|
ĐỊA DANH DU LỊCH THÁI NGUYÊN - CÁC
ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH THÁI NGUYÊN |
Đ̀NH PHƯƠNG ĐỘ VÀ
Đ̀NH XUÂN LA -
ĐỀN ĐUỔM - THÁI NGUYÊN |
Đ́nh
Phương Độ, Đ́nh Xuân La
Đền Đuổm
Đ́nh Phương Độ - Thái Nguyên: Nằm ở làng Phương
Độ (xă Xuân Phương, huyện Phú B́nh, Thái Nguyên)
đ́nh Phương Độ được xây dựng vào thế kỷ 15 thờ
Đức thánh Dương Tự
Minh.
Đ́nh
Xuân La
được xây dựng lên cùng thời để thờ người Anh
hùng dân tộc Dương Tự Minh, thủ lĩnh phủ Phú
Lương. Đ́nh nằm trên một quả đồi thoai thoải
giữa làng với kiến trúc nghệ thuật khá độc đáo.
Đ́nh Xuân La đến nay c̣n giữ được nhiều di vật
quư thuộc nhiều loại h́nh và niên đại khác nhau,
ghi nhận ḷng thành kính, sự ngưỡng mộ và ư thức
bảo vệ di sản văn hóa của nhân dân.
Đ́nh Xuân La hàng năm vẫn
tổ chức các nghi lễ và lễ hội cổ truyền. Ngày
hội lớn nhất được tổ chức vào ngày mùng 6, mùng
7 đầu xuân hàng năm. Trong ngày này sẽ diễn ra
nhiều tṛ chơi dân gian và sinh hoạt văn hóa với
nhiều ư nghĩa khác nhau, tạo nên không khí sinh
hoạt cộng đồng náo nức, trang trọng thu hút đông
đảo khách thập phương tham dự.
Đ́nh Phương Độ nằm ở nơi cảnh quan
đẹp “Trên bến dưới thuyền” cách ḍng sông Cầu 50
m về hướng Đông, xung quanh có nhiều cây cổ thụ
tỏa bóng xum xuê. Đ́nh nằm ở giữa làng, c̣n hai
Nghè ở hai bên, dân địa phương vẫn thường gọi
nghè đầu làng là ‘Nghè trên”, ở cuối làng là
“Nghè dưới”. hai Nghè cách Đ́nh khoảng 400m-500m
tạo thành một quần thể di tích hài ḥa.
Hàng năm, nhân dân miền
Phương Độ vẫn mở lễ hội, thu hút hàng vạn khách
thập phương trảy hội vào Rằm tháng giêng, ngày
mùng 10 tháng mười (Âm lịch). Ngày đại lễ mở hội
truyền thống vào rằm tháng giêng kéo dài 3 ngày
(ngày 14,15,16) có rước kiệu, múa lân, tế lễ,
vật, chọi gà và vui văn nghệ thu hút đông đảo
khách thập phương gần xa.
Một số h́nh ảnh Đ́nh Xuân la
Một số h́nh ảnh Đ́nh Phương Độ
Tổng hơp từ Internet
-
-
Dương Tự Minh
-
Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia
-
- Dương Tự Minh c̣n gọi là Đức Thánh Đuổm
hay Cao Sơn Quư Minh, dân tộc Tày, người
làng Quan Triều tỉnh
Thái Nguyên
(nay là phường
Quan Triều, thành phố
Thái Nguyên).
Ông làm thủ lĩnh phủ Phú Lương xưa, gồm các
châu: Thượng Nguyên, Vĩnh Thông, Quảng
Nguyên, Cảm Hóa, Vạn Nhai, Tư Nông, Tuyên
Hóa (thuộc
Bắc Kạn,
Thái Nguyên,
Cao Bằng,
Tuyên Quang
và một phần
Vĩnh Phúc,
Phú Thọ,
Lạng Sơn
ngày nay) trong suốt ba đời vua nhà Lư:
Lư Nhân Tông
(1072-1128),
Lư Thần Tông
(1128-1138),
Lư Anh Tông
(1138-1175)
[1].
-
- Tiểu sử
-
- Theo truyền thuyết và thần phả, vào
triều đại
nhà Lư
dưới chân núi Đuổm có một bản nghèo là bản
Doanh. Bản có mươi nóc nhà gianh tre đơn sơ,
khuất dưới tán cây rừng, trong đó có một túp
lều nhỏ tuềnh toàng không ai ngờ, đó là nơi
hưu trí của một viên quan châu mục từng nổi
tiếng một thời - cha của Dương Tự Minh.
- Quan châu mục họ Dương, một ḍng tộc đầy
thế lực của người
Tày
ở vùng phủ Phú Lương. Ông từng là thủ lĩnh
trong vùng, lập nhiều chiến công chống quân
Tống xâm lược lần thứ hai trên chiến tuyến
Sông Cầu.
Ông vốn người trung hậu, giàu ḷng nhân từ
có bao nhiêu bổng lộc đều chia sẻ cho mọi
người nên về già không có nhà cao cửa rộng
và của riêng.
- Măi năm ông bà ở tuổi 70 mới sinh cậu
con trai. Lúc bà sinh con, bỗng thấy từ túp
lều bừng lên sáng rực, lấp lánh như ánh hào
quang, ánh sáng ấy như tỏa ra từ đứa con
trai. Do đó ông đặt tên con là Tự Minh (tự
ḿnh sáng lên)
[2].
- Năm Dương Tự Minh ngoài 20 tuổi, trong
vùng bọn phỉ tặc hoành hành cướp phá, dân
t́nh vô cùng khốn khổ. Dương Tự Minh thành
lập đội dân binh, hàng trăm trai tráng trong
vùng nô nức gia nhập đội. Đội dân binh do
Dương Tự Minh chỉ huy đă chặn được sự hung
hăn của bọn phỉ tặc, làng bản trở lại yên
b́nh. Vào năm Đinh Mùi (1127) vua Lư Nhân
Tông liền mời Dương Tự Minh về triều ban
thưởng nhiều của cải vàng bạc, gả con gái là
công chúa Diên B́nh cho và tổ chức đám cưới
tại Kinh đô, phong cho chức Châu mục vùng
thượng nguyên và trấn trị cả phủ Phú Lương
rộng lớn, một vị trí chiến lược quan trọng
trong công cuộc bảo vệ biên cương đất nước.
Ông chăm lo xây dựng phủ Phú Lương ngày càng
phồn thịnh và có công lớn giữ yên bờ cơi
phía bắc
Đại Việt.
Dương Tự Minh là người thông minh lanh lợi,
tài năng, đức độ, thẳng thắn trung thực, có
sức khỏe hơn người, được nhân dân khắp vùng
biên cương yêu mến, triều đ́nh tin cậy.
- Năm Đại Định thứ 5 (1144) có kẻ yêu
thuật người nước
Tống
là Đàm Hữu Lượng trốn sang châu Tư Lang, tự
xưng là Triệu tiên sinh nói là vâng mệnh đi
sứ để dụ dỗ nước An Nam. Các khe động dọc
biên giới có nhiều người theo, Đàm Hữu Lượng
đem đồ đảng đến cướp châu Quảng Uyên. Cả
triều đ́nh lo lắng, nhà vua cho người đi cầu
hiền tài cứu nước. Lúc này Dương Tự Minh
đang bị giam trong ngục chờ ngày xét xử,
phạm tội v́ quá lo cho dân bản ở vùng đất
phía Bắc bị đói rách sau những năm bị nhà
Tống chiếm giữ. Dương Tự Minh xin được gặp
nhà vua để xin xung phong ra chiến trường
diệt giặc cứu nước. Đích thân nhà vua trao
cho ông thanh Thượng phương bảo kiếm và
phong cho chức Đô đốc Thống binh, giao cho 3
vạn binh mă cùng văn thần Nguyễn Như Mai, Lư
Nghĩa Vinh đi tiên phong cự chiến. Dương Tự
Minh chia quân thành hai đạo, trận chiến
diễn ra theo thế gọng ḱm, quân Lư tiến công
như vũ băo và giết chết Đàm Hữu Lượng. Sau
khi dẹp yên giặc, Dương Tự Minh cho củng cố
lại các vùng biên ải, ổn định tinh thần nhân
dân, rồi dẫn đoàn quân chiến thắng về kinh
đô. Vua Lư sai các quan đại thần ra khỏi
thành đô 10 dặm để đón, nhân dân khắp các
bản làng, phố thị mở hội khao quân. Vua
Lư Anh Tông
thiết triều ban yến và tác thành Dương Tự
Minh cùng công chúa Thiều Dung tài sắc vẹn
toàn. Sau đó ông cũng được điều về kinh
thành
Thăng Long
pḥ vua giúp nước.
- Tháng 9 năm 1138, Vua
Lư Thần Tông
băng hà lúc 23 tuổi, hoàng thái tử Thiên Tộ
nối ngôi báu khi đó mới 3 tuổi, hiệu là Anh
Tông Hoàng đế, tôn mẹ là Hoàng hậu Lê Cảm
Thánh làm Thái hậu. Lê Thái hậu lại tư thông
với Thái úy Đỗ Anh Vũ, cho nên phàm việc ǵ
bất cứ lớn nhỏ đều ở tay Đỗ Anh Vũ quyết
đoán cả. Đỗ Anh Vũ được thể ra vào chỗ cung
cấm, kiêu ngạo và khinh rẻ đ́nh thần, ức
hiếp vua, uy hiếp quan lại trong triều. Năm
Đại Định thứ 11 (1150), các tướng lĩnh chỉ
huy các đội quân cấm vệ, một số thân vương
như Vũ Đái, Nguyễn Dương, Nguyễn Quốc và Pḥ
mă Dương Tự Minh thấy Đỗ Anh Vũ lộng quyền
quá độ, lo trừ đi, nhưng sự không thành lại
bị giết hại cả
[3],
Dương Tự Minh bị bắt đi lưu đày, ông sống
những năm tháng cuối đời ở chân núi Đuổm và
mất ở đây. Trong dân gian lưu truyền rằng,
sau này khi ông trở về quê, ông cởi bỏ quần
áo xuống tắm mát trong ḍng sông
Phú Lương
quê ông để trút bỏ hết bụi trần, ông mặc lên
ḿnh bộ quần áo chàm xanh của người Tày rồi
cưỡi ngựa bay về Trời.
-
Nhà Lư
sau này truy phong ông làm Uy viễn đôn tỉnh
cao sơn quảng độ chi thần, nhiều triều đại
phong kiến Việt Nam ban sắc phong là Thượng
đẳng thần, c̣n nhân dân th́ tôn ông làm Đức
Thánh, xây đền thờ ông ở làng Đuổm mà sau
này được gọi là đền thờ Đức Thành Đuổm.
- Các địa điểm thờ
tự
-
-
-
- Cổng vào Đền
Đuổm dưới chân núi Đuổm.
- Đền Đuổm được xây dựng năm 1180 vào thời
Lư Cao Tông,
dưới chân núi Đuổm, thuộc xă Động Đạt, huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cạnh quốc lộ 3
(Thái Nguyên - Bắc Kạn), cách thành phố Thái
Nguyên 25 km về phía tây bắc, từ lâu đă có
tiếng là địa linh. Đây là nơi thờ tự chính
Dương Tự Minh. Dưới tán cổ thụ hàng trăm năm
tuổi là ba ngôi đền tôn nghiêm (thờ phủ Bà,
Dương Tự Minh và thờ Mẫu), phong cảnh hùng
vĩ, hữu t́nh, nhiều những ngọn núi đá tự
thiên.
- Hàng năm nhân dân địa phương mở lễ hội
Đền Đuổm vào ngày 6 - 8 tháng giêng âm lịch
để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc,
cầu mong Đức Thánh Đuổm ban cho một năm mới
mọi sự tốt lành, mùa màng bội thu, no ấm.
Trong lễ hội có lễ dâng hương, lễ rước Đức
Thánh và Lễ đọc văn tế tôn vinh cực kỳ long
trọng. Lễ hội Đền Đuổm rất đông người đến dự.
Đây là lễ hội quan trọng của chính quyền và
nhân dân huyện Phú Lương cũng như đối với
các đơn vị hành chính kế cận. Đền Đuổm là
một điểm sáng về du lịch của huyện Phú Lương
và tỉnh Thái Nguyên, không chỉ trong dịp Tết
mà cả những thời điểm quan trọng khác của
năm.
- Trên cả một vùng rộng lớn từ Bắc Kạn,
Thái nguyên, Bắc Giang, có nhiều nơi dựng
đ́nh miếu thờ Đức Thánh Đuổm. Ở huyện Hiệp
Ḥa, Bắc Giang, Đ́nh thờ thành hoàng là
Dương Tự Minh gồm có: Đ́nh Ngọc Tân và Đ́nh
Ngọc Thành của xă Ngọc Sơn, Đ́nh Thắng Núi
xă Đức Thắng, Đ́nh Vạn Thạch xă Hoàng Vân,
Nghè Đề Thám thuộc làng Trản, xă Hoàng Thanh.
Ở huyện Phú B́nh, Thái Nguyên có Đ́nh Kha
Sơn Thượng thuộc xóm Tây Bắc, xă Kha Sơn là
đ́nh đă được xếp hạng di tích lịch sử. Đ́nh
này thờ thần hoàng là Dương Tự Minh. Những
làng thờ Thành hoàng là Đức Thánh Đuổm cũng
thường mở hội lớn suốt 3 ngày vào dịp đầu
xuân, lễ rước trang trọng.
- Ngoài ra, tên ông cũng được đặt tên cho
một con đường ở
Thành phố Thái Nguyên
để tỏ ḷng biết ơn và ghi nhớ công lao.
Nguồn wikipedia
|
|
ĐỀN ĐUỔM - THÁI NGUYÊN |
Đền
Đuổm - Thái Nguyên: Đó là ngôi đền uy nghi thờ
người Anh hùng dân tộc Dương Tự Minh, nằm cách
thành phố Thái Nguyên 24 km, sát ngay quốc lộ 3.
đền nằm dựa lưng vào dăy núi điệp trùng và hùng
vĩ, quanh năm được người dân hương khói phụng
thờ.
Dương Tự Minh là vị tướng tài ba của vương triều
Lư, người có công lớn trong việc giành lại phần
đất đai rộng lớn từ tay giặc Tống và bảo vệ vững
chắc vùng biên cương phía Bắc Đại Việt. Ngoài ra,
ông c̣n có công khai khẩn điền địa, phát triển
kinh tế, giữ vững mối đoàn kết của dân tộc nên
ông được nhà Lư phong sắc:"Uy viễn đôn Cao Sơn
quảng độ chi thần" và được triều Lư gả hai công
chúa. Các triều đại về sau đều có sắc, truy
phong ông là "Cao Sơn quư minh thượng đẳng thần".
|
|
RỪNG CẤM - VƯỜN QUỐC GIA TAM
ĐẢO - THÁI NGUYÊN |
Rừng
Cấm - Vườn Quốc Gia Tam Đảo: Đây là tên một dăy
núi làm ranh giới cho hai tỉnh Thái Nguyên và
Vĩnh Phúc. Khu rừng cấm quốc gia này có diện
tích khoảng 19.000 ha. Tài nguyên rừng có trên
620 loài thân cây gỗ và thân thảo, trong đó có
40% là các loại sồi, giẻ. Cây Pơ Mu là loại đặc
thù ở đây, một loại gỗ rất quư hiếm.
Thú rừng có chừng 45 loài, trong đó có rất nhiều
loài quư hiếm như hổ, báo, gấu, sóc bay, chồn
mực ... Về chim, có tới 120 loài, hầu hết là các
chim ăn sâu bọ. Nhiều loài chim cảnh màu sắc rực
rỡ như vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu đỏ
hoặc có giọng hót rất hay như hoạ mi, khướu bách
thanh. Các giống chim quư này làm tăng thêm vẻ
đẹp tự nhiên của núi rừng Tam Đảo. Rừng cấm này
là điểm du lịch ngoạn cảnh, nghỉ dưỡng tuyệt vời,
c̣n có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học, về hệ
sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới trên núi.
|
|
DU LỊCH THÁI NGUYÊN |
Du Lịch thái Nguyên:Từ thị xă Tuyên Quang theo
đường ôtô, đến Nà Hang rồi đi tiếp 4 km là tới
khu du lịch Pắc Ban. Du khách có thể tắm ḿnh
trong ḍng thác bạc, mơ màng nghe kể chuyện về
sự tích cái tên “Quang Tốc” (nai rơi). Hay có
thể vào rừng thăm khu bảo tồn thiên nhiên, tận
mắt nh́n những loài chim lạ, xem gà lôi, trĩ sao,
phượng hoàng. Hoặc có thể dùng thuyền đi câu cá;
tham gia cắm trại, trượt nước. Sau đó, nghỉ ngơi
thư giăn trong những căn nhà sàn mini vừa độc
đáo vừa dân dă. Đến đây, bạn được thưởng thức
những món ăn riêng của núi rừng: cơm lam chấm
muối vừng, măng rừng chấm mẻ, canh rau đắng, đặc
biệt là rượu ngô được làm bằng men là cây rừng,
càng uống càng say ḷng; hay thưởng thức món cá
đặc sản nổi tiếng: dầm xanh, anh vũ.
Bạn có thể đến thăm
các làng văn hoá của đồng bào Tày, Dao, Mông, ngắm
nh́n các bà, các chị cán bông, xe sợi, dệt thổ cẩm.
Tối đến, bên bếp lửa
nhà sàn, bạn sẽ được nghe những làn điệu dân ca
truyền thống như hát then, hát lượn, sli. Giọng ca
của các thiếu nữ mượt mà, tha thiết những câu hát
giao duyên t́nh tứ, cho dù đă rời khỏi Nà Hang vẫn
c̣n lắng đọng không thể nào quên. Khi về, trong túi
hành lư của bạn rất có thể là vài lít mật ong rừng,
bầu rượu ngô Nà Hang, chè shan hay những kỷ vật đan
lát bằng mây tre... |
|
KHU DU LỊCH NÀ HANG
- THÁI NGUYÊN |
Khu
Du Lịch Nà Hang: Nà Hang (tỉnh Thái Nguyên)
không chỉ có những nét đặc thù về điều kiện tự
nhiên hiếm nơi có được, mà c̣n phong phú bởi nét
văn hóa độc đáo của gần 66.000 người dân thuộc
15 dân tộc, trong đó chủ yếu là các dân tộc Tày,
Dao, Mông, Kinh... chung sống tự bao đời. Ông
Hoàng Văn Thinh, Chủ tịch UBND huyện Nà Hang cho
biết như vậy.Nằm ở vùng cao phía Bắc của tỉnh
Tuyên Quang, trên ṿng cung sông Ngâm, với hơn
83% diện tích tự nhiên là rừng, Nà Hang luôn có
sức cuốn hút kỳ lạ của một vùng sinh thái đa
dạng.
Nà Hang có chín
mươi chín ngọn núi, có những cánh rừng nguyên
sinh và những con suối. Ḍng sông, thác nước
tuyệt đẹp là của quư mà thiên nhiên đă hào phóng
ban tặng. Ḍng sông Ngâm, sông Năng, những đỉnh
núi cao Khuổi Tong, Loong Nọng, Bản Luốc, Pịa,
Pắc Tạ... đă từng đi vào thơ, vào nhạc, gắn với
các câu chuyện huyền thoại đậm tính nhân văn.
Khu bảo tồn đặc dụng Tác Kẻ - Bản Bung, rộng gần
42 km2, ôm gọn trong ḷng cả 5 xă: Côn Lôn, Khau
Tinh, Sơn Phú, Vĩnh Yên, Thanh Tương, với hàng
ngh́n loài thực vật, động vật quư hiếm. Đặc biệt
là loài voọc mũi hếch được ghi trong sách đỏ thế
giới. Bản làng nơi đây với những nếp nhà sàn
bằng gỗ, mái lợp lá cọ, những lễ hội Lồng Tông,
mừng lúa mới, lễ cấp sắc... vẫn duy tŕ. Vào mùa
xuân không gian tràn ngập màu sắc của thổ cẩm và
tiếng khèn Mèo, tiếng đàn tính.
Giới thiệu
khái quát về Tuyên Quang
I. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lư
Tuyên Quang là tỉnh
miền núi nằm ở vùng Đông
Bắc nước ta, cách Hà Nội
khoảng 160 km về Phía
Bắc, Phía Bắc và Tây Bắc
giáp tỉnh Hà Giang và
Cao Bằng, Phía Nam giáp
tỉnh Phú Thọ và Vĩnh
Phúc, Phía Đông giáp
tỉnh Bắc Kạn và Thái
Nguyên, Phía Tây giáp
tỉnh Yên Bái.
Tỉnh Tuyên Quang nằm
ở trung tâm lưu vực sông
Lô, sông Gâm có tổng
diện tích tự nhiên là
587.038,5 ha, bằng 1,78
% tổng diện tích cả nước,
trong đó có 70 % diện
tích là đồi núi.
Về hành chính, tỉnh
có 6 huyện (Na Hang,
Chiêm Hoá, Lâm B́nh, Hàm
Yên, Yên Sơn, Sơn Dương)
và 1 thành phố (Tuyên
Quang) với 129 xă, 7
phường và 5 thị trấn.
1.2. Địa h́nh- địa
mạo
Địa h́nh của Tuyên
Quang khá phức tạp, bị
chia cắt bởi nhiều dăy
núi cao và sông suối,
đặc biệt ở phía Bắc tỉnh.
Ở Phía Nam tỉnh, địa
h́nh thấp dần, ít bị
chia cắt hơn, có nhiều
đồi núi và thung lũng
chạy dọc theo các sông.
Tỉnh Tuyên Quang có 5
kiểu địa h́nh như: Kiểu
địa h́nh núi trung b́nh
(độ cao từ 700- 1.500 m,
Kiểu địa h́nh núi thấp (độ
cao từ 300- 700 m, Kiểu
địa h́nh đồi thấp (độ
cao thấp hơn 300 m),
Kiểu địa h́nh karst,
Kiểu địa h́nh thung lũng.
1.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Tuyên Quang
được chi thành 4 mùa rơ
rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông;
trong đó mùa Đông khô,
lạnh và mùa Hạ nóng, ẩm,
mưa nhiều.
Do ảnh hưởng của yếu
tố địa h́nh nên Tuyên
Quang có hai vùng khí
hậu với nhiều nét riêng
biệt: vùng phía Bắc có
mùa đông kéo dài, nhiệt
độ thấp, mùa hè mưa
nhiều hơn; vùng phía Nam
khí hậu đa dạng hơn, mùa
đông ngắn hơn, mùa hè
nóng hơn và thường có
mưa dông. Mưa dông với
cường độ lớn thường gây
ra những trận lụt kéo
dài nhiều ngày, đôi khi
cả lũ quét, gây nhiều
tổn thất cho nhân dân
địa phương. Các hiện
tượng thời tiết khí hậu
đặc biệt tuy ít xảy ra
nhưng những tác động của
nó cũng gây ảnh hưởng
không nhỏ đến sản xuất
và cuộc sống của nhân
dân trong tỉnh.
II. Tài nguyên thiên
nhiên
1.1. Tài nguyên đất
Với tổng diện tích tự
nhiên là 587.038,5 ha,
tỉnh Tuyên Quang có quy
mô diện tích ở mức trung
b́nh so với các tỉnh
khác trong toàn quốc.
Đất Tuyên Quang được
chia thành 7 nhóm và 17
loại chính: Nhóm đất phù
sa, Nhóm đất dốc tụ,
Nhóm đất bạc màu, Nhóm
đất đen, Nhóm đất đỏ
vàng, Nhóm đất vàng đỏ,
Nhóm đất vàng đỏ tích
mùn.
Nh́n chung tài nguyên
đất tỉnh Tuyên Quang khá
đa dạng về nhóm và loại,
đă tạo ra nhiều tiểu
vùng sinh thái nông- lâm
nghiệp thích hợp với
nhiều loại cây trồng.
1.2. Tài nguyên nước
Tuyên Quang là tỉnh
có nguồn tài nguyên nước
mặt phong phú, đủ khả
năng cung cấp nước phục
vụ sản xuất và sinh hoạt
của địa phương. Mạng
lưới sông ng̣i của tỉnh
rất dày, có tiềm năng
lớn về thuỷ điện. Tuy
nhiên do độ dốc ḍng
chảy lớn, ḷng sông hẹp
nên vào mùa mưa, sông
suối ở Tuyên Quang hay
gây lũ lụt cho các vùng
thấp.
Tài nguyên nước mặt
lớn, đáp ứng đủ nhu cầu
cấp nước phục vụ cho sản
xuất, sinh hoạt và có
tiềm năng về thuỷ điện.
Tài nguyên nước dưới đất
khá dồi dào, chất lượng
nước tốt, đáp ứng tiêu
chuẩn làm nguồn cấp nước
cho ăn uống và sinh
hoạt. Có nguồn nước
khoáng chứa nhiều loại
muối khoáng có giá trị
về y tế và kinh tế.
1.3. Tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng
của Tuyên Quang là
386.382 ha. Trong đó
diện tích rừng tự nhiên
là 284.673 ha, diện tích
rừng trồng là 101.709
ha. Sản lượng gỗ khai
thác là 215.369 m3.
1.4. Tài nguyên
khoáng sản
Tuyên Quang có nguồn
tài nguyên khoáng sản
rất đa dạng như: đá vôi,
đất sét, vonfram, kẽm,
pirit, cao lanh, sét
chịu lửa, nước khoáng,
vàng, cát, sỏi…
1.5. Tài nguyên sinh
vật
Tuyên Quang là tỉnh
có hệ động thực vật rất
phong phú và đa dạng.
Đây là một kho tàng về
gien quư hiếm.
Hiện Tuyên Quang có
nhiều loài thực vật quư
hiếm được ghi trong sách
đỏ Việt Nam như trầm
hương, nghiến, lát hoa,
tuế đá vôi, hoàng đàn,
mun, pơmu… Tuyên Quang
có 4 lớp động vật có
xương sống là thú, chim,
ḅ sát và ếch nhái với
274 loài thuộc 79 họ, 28
bộ.
1.6. Tài nguyên du
lịch
Tuyên Quang có căn cứ
địa cách mạng mà ngày
nay vẫn c̣n ghi đậm dấu
ấn từ mái lán Nà Lừa,
mái đ́nh Hồng Thái, cây
đa Tân Trào, nơi ngọn
lửa cách mạng đă được
Đảng và Bác Hồ lănh đạo.
Cũng tại đây, trong thời
kỳ chống Pháp, Tuyên
Quang c̣n là một trong
những tỉnh an toàn khu
và Thủ đô kháng chiến.
Bên cạnh đó, Tuyên Quang
c̣n có khu du lịch sinh
thái Na Hang, Hàm Yên,
Núi Dùm, suối khoáng Mỹ
Lâm,…
|
|
HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN |
Hồ Núi Cốc: Từ Hà Nội, xuôi theo quốc lộ 3 về
phía bắc khoảng 2 tiếng xe chạy, chừng 80km là
bạn đă có mặt ở thành phố công nghiệp gang thép
Thái Nguyên nhộn nhịp. Rẽ trái theo đường đi hồ
Núi Cốc 20km, qua những đồi chè xanh mướt nhấp
nhô, những con suối hiền hoà chảy, bạn đă ở hồ
Núi Cốc - một điểm du lịch có những huyền thoại
về nàng Công, chàng Cốc. Khu du lịch hồ Núi Cốc
được chia thành 2 khu, phía bắc hồ và phía nam
hồ. Đi theo đường chính, bạn sẽ đến với khu du
lịch phía bắc có đủ các nhà nghỉ mini nhấp nhô
theo triền đồi, thấp thoáng dưới tán rừng cây
keo lá chàm xanh mướt, các khu công viên nước,
công viên khủng long, tàu điện... Giá các pḥng
nghỉ ở đây cũng không đắt, chừng
100.000-200.000đ/1 pḥng. Sau khi nghỉ ngơi, bạn
có thể dạo chơi tham quan một ṿng quanh các khu
vui chơi giải trí, xuống băi tắm, hay theo cây
cầu lắt léo để ra thư dăn ở những quán lá bập
bềnh trên nước hồ mát mẻ, thưởng thức những món
đặc sản của hồ
như: Cá mè hồ Núi Cốc đủ món (có con tới
9-10kg), tôm đá, thịt dúi rừng... Nếu có thời
gian thoải mái, bạn hăy cùng bạn bè, người thân
thuê tàu dạo chơi để được ngắm nh́n toàn cảnh hồ.
Một ca thuyền máy khoảng 300.000đ. Ghé thăm đảo
C̣, với những băi sim và rặng tre già hoang sơ
là nơi trú ngụ của rất nhiều loại chim, c̣...
đặc biệt là c̣ lửa mỗi khi chiều xuống. Lượn một
ṿng thuyền, bạn sẽ được thăm đập tràn thuỷ lợi
và khu du lịch phía nam hồ với đủ các loại dịch
vụ và khu du lịch sầm uất. Dừng thuyền ở một ḥn
đảo nhỏ yên ả và vắng vẻ, xung quanh là trời
nước, bạn hăy tổ chức một bữa ăn vui vẻ, hoặc
tận hưởng những giây phút thư dăn thật khó quên.
Núi Cốc là tên
gọi một vùng đất, vùng hồ thẫm đẫm chất huyền
thoại về câu chuyện t́nh thuỷ chung giữa nàng
Công, chàng Cốc. Họ yêu nhau nhưng không thành,
một người ra đi nước mắt chảy thành sông, người
kia chờ đợi mỏi ṃn hoá thành núi. Và chính trên
con sông Công huyền thoại người ta đă cho xây
dựng Hồ Núi Cốc, một hồ nước nhân tạo mang vẻ
đẹp tự nhiên và trở thành một địa điểm du lịch
nổi tiếng ở Thái Nguyên.
Khu du lịch Hồ
Núi Cốc được xây dựng trên một khuôn viên rộng
có những cảnh quan thiên nhiên đẹp và những khu
vui chơi giải trí tiện nghi hấp dẫn ở phía Bắc
hay phía Nam hồ. Không khí ở đây rất trong lành
mát mẻ. Xung quanh hồ là những dăy núi, cây rừng
bao phủ và những đồi chè xanh mướt nhấp nhô tạo
nên một bức tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu t́nh
phảng phất một chút màu huyền thoại. Đứng trước
hồ du khách có thể cảm nhận được sự mênh mông
của nước hồ, sự bao la của đất trời.
Hồ Núi Cốc giống
như một chiếc gương khổng lồ soi chiếu tất cả
mọi vật tạo nên cảnh sắc huyền ảo lung linh lúc
ẩn lúc hiện.
Đến Hồ Núi Cốc là
đến với thiên đường vui chơi giải trí, những địa
điểm thăm quan hấp dẫn. Du khách là người yêu
thích những tṛ chơi muốn t́m những phút giây
sảng khoái th́ hăy đến với công viên nước, công
viên khủng long, cá sấu... với những tṛ chơi
hấp dẫn độc đáo đem lại những cảm giác thú vị
đến không ngờ. Ngoài ra c̣n có khu vui chơi dành
riêng cho trẻ em với nhưng tṛ chơi thông minh
giúp trẻ phát triển về chiều cao và trí tuệ
Du khách thích
tham quan khám phá sẽ có thể lựa chọn cho ḿnh
tuyến tham quan động huyền thoại cung, động ba
cây thông, động thế giới cổ tích. Ở đó du khách
sẽ ấn tượng bởi những mê cung huyền ảo, được
chiêm ngưỡng những kiệt tác của thiên nhiên với
đủ các h́nh dáng khác nhau hay là đọc các câu
chuyện thần tiên, câu chuyện cổ tích khắc trên
vách hang. Tất cả sẽ đưa du khách vào thế giới
kỳ diệu để quên đi hết những mệt nhọc những ưu
phiền của cuộc sống hàng ngày và sẽ thấy ḷng
tĩnh tại.
Thoát ra khỏi mê
cung ấy du khách có thể đi thuyền dạo chơi trên
mặt hồ, khám phá những đảo quốc xinh đẹp đầy bí
ẩn. Ghé thăm đền bà chúa Thượng Ngàn linh thiêng
hay vào đảo Núi Cái thăm khu trưng bày các sản
phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam với hơn
1000 sản phẩm bằng những chất liệu khác nhau như
đồng gốm sứ.
Ở chốn non xanh
nước biếc này du khách có thể thưởng thức những
món ăn đặc sản của Hồ Núi Cốc như cá mè, tôm đá,
thịt dúi rừng... nó sẽ giúp du khách lấy lại
năng lượng sau những chuyến phiêu lưu đầy thú vị
và thoải mái qua đêm trong những khách sạn mini
nhấp nhô triền đồi để có những giấc ngủ tuyệt
vời sau một ngày vui chơi thoả thích.
|
|
HANG PHƯỢNG HOÀNG -
THÁI NGUYÊN |
Hang
Phượng Hoàng: Hai thắng cảnh này nằm trong quần
thể đá vôi, rừng đặc dụng tốt tươi, kỳ vĩ của xă
Phú Thượng, huyện Vơ Nhai, Thái Nguyên. Muốn lên
hang, bạn phải men theo đường đá ngoằn ngoèo
ngược dốc, nhiều chỗ đá tai mèo cứa vào chân ứa
máu. Thách thức đó chính là sức hút của khu di
tích này.
Nhưng cái mệt mỏi, vất vả của một giờ leo núi sẽ
nhanh chóng biến mất khi bạn đến đích, vừa
thưởng ngoạn cảnh vật trong hang, vừa được hưởng
không khí trong lành, mát rượi. Ánh sáng từ hai
cửa rọi sâu vào hang, chiếu lên các nhũ đá vôi
thiên tạo, thỏa sức cho du khách ngắm nh́n nào
voi chầu, kỳ lân múa, mẹ bồng con, vũ nữ, bút
tháp... Đáy hang có nước, cát mịn gợi mở không
khí hoang sơ, thanh khiết lạ lùng.
Theo con đường
lát đá, suối Mỏ Gà nằm cách chân hang Phượng
Hoàng 150 m. Có lẽ phải gọi là hang suối Mỏ Gà
mới đúng. V́ ḍng nước trong ḷng hang rộng
chừng 10 m, sâu từ 2 đến 6 m. Chỗ sâu, nước
trong veo mát rượi ngập tới thắt lưng, chỗ nông
trên mắt cá chân có cả băi sỏi nhỏ trải dài.
Không ai biết hang suối dài bao nhiêu, chỉ vào
đến 300-400 m bạn đă thấy cuốn hút mê hồn. Những
tảng đá như giường tiên, cột đá lô nhô phân cách
các băi tắm, băi sỏi... để du khách nằm nghỉ tự
nhiên sau những giờ leo núi, nhiều phiến đá to
như cái phản, bàn uống nước nằm xen kẽ với các
loài cây. Bên trong hang c̣n có 5, 6 thác nước
cao 3-4 m tung bọt trắng xóa.
Du khách có thể
dừng chân ở các nhà nghỉ và nhà sàn nhỏ với giá
khá rẻ, từ 20.000-50.000 đồng/ngày. Cao hứng bạn
có thể vào bản, mua thịt lợn về nướng chả uống
với rượu nút lá chuối, cơm lam, tắm suối, rồi
ngả lưng trên nhà sàn.
|
BẢO TÀNG CÁC
DÂN TỘC VIỆT BẮC - THÁI NGUYÊN |
Bảo
Tàng Dân Tộc Việt Bắc: Bảo tàng văn hoá các dân
tộc Việt Nam ở trung tâm thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên được lập ra cách đây hơn 30 năm
đă sưu tầm 4.000 tài liệu, hiện vật, phim ảnh có
giá trị về những nét văn hoá đặc trưng của các
dân tộc sống trên lănh thổ Việt Nam.
Đó là bộ sưu tầm về công cụ sản xuất
nông nghiệp, nghề rừng, nghề thủ
công, công cụ săn bắn hái lượm,
những trang phục ngày hội lộng lẫy
nhiều màu sắc hoa văn trang trí độc
đáo của các dân tộc ít người, trong
đó có quần áo thầy cúng nhóm Tày,
Nùng với những đường thêu, họa tiết
ẩn chứa quan niệm về thần linh, trời
phật, về thế giới âm dương bí hiểm.
Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt
Nam có diện tích 4.000m2 chia thành
các pḥng trưng bày:
Pḥng trưng bày nhóm ngôn ngữ Việt -
Mường với gần 500 tài liệu, hiện vật
và h́nh ảnh giới thiệu các di tích
khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, G̣
Mun. Những hiện vật về nghề nông,
nghề đúc đồng của người Việt và nghề
dệt thổ cẩm của người Mường.
Pḥng trưng bày nhóm ngôn ngữ Tày -
Thái gần 500 tài liệu, hiện vật phản
ánh cuộc sống làm nương rẫy cùng
nhiều nghề truyền thống của các dân
tộc Tày, Thái, Lào, Lự; các bộ áo
phụ nữ và các nhạc cụ dân gian như
đàn tính, sáo trúc, khèn và các lễ
thức phong tục nhiều vẻ của các dân
tộc ít người.
Pḥng trưng bày nhóm ngôn ngữ
H''Mông - Dao với gần 600 tài liệu,
hiện vật, phản ánh tập tục canh tác
nương rẫy, ruộng bậc thang, các loại
vũ khí săn bắn, và trang phục của
các dân tộc H''Mông - Dao.
Bảo tàng các dân tộc Việt Nam là nơi
hội tụ các màu sắc dân tộc, là nơi
giúp cho người tham quan t́m hiểu về
cuội nguồn, về truyền thống văn hoá
của các dân tộc trên đất nước Việt
Nam.
|
|
|
Địa Danh Du
Lịch Thái Nguyên
- Đ́nh Phương Độ,
- Đ́nh Xuân La
- Đền Đuổm
- Bảo Tàng Các Dân Tộc
- Hang Phượng Hoàng
- Hồ Núi Cốc
- Khu Du Lịch Nà Hang
- Du Lịch Thái Nguyên
-
Rừng Cấm – Vườn QG Tam Đảo
Nguồn: saigontoserco |