
- Có xấu ǵ đâu! Tóc che, có ai mà biết ! Em đau
nhọt hay sao mà lại có cái sẹo to thế ?
Thấy chồng hỏi một cách vui vẻ, nhân vui câu
chuyện. Tô Thị mới kể tỉ mỉ cho chồng nghe những
ǵ xảy ra hồi c̣n bé. Trấn Kinh Bắc, nơi quê cũ,
người anh đi mất tích, mẹ chết, theo vợ chồng
người chủ quán lên xứ Lạng, rồi ở luôn đấy cho
đến bây giờ. Câu chuyện càng đi sâu, người chồng
càng lộ vẻ buồn.
Biết bao đau thương buồn thảm. Chàng tự nhủ thầm:
"sao ḿnh không là một kẻ khác mà lại là Tô Văn.
Thôi ḿnh đă lấy nhầm em ruột rồi". Chàng hồi
nhớ lại những ngày xa xăm, cái ngày chàng đă lỡ
tay ném đá vào đầu em, tưởng em chết nên đă đi
lang thang không dám trở về nhà, rồi được một
người buôn thuốc bắc đem về nuôi ở Trùng Khánh,
thuộc tỉnh Cao Bằng. Lớn lên, Văn theo họ bố
nuôi là Lư. Chàng thường đem hàng xuống Lạng Sơn
bán và chỉ ở đây một vài ngày là hết hàng. Ngoài
con đường Lạng Sơn - Cao Bằng - Lạng Sơn chàng
cũng không đi đến đâu cả. Hơn mười năm qua,
chàng yên trí gia đ́nh ở miền xuôi chắc không
c̣n một ai nữa, quê cũ đối với chàng bây giờ như
trong sương mù, không c̣n nghĩ về đó làm ǵ.
Văn nghĩ ngợi, rầu rĩ, nhưng Tô Thị mải chải đầu,
quấn tóc, không để ư đến. Nàng vẫn vui vẻ, hồn
nhiên, không biết chồng ḿnh đang ở những phút
buồn phiền ghê gớm. Thấy Tô Thị ngây thơ, vui vẻ
như thế. Tô Văn càng không muốn cho nàng biết sự
thực. Ai lại để cho một người em gái ḿnh c̣n
non trẻ như thế kia biết được một vụ loạn luân
như thế bao giờ! Một việc loạn hôn không do ư
hai người định, nhưng chàng quyết tâm giải quyết
cho xong. Thôi hay lại đi biệt chuyến nữa, em
gái ḿnh trẻ trung, xinh đẹp dường ấy, làm ǵ
chả lấy được một người chồng khác. Văn nghĩ thế,
rồi anh t́m cách để đi.
Giữa lúc tâm trạng Văn như thế th́ có việc bắt
lính thú. Anh xin đăng lính, không bàn với vợ
nửa lời. Măi đến lúc sắp lên đường, anh mới nói
với vợ:
Anh đă đăng lính rồi, em ạ! Sớm mai lên đường.
Đi chuyến này ba năm, có khi sáu năm mới về và
cũng có khi lâu hơn. Em ở nhà nuôi con, c̣n về
phần em, em cứ định liệu.
Tô Thị nghe chồng nói như sét đánh ngang tai,
không hiểu sao đang sống yên vui với nhau mà
chồng ḿnh lại bỏ đi một cách quái gở như thế.
Nàng khóc ấm ức, khóc hoài, khóc măi không nói
nửa lời. C̣n Văn chỉ những bứt rứt âm thầm cho
việc ḿnh đi như vậy là giải thoát.
Từ ngày chồng đi rồi. Tô Thị chẳng thiết ǵ đến
việc bán hàng, ngày ngày nàng bế con lên chùa
Tam Thanh cầu cho chồng đi được b́nh yên, chóng
đến ngày về lại cùng nhau sum họp. Nhưng ba năm
qua, bốn năm qua, nàng cũng chẳng thấy chồng về.
Có mấy kẻ cho là chồng nàng chết, muốn hỏi nàng
về làm vợ, nhưng nàng nhất định chối từ. Có một
tên kỳ hào có tiếng hống hách trong vùng muốn
hỏi nàng làm vợ kế. Hắn có thế lực và rất tàn
nhẫn. Nàng thương con c̣n thơ dại không dám chối
từ ngay, sợ rước vạ vào thân nên t́m cách khất
lần. Nhưng khất lần măi cũng không được, nên
cuối cùng nàng hẹn với lăo một kỳ hạn, để sau
này t́m mưu kế khác. " Biết đâu đến ngày ấy
chồng ḿnh lại chả về!", nàng nghĩ thế. Rồi kỳ
hạn cũng hết, nàng trông đợi chồng đến đỏ con
mắt mà vẫn không thấy về cho. Nàng ôm con lên
Chùa Tam Thanh kêu cầu. Hôm ấy, trời bỗng nổi
cơn giông. Nàng nhớ chồng, thương thân, bế con
ra ngoài chùa, trèo lên một mỏm đá cao chót vót
nh́n về hướng chồng đi. Mây đen kéo đầy trời.
Gió rít lên từng hồi qua khe đá. Mưa như trút
nước. Chớp lóe khắp núi. Nàng vẫn bế con đứng
trơ trơ, đăm đăm nh́n về hướng chồng đi. Toàn
thân quả núi rung chuyển dưới những luồng sét
dọc ngang. Mưa mỗi lúc một lớn. Tô Thị vẫn bế
con đứng trơ trơ trên mỏm đá cao chót vót.
Sáng hôm sau, mưa tạnh, gió yên, mặt trời tỏa
ánh sáng xuống núi rừng. Rất nhiều người dân
xung quanh khi nh́n lên đỉnh núi th́ thấy nàng
Tô Thị bế con đă hóa đá từ bao giờ. Ngày nay ḥn
đá ấy vẫn c̣n ở tỉnh Lạng Sơn, gây cho khách
tham quan nhiều nỗi vấn vương khi nhớ lại câu
chuyện truyền kỳ éo le của một thời. Vẫn c̣n đó
câu ca dao xưa :
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Nàng Tô Thị từ lâu đă trở thành thắng cảnh nổi
tiếng vào bậc nhất ở Lạng Sơn, h́nh ảnh người
đàn bà hoá đá đó đă đi vào văn hoá người Việt
với một sự cảm thông và ngưỡng mộ sâu sắc. Điều
này khiến cho bất cứ ai khi đặt chân đến xứ Lạng,
đều mong muốn được một lần chiêm ngưỡng thắng
cảnh này.
Tiếc thay, trải qua bao năm tháng, do tác động
của thiên nhiên và sự khai thác đá bừa băi của
con người, di tích này đă bị hủy hoại. Tỉnh Lạng
Sơn đă cho dựng lại như nguyên bản để ǵn giữ
một di tích đă đi vào t́nh cảm của người dân
Việt Nam.
HUYỀN THOẠI NÀNG TÔ THỊ
Ḥn Vọng Phu
HÀ VINH
Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154km về phía Bắc là
một vùng phong cảnh nên thơ của Tổ Quốc, nơi có
tên trên bản đồ Việt Nam từ năm 981 và là nơi
ghi dấu nhiều chiến tích anh hùng trong suốt
nhiều thời kỳ giữ nước.
Từ thị xă Lạng Sơn qua khỏi sông Kỳ Cùng là đă
có thể nh́n thấy bóng dáng nàng Tô Thị, một
phiến đá thiên tạo trên dăy núi đá vôi ở phía
Bắc, trong giống người đàn bà ôm con ngóng trông
về một phương trời xa xăm nào đó. Không biết từ
bao giờ, dân gian ta gọi đó là núi Vọng Phu (trông
chồng) với nhiều câu chuyện đầy huyền thoại và
lăng mạn. Trên đất nước ta, trí tưởng tượng
phong phú của người dân đă đặt cho nhiều ngọn
núi có cái tên vọng phu, như ở B́nh Định, ở
Khánh Ḥa chẳng hạn. Nhưng không đâu bằng Lạng
Sơn, nàng Tô Thị với núi vọng Phu đă trở thành
một biểu tượng của ḷng sắt son, đă là nguồn thi
hứng của bao danh nhân nho sĩ lỗi lạc.
Nguyễn Du đă cảm xúc khi đứng trước nàng Tô Thị:
"Thạch da, nhân da, bỉ hà nhân.
Độc lập sơn đầu thiên bách xuân
Vạn kiếp điều vô vân vũ mộng
Nhật trinh lư đắc cổ kim thân"
(Đá chăng? Người chăng? Đó là ai?
Đứng sững đầu non ngh́n năm rồi
Muôn kiếp mây mưa không vướng mộng
Ḷng son nay trước trọn bao đời)
Nàng Tô Thị, núi Vọng Phu được dân gian truyền
lại qua một huyền thoại đầy tính thi ca. Tục
truyền rằng, nơi đây ngày xưa có một cô gái nhan
sắc mặn mà. Nàng lấy chồng sinh được đứa con
trai. Một hôm người chồng ra đi rồi măi măi
không về. Chiều chiều nàng Tô Thị bồng con lên
đỉnh núi mong ngóng. Trải qua bao năm dăi dầu
mưa nắng nàng mỏi ṃn và rồi hóa đá.
Trong dân gian có nhiều câu chuyện giải thích
thêm lư do tại sao người chồng của nàng Tô Thị
bỏ đi măi không về. Có truyền thuyết nói rằng
chồng nàng Tô Thị là Đậu Thao làm lính đời xưa,
đi chống phong kiến Phương Bắc và không c̣n có
ngày trở lại. Đó là h́nh ảnh của người chinh phụ
đầy tính hào hùng và lăng mạn.
Thế nhưng cũng có huyền thoại truyền tụng một
câu chuyện đầy kịch tính. Chuyện kể rằng ngày
xửa ngày xưa, một gia đ́nh nọ sinh được hai anh
em một trai một gái. Một hôm thằng anh nghịch
ngợm kê một lóng mía trên đầu em gái để róc vỏ.
Lưỡi dao bén phạm vào đầu làm đứa em bất tỉnh.
Chủ nhỏ sợ cha mẹ rầy đă bỏ xứ mà đi. Mười lăm
năm sau hai anh em gặp nhau như người xa lạ và
họ đă kết nghĩa vợ chồng. Một hôm nhân khi âu
yếm, người chồng nhận ra trên đầu vợ ḿnh có vết
sẹo dài, anh hỏi và nghe vợ kể lại lai lịch của
ḿnh theo lời mẹ cha. Anh đau xót cảm thấy đă
xúc phạm vào điều thiêng liêng nhất. Thế là
không nói một lời anh bỏ nhà ra đi – người vợ
ṃn mỏi lên núi chờ chồng và...hóa đá.
Dù chuyện dân gian có thế nào đi nữa, nhưng ít
ra câu chuyện về nàng Tô Thị đă nói lên một điều
mang tính chất phẩm giá và ḷng sắt son của
người phụ nữ. Phải chăng v́ vậy mà nàng Tô Thị
đă đi vào thi cả, đă đi vào tâm hồn của dân tộc,
trở thành một biểu tượng cao quư của t́nh nghĩa
vợ chồng. Nàng Tô Thị đă sống măi trong ḷng
người và núi đá Tô Thị đă được ghi vào sử sách.
Thế nhưng bây giờ th́ nàng Tô Thị đă vĩnh biệt
chúng ta. Nàng không chết v́ thiên nhiên tàn phá.
Trời đất hàng thế kỷ đă khắc họa một sự trung
trinh về người phụ nữ trong huyền thoại này.
Nàng Tô Thị đă chết v́ sự thô bạo và dốt nát của
một số người...
Vào tháng bảy năm 1991, nàng Tô Thị đă bị giật
sập và người ta đă đem nàng nung vôi. Chuyện kỳ
lạ ở phía bắc con sông Kỳ Cùng xảy ra từ hai ba
năm nay. Dư luận và báo chí ở địa phương đă
nhiều lần báo động điều này khi một đơn vị khai
thác đá vôi lên đây đào bới cả một quần thể
thiên nhiên nổi tiếng ở Lạng Sơn. Người dân ở
đây ban đầu phàn nàn sau đó là căm phẫn và bây
giờ là hối tiếc. Nhưng mọi sự cũng đă rồi.
Điều đáng nói ở đây là việc "hành quyết" nàng Tô
Thị hoàn toàn không phải là chuyện ngẫu nhiên
hay do sơ suất.
Khu du tích Nhị Thanh, Tam Thanh và núi Tô Thị
cách thị xă Lạng Sơn không bao xa và việc tàn
phá di tích này không phải diễn ra trong một
ngày một tháng, không phải chỉ là năm bảy người
đục đẽo, mà là cả một "đội quân" được tổ chức
qui mô. Trên hiện trường ấy, hơn một năm nay đă
diễn ra biết bao vụ nổ ḿn, biết bao âm thanh
chát chúa, khói bụi th́ mịt mù năm này tháng nọ.
Ḷ nung vôi ở cửa động Nhị Thanh gần đó đă tiêu
hủy nàng Tô Thị và biết bao nhiêu bài thơ của
các bậc danh nhân chí sĩ một thời ghi khắc vào
núi đá, hang động.
Ngô Th́ Sĩ (cha của Ngô Th́ Nhiệm), một danh
nhân của đời Lê Cảnh Hưng đă ghi vào quần thể
văn hóa này một bài thơ nổi tiếng và khắc cả
chân dung ḿnh vào một động thạch nhũ:
"Nhân cưỡi lừa chơi chốn động xưa
Dùng dằng bên động cảnh càng ưa
Suối trong đá trắng đường reo gọi
Núi trước nàng Tô dăi nắng mưa".
Có sống vào thời buổi này chắc chắn Ngô Th́ Sĩ
cũng sẽ phải đau ḷng khóc khi phải vĩnh biệt
nàng Tô Thị, vĩng biệt nguồn thi hứng dạt dào.
Chung số phận với nàng Tô Thị là núi Tam Thanh
với nhiều hang động nối tiếp. Đối diện với núi
Vọng Phu, nằm trong dăy núi đá vôi, cách thị xă
Lạng Sơn chứng 2km ở phía Tây Bắc, Tam Thanh có
ba hang động rất đẹp.
Động Nhất Thanh nhỏ nhất, bên trong đó có thờ
Phật và tượng Ngô Th́ Sĩ. Bên động Nhất Thanh là
Nhị Thanh không rộng bằng nhưng khá sâu, chiều
dài khoảng 500 mét xuyên từ bên này sang bên kia
núi. Trước hang có nhiều cây cổ thụ rợp bóng,
những cụm phong lan nhiều màu sắc rũ xuống rất
dịu dàng. Hang động này có nhiều nhũ đá đủ màu
sắc lung linh. Ra khỏi cửa hang Nhị là Tam
Thanh, không sâu nhưng cao đến hơn 8 mét với
nhiều nhũ đá đẹp. Dưới hang có ḍng suối róc
rách, bên trong hang có ngôi chùa cùng tên Tam
Thanh là nơi nhiều du khách thường xuyên đến đây
viếng cảnh.
Chính tại ngôi chùa này, sau ngày nàng Tô Thị bị
nung vôi, cái đứa con của nàng được một bà lăo
giữ chùa mang về đây thờ cúng. Bà lăo giữ chùa
đă t́m thấy chiếc đầu ấy khi người ta định nung
vôi và một sự cảm xúc đầy nhân ái đă khiến bà
kính cẩn nhặt lấy mang về thờ. Đây là phần "thân
xác" duy nhất của mẹ con nàng Tô Thị c̣n được
giữ lại, không phải do ngành văn hóa hay cơ quan
bảo vệ di tích mà do một bà lăo tốt bụng và nhận
chân được cái giá trị thiêng liêng của cuộc sống
này: đó không phải là đồng tiền kiếm được mà là
t́nh người.
C̣n ngành văn hóa thông tin th́ sao? Nhà của
đồng chí Quyền giám đốc Sở Văn hóa Thông Tin
Lạng Sơn ở P̣ Xoài, cách nàng Tô Thị và các khu
di tích hang động chưa đầy 1km. Bộ Văn Hóa Thông
Tin và Thể Thao cách Nàng Tô Thị và núi Tam
Thanh 154km(Ư nói ở Hà Nội) và chẳng phải đă
không nghe được những lời than văn về đợt tàn
phá di tích này, bởi trong thời đại hiện nay các
phương tiện khoa học kỹ thuật đă rút ngắn chiều
dài khọng gian lẫn khoảng cách thời gian.
Phải chăng, nàng Tô Thị không thể khóc than khi
bị người ta đem nung vôi v́ nàng đă hóa đá. Cho
nên không ai trong số những người trách nhiệm
nhận ra lời kêu cứu bi thảm của một người vợ thủ
tiết chờ chồng?
Phải chăng chỉ có những than văn nói lên lời mới
đánh thức được lương tri?
Bây giờ th́ nàng Tô Thị đă vĩnh biệt chúng ta.
Và rồi đây, dù đời sau có xây dựng bao nhiêu
nàng Tô Thị đi nữa cũng không thể nào bù đắp
được một món quà tặng đầy ư nghĩa mà thiên nhiên
đă ban cho chúng ta.
Kết thúc bài viết, chúng tôi xin ghi lại xúc cảm
của nhạc sĩ Lê Thương, người đă làm tôn vinh
ḷng sắt son của người chinh phụ trong trường ca
Ḥn Vọng Phu nổi tiếng được anh sáng tác cách
đây gần nửa thế kỷ, lấy nguồn cảm hứng âm nhạc
từ sự tích nàng Tô Thị.
"Tôi vô cùng thương tiếc khi biết người ta giết
nàng Tô Thị: Đó là sự mất mát t́nh cảm không chỉ
của riêng tôi mà c̣n là sự tiêu hủy những nguồn
thi hứng, nhạc cảm: một sự xúc phạm thiên nhiên
thô bạo. Lợi lộc có đáng bao nhiêu đâu mà người
ta phải làm một việc sai lầm như thế".
Dù sao th́ nàng Tô Thị cũng đă vĩnh biệt chúng
ta!
22.9.1991
(Trích Khởi Hành)
|
|
PHỐ CHỢ
KỲ LỪA - LẠNG SƠN |
Chợ
Kỳ Lừa ở Lạng Sơn là nơi mua bán trao đổi hàng
hoá giữa các vùng, miền, trong cả nước cùng với
các hoạt động văn hoá mang bản sắc dân tộc của
Lạng Sơn Chợ Kỳ lừa mỗi tháng họp 6 phiên vào
các ngày 2, ngày 7 âm lịch, có hàng hoá sản vật
của hầu hết các tỉnh . Người đến chợ có khi
không cốt để mua bán mà chỉ để thăm hỏi, bàn
chuyện làm ăn, Thanh niên nam nữ các dân tộc đến
chợ để gặp ban thân, t́m bạn đời qua các lời ca
giao duyên sli, lượn, t́m đến những niềm đồng
cảm bao quanh. Tại chợ, cùng với những màu sắc
đa dạng của những hàng thổ cẩm, trang phục,c̣n
có các món ăn đậm đà hương vị miền núi Xứ Lạng.
Mỗi năm Lạng Sơn có Hội chợ Kỳ lừa, kéo dài từ
22 đến ngày 27 tháng giêng âm lịch, là nét sinh
hoạt văn hoá cổ truyền đậm đà bản sác dân tộc.
Chợ Kỳ lừa ngày nay đă được tôn tạo và mở cửa cả
ngày và đêm. Với không khí trong lành của núi
rừng miền biên cương, cùng với cảnh và người đi
chợ đêm gây được ấn tượng sâu sắc khó phai đối
với khách đến Lạng Sơn
|
|
Nguồn: saigontoserco
|
|