|
ĐỊA DANH DU LỊCH TUYÊN
QUANG - ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH TUYÊN QUANG |
Các địa điểm du lịch đáng chú ư ở tuyên quang
Nằm
ở vùng cao phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, trên ṿng cung
sông Ngâm, với hơn 83% diện tích tự nhiên là rừng, Nà
Hang tự hào với sức cuốn hút kỳ lạ của một vùng sinh
thái đa dạng. Nơi đây c̣n được biết đến bởi nét văn hóa
độc đáo của nhiều dân tộc.
Nà Hang có nhiều ngọn núi, có những cánh rừng nguyên
sinh và những con suối. Ḍng sông, thác nước tuyệt đẹp
là của quư mà thiên nhiên đă hào phóng ban tặng. Ḍng
sông Ngâm, sông Năng, những đỉnh núi cao Khuổi Tong,
Loong Nọng, Bản Luốc, Pịa, Pắc Tạ... đă từng đi vào thơ,
vào nhạc, gắn với các câu chuyện huyền thoại đậm tính
nhân văn.
Khu bảo tồn đặc dụng Tác Kẻ - Bản Bung, rộng gần 42 km2,
ôm gọn trong ḷng cả 5 xă: Côn Lôn, Khau Tinh, Sơn Phú,
Vĩnh Yên, Thanh Tương, với hàng ngh́n loài thực vật,
động vật quư hiếm. Đặc biệt là loài voọc mũi hếch được
ghi trong sách đỏ thế giới. Bản làng nơi đây với những
nếp nhà sàn bằng gỗ, mái lợp lá cọ, những lễ hội Lồng
Tông, mừng lúa mới, lễ cấp sắc... vẫn duy tŕ. Vào mùa
xuân không gian tràn ngập màu sắc của thổ cẩm và tiếng
khèn Mèo, tiếng đàn tính.
Đến năm 2010 thị trấn Nà Hang sẽ phát triển thành thị xă
công nghiệp gắn với tuyến du lịch sinh thái: Thác Pắc
Ban (Quang Tốc); khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ; Bản
Bung - Đà Vị - hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Cạn).
Từ thị xă Tuyên Quang theo đường ôtô, đến Nà Hang rồi đi
tiếp 4 km là tới khu du lịch Pắc Ban. Du khách có thể
tắm ḿnh trong ḍng thác bạc, mơ màng nghe kể chuyện về
sự tích cái tên “Quang Tốc” (nai rơi). Hay có thể vào
rừng thăm khu bảo tồn thiên nhiên, tận mắt nh́n những
loài chim lạ, xem gà lôi, trĩ sao, phượng hoàng. Hoặc có
thể dùng thuyền đi câu cá; tham gia cắm trại, trượt nước.
Sau đó, nghỉ ngơi thư giăn trong những căn nhà sàn mini
vừa độc đáo vừa dân dă. Đến đây, bạn được thưởng thức
những món ăn riêng của núi rừng: cơm lam chấm muối vừng,
măng rừng chấm mẻ, canh rau đắng, đặc biệt là rượu ngô
được làm bằng men là cây rừng, càng uống càng say ḷng;
hay thưởng thức món cá đặc sản nổi tiếng: dầm xanh, anh
vũ. Bạn có thể đến thăm các làng văn hoá của đồng bào
Tày, Dao, H'Mông, ngắm nh́n các bà, các chị cán bông, xe
sợi, dệt thổ cẩm.
Tối đến, bên bếp lửa nhà sàn, bạn sẽ được nghe những làn
điệu dân ca truyền thống như hát then, hát lượn, sli.
Giọng ca của các thiếu nữ mượt mà, tha thiết những câu
hát giao duyên t́nh tứ, cho dù đă rời khỏi Nà Hang vẫn
c̣n lắng đọng không thể nào quên. Khi về, trong túi hành
lư của bạn rất có thể là vài lít mật ong rừng, bầu rượu
ngô Nà Hang, chè shan hay những kỷ vật đan lát bằng mây
tre...
Nguồn tin: Theo Saigonnet
--------------------------------------------------------------------------------
DU LỊCH SINH THÁI HÀM YÊN TUYÊN QUANG:
Huyện
Hàm Yên cách thị xă Tuyên Quang 43km theo Quốc lộ 2 về phía
Bắc nằm trên lưu vực sông Lô, diện tích 94.942ha, dân số
trên 90 ngàn người, gồm 12 dân tộc anh em cùng chung sống.
Thiên nhiên đă ban tặng cho mảnh đất này một quần thể hang
động nối tiếp nhau trải dài vài ki-lô-mét như: Động Tiên- đă
được Bộ Văn hoá- Thông tin công nhận là danh thắng Quốc gia,
động Thiên Đ́nh, hang Thạch Sanh, động Quốc Pḥng… Khu vực
phụ cận có bản làng Chiềng, làng Ngơa c̣n giữ ǵn đậm nét
bản sắc của người Dao Tiền. Đặc biệt, Hàm Yên có khu bảo tồn
thiên nhiên Chạm Chu có diện tích 58.187ha nằm giữa hai con
sông Lô và sông Gâm, nơi đây c̣n nhiều loài động vật quư
hiếm nằm trong sách đỏ của Việt nam và thế giới. Đến xă Thái
Sơn, cách thị trấn Tân Yên 3km du khách có thể vừa du thuyền
trên mặt hồ Khởn, vừa ngắm nh́n những đồi cam chín mọng 2
bên bờ và thưởng thức những quả cam ngọt lịm do chính tay
ḿnh hái. Hàm Yên được nhiều người biết đến với sự nổi tiếng
của cam sành, gạo và vịt Minh Hương…
--------------------------------------------------------------------------------
DU LỊCH SINH THÁI THÁC LĂN TUYÊN QUANG:
Đến
thác Lăn, xă Yên Phú (Hàm Yên), du khách có dịp ngắm những
mái nhà sàn của đồng bào các dân tộc ẩn hiện dưới những núi
đá vôi trùng điệp… Trải dài phía hạ lưu của thác là những
vườn cam, mùa này trĩu quả vàng óng ả. Càng đi sâu vào chân
thác, sự hùng vĩ của thiên nhiên cho ta cảm giác như lạc vào
giữa một vùng hoang sơ. Thác nước như một dải lụa trắng vắt
qua chín bậc đá tượng trưng cho chín cung bậc của t́nh yêu.
Thế nên thác Lăn c̣n có tên gọi là thác Chín Tầng hay thác
T́nh Yêu.
Theo những người dân ở đây, sau những ngày làm việc, đến
thác Lăn th́ mọi mệt nhọc tan biến hết, thay vào đó là một
cảm giác thư thái dễ chịu. Vào mùa mưa, nước nhiều hơn, thác
mở thêm một nhánh nữa gọi là thác Ngang. Những ngày hè nóng
bức, được thả ḿnh dưới làn nước mát lạnh, vẫn c̣n phảng
phất mùi thơm của hoa từ những cánh rừng pḥng hộ theo về.
Quả là một thú vui hiếm có.
Làn nước trong xanh dưới chân thác thi thoảng lại có những
chú cá khuy ḿnh tṛn, thân dài như một cô gái thẹn thùng
nằm ẩn ḿnh trong các kẽ đá rêu phong. Phía trên, những chùm
hoa rừng nằm rủ ḿnh khoe bóng xuống mặt nước. Cá khuy là
giống cá cực kỳ quư hiếm mà người dân ở đây gọi là giống cá
thần. Có thể nói, thác Lăn là địa điểm lư tưởng để bạn chiêm
ngưỡng cảnh đẹp hoang sơ của thiên nhiên ban tặng.
Thác Lăn là một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn,
được huyện Hàm Yên đưa vào chương tŕnh phát triển du lịch
giai đoạn 2006 - 2010. Hiện nay đă có doanh nghiệp lập dự án
đầu tư tŕnh UBND tỉnh cấp phép, với diện tích 200 ha để
trồng cây tạo cảnh quan, môi trường sinh thái. Thác Lăn, đền
Thác Cái và danh thắng động Tiên, với nhiều hang động kỳ ảo
sẽ trở thành một quần thể du lịch hấp dẫn du khách thập
phương.
--------------------------------------------------------------------------------
Đ̀NH HỒNG THÁI TUYÊN QUANG:
Đ́nh
thuộc địa phận làng Kim Trận (nay là thôn Cả), xă Tân Trào,
huyện Sơn Dương. Đ́nh cất dựng năm 1919, có kiến trúc thuần
gỗ, mái lợp lá cọ, đ́nh gồm 3 gian 2 chái, dáng dấp nhà sàn
miền núi. Đ́nh Hồng Thái cũng như ngôi đ́nh của Việt Nam với
chức năng tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, thần Sông, thần
Núi và các vị thần xung quanh vùng. Ngoài ra, đ́nh c̣n thờ
một vị nhân thần là Ngọc Dung Công Chúa. Hơn nữa, đ́nh c̣n
là nơi sinh hoạt văn hoá, hội họp của làng. Hàng năm dân
làng tổ chức nhiều lễ cúng bái tại đ́nh, các ngày lễ dựa vào
mùa vụ trong năm. Ngày lễ lớn nhất là ngày mùng 3 tháng
Giêng âm lịch, trong ngày lễ này, đồng bào tổ chức nghi lễ
rước Công chúa Ngọc Dung; phần hội có nhiều tṛ chơi hấp dẫn
như hát then, hát cọi, các tṛ chơi dân gian… Ngoài giá trị
về mặt văn hoá tín ngưỡng th́ ngôi đ́nh c̣n có giá trị về
mặt lịch sử. Bởi đây là nơi dừng chân đầu tiên của vị lănh
tụ Nguyễn Ái Quốc khi người từ Pắc Bó, Cao Bằng đến với căn
cứ địa Cách mạng Tân Trào ngày 21/5/1945.
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
NÚI PẮC TẠ TUYÊN QUANG:
Núi
Pắc Tạ là ngọn núi cao nhất huyện Nà Hang. Núi có dáng h́nh
chú voi đứng bên nậm rượu. Sừng sững, uy nghiêm, thoắt ẩn,
thoắt hiện trong mây vờn bên hồ thủy điện Tuyên Quang, núi
Pắc Tạ là nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sỹ, du khách sáng
tác thơ ca, hội họa và nhiếp ảnh.
Núi Pắc Tạ c̣n có tên là núi “Xa Tạ” gắn liền với truyền
thuyết từ xa xưa để lại. Xưa kia, tại một khu rừng rậm có
rất nhiều loài thú dữ, trong đó voi là loài vật có sức khỏe
nhưng lại khó thuần. Dân bản t́m đủ mọi cách để thuần dưỡng
voi dùng làm sức kéo chuyên chở hàng hóa.
Năm đó, có giặc ngoại xâm vào xâm chiếm, bà con địa phương
tập trung tất cả binh lực dồn cho cuộc chiến đấu giữ nước,
trong đó có đàn voi đă được thuần dưỡng. Thế nhưng, trong
đàn voi có một con voi đực to khỏe nhất đàn, không ai thuần
dưỡng được. Bao nhiêu tướng lĩnh giỏi phải chịu bó tay trước
con voi hung dữ.
Trong bản có một người quản voi dũng cảm xin đảm nhận công
việc này. Ngày đầu tiên, ông cho già trẻ, trai gái trong bản
dùng đất đá chặn tất cả những ḍng suối, khe lạch xung quanh
vùng rừng voi sinh sống. Ba ngày sau voi đực khát nước, lúc
này ông mới đổ rượu vào hơm đá cho voi uống thay nước. Năm
ngày, rồi mười ngày, voi uống rượu thay nước, lâu dần thành
quen với rượu và người quản tượng. Ông đă thuần dưỡng được
chú voi đực hung dữ, có thể đặt bành lên lưng điều khiển voi
làm theo mệnh lệnh. Từ đó người dân trong bản gọi là “voi
rượu”.
Đến ngày xuất trận “voi rượu” hùng dũng xông ra trận tiền
phá tan đội h́nh quân giặc. Chiến thắng trở về, “voi rượu”
được nhà vua phong làm “Voi Quận công” và mở yến tiệc linh
đ́nh chiêu đăi tướng sỹ. “Voi rượu” hút hết nậm rượu này đến
nậm rượu khác. Say quá “voi rượu” tắt thở. Nhưng kỳ lạ thay,
voi chết mà vẫn đứng sừng sững uy nghiêm, dáng vẻ hùng dũng
như lúc xung trận. Đêm ấy trời mưa tầm tă, gió rít ào ào như
bày tỏ niềm tiếc thương của dân bản đối với “voi rượu”. Sáng
hôm sau người ta thấy cả voi và nậm rượu đă hóa đá, khối đá
ấy mỗi ngày một lớn dần lên thành ngọn núi Pắc Tạ ngày nay.
Dưới chân núi Pắc Tạ c̣n dấu tích một ngôi đền cổ. Tương
truyền, vào đời Trần có người thiếp của tướng quân Trần Nhật
Duật theo chồng đi kinh lư vùng sông Gâm và sông Năng. Trên
đường về, thuyền chở người thiếp bị gặp nạn. Do nước quá sâu,
lại chảy xiết nên không thể cứu vớt được nàng. Cho đến mấy
ngày sau, xác của nàng mới t́m thấy và được mai táng bên bờ
sông Năng dưới chân núi Pắc Tạ. Ngôi đền thờ người thiếp
được dựng ngay gần nơi chôn cất để tưởng nhớ người thiếp của
tướng quân Trần Nhật Duật.
Đền Pắc Tạ nằm ở địa thế cao, bằng phẳng dưới chân núi Pắc
Tạ. Cửa đền quay về hướng nam, trông ra ḍng sông Gâm theo
thuyết phong thủy “Tiên minh đường hữu hậu chẩn” ở thế đất
địa linh “sơn kỳ thủy tú”. Sự kết hợp giữa cảnh sắc thiên
nhiên với nhịp sống con người miền sơn cước tạo nên cảnh sắc
sơn thủy hữu t́nh.
Đây là ngôi đền thiêng, dân thập phương qua đây buôn bán lâm
thổ sản quư hiếm đều dừng thuyền thắp hương cầu nguyện được
như ư. Ngày nay, núi Pắc Tạ và đền Pắc Tạ là điểm du lịch
sinh thái, tâm linh hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Bản Phiêng Bung, xă Năng Khả (Nà Hang) nằm trên độ cao trung
b́nh 500 m, đỉnh núi cao nhất tới gần 1.000 m so với mặt
biển. Từ đây có thể bao quát toàn cảnh thị trấn Nà Hang, rơ
nhất là công tŕnh thuỷ điện Tuyên Quang và vùng ḷng hồ
rộng lớn.
Bà Hoàng Thị Sinh, một trong những người sống lâu năm ở bản
Phiêng Bung cho biết, ở đây, mọi người có thể quan sát thấy
sự thay đổi từng ngày, từng giờ của thị trấn Nà Hang và sự
hoành tráng của công tŕnh thuỷ điện Tuyên Quang. Những lúc
lên rừng hái nấm, nhặt rau hay lấy củi, bà con đều được ngắm
công tŕnh thuỷ điện lộng lẫy. Vào mùa nước, hơn chục ḍng
thác từ Phiêng Bung đổ xuống vùng hồ, tạo thêm vẻ mơ mộng và
hấp dẫn cho hồ thuỷ điện Tuyên Quang.
Phiêng Bung có diện tích tự nhiên hơn 180 ha, trong đó mặt
bằng rộng tới 120 ha. Hệ thực vật ở đây phong phú, nhiều năm
tuổi với các loại gỗ quư như nghiến, đinh, lát... Diện tích
rừng nguyên sinh c̣n giữ được hơn 145 ha. Không khí ở đây
quanh năm mát mẻ. Dù mùa hè nóng bức, không nhà nào phải
dùng đến chiếc quạt điện và cứ sau 10 h đêm là trời se lạnh.
Ở đây, chiếc chăn bông luôn là người bạn của người dân trong
suốt bốn mùa.
Phiêng Bung có nhiều động vật quư hiếm như khỉ đàn, hươu,
lợn rừng, gà rừng, sóc, cu li...
Phiêng Bung hiện có 17 hộ dân, 62 nhân khẩu sống bằng nghề
nông với các loại cây trồng chính là lúa, ngô, khoai, sắn.
Phiêng Bung có nhiều dân tộc anh em: Tày, Dao, Cao Lan...
Anh Đặng Văn Năm, Trưởng thôn Phiêng Bung cho biết, ngoài
việc trồng rừng, làm nông nghiệp, bà con c̣n khai thác nguồn
lợi từ rừng gồm các loại ra rau, nấm, mộc nhĩ... sẵn có để
cải thiện bữa ăn và mang bán rất có giá trị.
Chị Phạm Thị Thảo, một cư dân trong thôn Phiêng Bung cho
biết: “Rau ngót rừng ở đây rất nhiều. Chúng tôi chỉ tranh
thủ lúc rảnh rỗi vào rừng là kiếm được cả gánh rau ngót.
Không chỉ để ăn, chúng tôi c̣n đem bán ở chợ huyện với giá
1.500 đồng /mớ, dù không cao nhưng mỗi ngày tôi cũng kiếm
được 100 - 200 ngh́n đồng. Ngoài ra, chúng tôi cũng nhặt
thêm nấm, mộc nhĩ để bán. Nấm tuy không nhiều nhưng giá lên
tới 15 ngh́n đồng /kg nên cũng kiếm được kha khá”.
Hiện nay, Phiêng Bung được quy hoạch vào Khu du lịch sinh
thái vùng ḷng hồ thủy điện Tuyên Quang. Đoạn đường dài gần
5 km từ xă Năng Khả lên Phiêng Bung đang được nâng cấp, mở
rộng. Phiêng Bung đă đón nhiều đoàn khách trong tỉnh, ngoài
tỉnh và cả khách quốc tế tới tham quan. Hy vọng trong tương
lai, với sự đầu tư của tỉnh và huyện, Phiêng Bung sẽ trở
thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách thập phương.
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
SUỐI NƯỚC KHOÁNG MỸ LÂM TUYÊN QUANG:
Suối
nước khoáng Mỹ Lâm (Yên Sơn, Tuyên Quang) là một trong những
địa chỉ nghỉ dưỡng và chữa bệnh yên tĩnh, thoáng mát. Nguồn
nước khoáng ở đây rất tốt cho việc điều trị các bệnh về cơ,
xương, khớp...
Từ Hà Nội đi theo quốc lộ số 2 lên Tuyên Quang, tới ngă ba
B́nh Thuận (cách thị xă Tuyên Quang gần 2 km) có đường rẽ
trái là quốc lộ 13A. Đi tiếp 14 km nữa sẽ tới khu du lịch
Suối khoáng Mỹ Lâm. Khác hẳn với ấn tượng một khu vui chơi
ồn ào, đây là một làng quê nhỏ vùng cao của người dân tộc
Cao Lan, Tày, v.v. Với rừng núi yên b́nh, không khí trong
lành, rất thích hợp với việc nghỉ ngơi và điều dưỡng sức
khỏe, chữa bệnh.
Suối khoáng Mỹ Lâm c̣n có tên gọi khác là "Suối khoáng Sun-phua"
v́ hàm lượng Sulfuahydro trong nước khá cao (5 mg/lít) và
khoáng hoá đạt 1,15-0,25 mg/lít. Nguồn nước được phát hiện
từ năm 1923 bởi các nhà địa chất học người Pháp. Nước suối
khoáng Mỹ Lâm rất trong, nóng 68 oC có mùi H2S, được bơm
trực tiếp từ mạch nước sâu hơn 150 m tới các bồn tắm cá nhân
trong khu du lịch và khu điều dưỡng. Theo nghiên cứu, nguồn
nước này có tác dụng chữa khỏi từ 80-90% các căn bệnh về: cơ,
xương, khớp (viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, thoái
hóa cột sống, bệnh ngoài da (vẩy nến, xơ cứng b́, á sừng, tổ
đỉa, mề đay, viêm da cơ địa, sẩn ngứa; đau sau Zona, ghẻ,
nấm các loại…); các bệnh viêm, đau dây thần kinh (đau thần
kinh tọa, đau thần kinh liên sườn...); phục hồi chức năng (phục
hồi di chứng sau các tai nạn, sau tai biến mạch máu năo, sau
rối loạn tuần hoàn năo, chống suy nhược cơ thể) và điều trị
các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa (hen phế quản, viêm họng,
đường ruột...). Tuy nhiên, một số căn bệnh được khuyến cáo
không nên điều trị là các bệnh nhiễm trùng cấp tính, kịch
phát, bệnh truyền nhiễm, suy tim, cao huyết áp...
Nếu chỉ đến Suối khoáng Mỹ Lâm để tham quan và tắm một vài
lần nên lưu ư: Trước khi vào pḥng tắm, cần nghỉ ngơi 10
phút, sau khi vào pḥng tắm, cần dội nước trong 5 phút đầu,
sau đó mới ngâm trong bồn, thời gian không nên quá 25 phút.
Nếu du khách hoặc người bệnh đến để điều trị lâu dài, nên
đăng kư điều trị tại Viện điều dưỡng Suối khoáng. Tại đây,
các bác sĩ sẽ hướng dẫn các biện pháp điều trị thích hợp với
từng căn bệnh và từng trường hợp cụ thể. Ngoài việc điều trị
theo đơn thuốc, người bệnh sẽ được hướng dẫn tắm, ngâm, xông,
xoa bóp, đắp bùn khoáng và kết hợp các phương pháp thủy trị
liệu và các dụng cụ phục hồi chức năng chuyên dụng. Thông
thường, người bệnh điều trị trong ṿng 3-4 tuần. Trong tuần
đầu, người bệnh vào pḥng ngâm bồn cần dội nước khoáng nóng
38 oC lên ḿnh trong 10 phút, sau khi theo dơi không có phản
ứng sẽ chuyển sang điều trị theo phương pháp của tuần thứ 2
với việc ngâm cả người trong nước 38 oC kết hợp xoa bóp (10
phút); tuần thứ 3, ngâm 15 phút trong nước 40 oC; từ tuần
thứ 4 ngâm 20 phút trong nước 42 oC và nóng dần. Một số
trường hợp sẽ được chỉ định đắp bùn nóng với hiệu quả điều
trị cao hơn.
Trong tuần điều trị đầu, người bệnh được phép uống mỗi ngày
250 ml nước khoáng. Các tuần sau tăng dần từ 500-750 ml trở
lên. Những người mắc các bệnh về hô hấp có thể thở máy khí
rung, xông mũi, v.v.. trong ṿng 3-7 phút. Bệnh nhân cơ,
xương, khớp và phục hồi chức năng có thể tập tại pḥng tập
vận động.
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
THÁC MƠ TUYÊN QUANG:
Cách
thị xă Tuyên Quang 100 km, thác Mơ nằm giữa khu bảo tồn
thiên nhiên Nà Hang. Lối vào thác là con đường rải nhựa
ngoằn ngoèo chạy dưới tán rừng nguyên sinh. Từ hồ nước trong
xanh vời vợi trên đỉnh núi Pắc Ban, từng ngọn thác mềm mại,
trắng xoá đổ xuống chân núi.
Dưới chân núi là hồ nước trong veo, lung linh tựa bức tranh
thiên nhiên ba chiều. Ngồi trên chiếc xuồng nhỏ, du khách sẽ
được thoả sức ngắm nh́n khung cảnh hùng vĩ, hoang sơ của núi
non, mây trời. Nh́n từ dưới lên, thác nước như một chiếc
thang mây trắng xoá bồng bềnh. Thác thứ nhất nước đổ dữ dội,
tung bọt trắng xoá. Thác thứ hai êm dịu hơn, nước chảy thành
chùm len qua từng kẽ đá. Dưới chân thác là một hồ nước nhỏ
trong vắt. Nếu du khách thích mạo hiểm có thể lặn ngụp dưới
đáy hồ để chiêm ngưỡng những hang động kỳ ảo với những nhũ
đá đủ các h́nh thù. Thác thứ ba là ngọn thác cao nhất trong
quần thể thác Mơ. Nước từ trên cao dội xuống như một máng
nước khổng lồ. Hơi nước và hơi đá toát ra vẻ lành lạnh sẽ
xua tan mệt mỏi, tạo hưng phấn cho du khách tiếp tục chinh
phục đỉnh núi.
Lần theo từng nút thang dây vịn vào đá, bạn sẽ lên đến được
đỉnh thác. Từ đây, phóng tầm mắt ra xa, bạn sẽ nh́n thấy thị
trấn Nà Hang với 99 ngọn núi trùng điệp bao quanh. Du khách
cũng có thể tản ra đi dạo trong những cánh rừng nguyên sinh,
bước trên chiếc thảm lá khổng lồ, ngắm nh́n những cây sến,
táu, lát to đến vài người ôm.
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
THÁC PÁC BAN TUYÊN QUANG:
Huyện
vùng cao Nà Hang cách thị xă Tuyên Quang hơn 100km về phía
Bắc. Mảnh đất của cảnh đẹp thần tiên, của những huyền thoại
về "Nàng tiên chú khách", về chín mươi chín ngọn núi. Ngay
bên thị trấn nhỏ xinh đẹp này có thác nước Pác Ban kỳ ảo,
thơ mộng. Thác nước ấy đă được Bộ Văn hoá -Thông tin xếp
hạng là thắng cảnh quốc gia từ hồi tháng 01/2006. Pác Ban
c̣n có tên gọi khác là thác Tát Tốc (tiếng Tày có nghĩa là
thác Rơi). Trước đây, nếu muốn vào thác, bạn phải đi ṿng
phía tả ngọn sông Gâm chừng 4 cây số, sau đó, đi thuyền trên
hồ nước trong xanh, ngắm cảnh non nước hữu t́nh và rừng
nguyên sinh với hệ động thực vật phong phú xung quanh.
Chúng ta cũng có thể men theo con đường nhỏ quanh co dưới
chân núi qua những cây cầu tre xinh xắn để đến thăm thác...
C̣n bây giờ, khi đập thuỷ điện Tuyên Quang đă được xây dựng
xong, nước tích thành hồ rộng mênh mông và con đường vào
thác thuận lợi nhất là đi thuyền thẳng từ đập thuỷ điện vào
tới tầng thác thứ hai.
Thác Pác Ban có chín tầng (5 tầng thác lớn, 4 tầng thác nhỏ),
bắt nguồn từ Bó Nặm (mỏ nước), dồn từ nhiều khe nhỏ chảy
ngầm qua 3 hang Nậm Pan, Nậm Chang rồi đến Bản Chủ và bất
ngờ lộ ra thành ḍng nước lớn. Vào mùa mưa, nước từ đỉnh
thác chảy xối xả thành ḍng trắng xoá. Mùa khô, thác trở nên
hiền dịu với nhiều tầng nước chảy mềm mại trên những phiến
đá xanh rêu phủ mượt như những tấm thảm. Khi có những tia
nắng xuyên qua tán lá rừng chiếu rọi xuống, ḍng nước trở
nên lung linh huyền ảo.
Tầng thác thứ nhất, thứ hai có độ cao khoảng từ 10 đến 15m,
chiều rộng khoảng 20m. Đây là hai tầng thác có ḍng chảy lớn,
tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ. Tầng thác thứ ba, thứ tư có độ cao
khoảng từ 10 đến 12m, chiều rộng khoảng 15m. Hai bên thác,
trên các phiến đá là những khóm cỏ xanh, những cây phay, cây
ôzô cổ thụ ngả bóng tạo nên một màu êm dịu khiến du khách có
thể cảm nhận, hoà ḿnh vào khung cảnh thiên nhiên mơ mộng ấy.
Đến tầng thác thứ năm, địa h́nh đột ngột phân cấp, ḍng thác
chia thành hai nhánh chảy xuống một trũng nước sâu khoảng
3m, rộng 20m có chiều dài từ 10 đến 15m. Bên trong trũng
nước là một hang động có nhiều nhũ đá tuyệt đẹp. Hang rộng
khoảng 4m, sâu 6m tạo cho khung cảnh thiên nhiên thêm phần
sinh động thu hút sự chú ư của du khách.
Tầng thác thứ sáu, thứ bảy thấp và hẹp hơn các tần khác một
chút. Tầng thác này được chia thành hai ḍng chảy, một ḍng
chảy nối tiếp với các tầng thác phía dưới và một ḍng chảy
qua cánh rừng nguyên sinh c̣n ít người biết đến.
Đến với thác Pác Ban, du khách có thể đắm trong ḍng thác
bạc lắng nghe thác đổ và tiếng hót của chim rừng, mơ màng
nghe kể về huyền thoại Thuồng Luồng, với những t́nh tiết ly
kỳ Phai Hin (đập đá), Thôm Phạ (ao trời)…
Thác Pác Ban - điểm du lịch sinh thái với thảm thực vật
phong phú nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản
Bung (Nà Hang) không chỉ hấp dẫn du khách bởi cảnh quan
thiên nhiên kỳ thú mà c̣n bởi những nét văn hoá riêng với
những điệu hát Then, hát Lượn, hát Sli và kho tàng truyện cổ
tích truyền miệng phong phú.
Du khách đến với Nà Hang sẽ được thưởng thức và không quên
các món ăn đặc sản của mảnh đất này như cơm lam chấm muối
vừng và canh rau đắng. Đặc biệt, rượu ngô Nà Hang được cất
bằng men lá rừng và đặc sản cá lăng, chiên, dầm xanh, anh vũ…
chắc chắn sẽ làm hài ḷng du khách.
Với những ưu thế về vẻ đẹp tự nhiên và những bí ẩn c̣n chưa
được khám phá, hàng năm, Pác Ban thu hút khoảng từ 1.000 đến
15.000 lượt du khách đến tham quan, t́m hiểu. Mai đây, khi
công tŕnh thuỷ điện Tuyên Quang hoàn thành, ngoài việc mỗi
năm cung cấp hàng tỷ KW giờ điện, đây c̣n là nơi thắng cảnh
tuyệt mỹ, điểm du lịch hấp dẫn trong tuyến du lịch sinh thái
hồ thuỷ điện Tuyên Quang - Ba Bể (Bắc Cạn).
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
NA HANG TUYÊN QUANG:
Na
Hang là huyện vùng cao phía bắc của tỉnh Tuyên Quang, cách
thị xă Tuyên Quang 108km, giáp 3 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng,
Bắc Cạn; với gần 20 dân tộc anh em chung sống. Thiên nhiên
đă ban tặng cho Na Hang những cảnh vật kỳ vĩ, những nguồn
tài nguyên thiên nhiên quư giá. Na Hang giàu tiềm năng để
trở thành vùng du lịch sinh thái cực kỳ hấp dẫn.
Trước kia, đi từ thị xă Tuyên Quang lên Na Hang phải mất cả
ngày đường nhưng bây giờ chỉ hơn hai giờ đi xe khách. Trong
những năm gần đây Na Hang đă và đang trở thành một trung tâm
buôn bán với nhiều hoạt động du lịch sính thái nhộn nhịp.
Lănh đạo đảng bộ và chính quyền tỉnh và huyện đặt mục tiêu
phấn đấu, đến năm 2020 Na Hang sẽ là một thị xă sầm uất và
phát triển mọi mặt.
Na Hang được biết đến bởi sức cuốn hút kỳ lạ của một vùng
sinh thái và văn hóa phong phú của nhiều dân tộc như: Tày,
Dao, Mông, Kinh... Người Na Hang đă tạo nên một kho tàng văn
hoá phong phú, đậm đà bản sắc, một vùng âm nhạc dân gian độc
đáo với những làn điệu Then, Sli, Lượn...cùng với tiếng đàn
Tính, tiếng Khèn làm say đắm ḷng du khách.
Thiên nhiên đă ban tặng cho Na Hang nhiều tài nguyên quư báu,
đặc biệt là tài nguyên rừng. Rừng chiếm 84,62% diện tích tự
nhiên toàn huyện, có giá trị về kinh tế, có ư nghĩa quan
trọng việc pḥng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái. Khu Du
lịch sinh thái Na Hang là một trong ba khu du lịch được UBND
tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh
Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Phạm vi quy hoạch rộng 150.000 ha, trong đó diện tích ḷng
hồ là 8.000 ha. Na Hang đang phấn đấu đưa ngành du lịch trở
thành một ngành kinh tế quan trọng góp phần vào sự nghiệp
phát triển kinh tế - xă hội của huyện. Mảnh đất này chính là
nơi hội tụ của hai con sông lớn: Sông Gâm và sông Năng với
những dăy núi trùng điệp, hùng vĩ ; những hang động huyền ảo
và đầy huyền thoại đă đi vào truyền thuyết và thơ ca.
Đến Na Hang chắc chắn sẽ không ai bỏ lỡ cơ hội đi du thuyền
trên ḷng hồ thuỷ điện Tuyên Quang, để được đắm ḿnh với
thiên nhiên mênh mông sông nước, trùng điệp núi rừng, được
nghe những câu chuyện kể về sự tích gắn với từng địa danh
nơi đây. Trên đường đi văn cảnh ḷng hồ, quư khách sẽ được
ghé thăm thác Pắc Ban (thác Mơ) kỳ ảo, thơ mộng được Bộ Văn
hoá - Thông tin xếp hạng là thắng cảnh Quốc gia; khu bảo tồn
thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung; ghe thăm thác Khuẩy Súng,
Khuẩy Nhi, Khuẩy Me, Tin Tát; thăm hang Phia Vài (hang người
Việt cổ, nơi phát hiện ra hai di tích mộ táng và một di tích
bếp lửa thuộc thời đồ đá trên dưới 10.000 năm)...
Những cánh rừng nguyên sinh của Na Hang có cây nghiến ngh́n
năm tuổi và loài Voọc mũi hếch được ghi trong sách đỏ thế
giới. Chân núi Pắc Tạ có đền thờ vị thiếp của Tướng quân
Trần Nhật Duật. Bà theo chồng kinh lư vùng sông Gâm và sông
Năng và bị tử nạn. Người dân nơi đây nói rằng, ngôi đền này
rất thiêng và du khách khắp nơi thường đến nơi cầu nguyện.
Cũng trên đường du ngoạn bằng thuyền, du khách cũng thường
ghé thăm và thắp hương ngôi đền Pắc Văng.
Đi dọc sông từ Thượng Lâm, giữa cảnh sông nước núi non hùng
vĩ, là sừng sững chiếc “cọc Vài” đá (tiếng Tày nghĩa là cọc
buộc Trâu) gắn với sự tích Tài Ngào. Dọc đường đến Tân Xuân
là gặp thác Nậm Mè (nghĩa là suối mẹ). Thác nước đổ như mái
tóc buông xuống rừng cây đại ngàn, tạo thành bức tranh tuyệt
mỹ.
Từ đoạn hợp lưu sông giữa Gâm với sông Năng, lại là một vùng
sông nước, núi non hùng vĩ, bóng cây cổ thụ của những cánh
rừng nguyên sinh đổ xuống mặt nước thật lung linh kỳ vĩ.
Những thác Tin Tát, Đén Luông, Đén Lang thật thơ mộng. Khu
bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung có diện tích rừng
nguyên sinh 37.000 ha với những loài gỗ quư đinh lim, sến,
nghiến... và những loài thú quư hiếm hổ báo, trăn, gấu, voọc
mũi hếch... sẽ là khu du lịch sinh thái hấp dẫn.
Na Hang ngoài phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu t́nh, vùng
văn hóa đa dạng, c̣n hấp dẫn du khách bởi những món ăn mang
đậm bản sắc dân tộc. Đặc biệt Na Hang có rượu ngô men lá
ngon nổi tiếng. Thứ rượu này uống bao nhiêu cũng chỉ lâng
lâng mà không say xỉn. Để làm được thứ ruợu thơm ngon này,
phải qua một quy tŕnh rất công phu. Nếu ai đă từng được
thưởng thức thứ rượu thơm ngon nơi đây, có lẽ sẽ nhớ măi cái
hương vị đậm đà “khó quên” này.
Nói đến Na Hang không thể không nhắc đến công tŕnh thuỷ
điện Tuyên Quang nằm trên đại bàn của huyện. Công tŕnh thủy
điện lớn thứ ba toàn quốc này có công suất 342 MW gồm 3 tổ
máy, sản lượng điện hàng năm 1.295 triệu KW. Thủy điện Tuyên
Quang gắn liền với vùng du lịch Na Hang huyền bí và thơ mộng.
Đồng chí Hứa Kiến Thiết, Bí thư huyện ủy Na Hang trong buổi
làm việc với chúng tôi cho biết, huyện xác định du lịch sinh
thái là ngành kinh tế mũi nhọn của Na Hang. Vài năm gần đây,
du lịch đóng góp vào kinh tế của huyện ngày càng tăng và
chắc chắn những năm tới đây, du lịch sẽ có đóng góp xứng
đáng cho việc phát triển kinh tế - xă hội của Na Hang. Tỉnh
Tuyên Quang và huyện Na Hang đă có kế hoạch ǵn giữ và bảo
tồn những khu du lịch sinh thái, những khu rừng tự nhiên để
tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch của tỉnh nói chung và
của huyện nói riêng.
Anh Lê Thanh Sơn, Giám đốc Ban quản lư Khu du lịch sinh thái
Na Hang cho biết, sắp tới, Khu du lịch sinh thái Na Hang sẽ
h́nh thành một số phân khu chức năng như Khu lâm viên Phiêng
Bung (có sân bay mini, trường đua ngựa, sân gôn, băi cắm
trại...); khu lâm thủy Cọc Vài (gồm khu biệt thự, đảo nuôi
thú, khu thể thao mạo hiểm, khu câu cá, bến cảng); khu thể
thao trên nước; khu làng văn hóa lịch sử...Tỉnh và huyện
đang kêu gọi đầu tư để xây dựng Na Hang thành một trung tâm
du lịch sinh thái hấp dẫn.
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỀN HẠ TUYÊN QUANG:
Thuộc
phường Tân Quang, thị xă Tuyên Quang. Đền được xây dựng vào
năm 1738 thời Lê Cảnh Hưng (Thời Hậu Lê), thờ Mẫu thần. Đền
có mái đao cong duyên dáng với những biểu tượng rồng, phượng
đắp nổi trên lớp mái ngói vẩy. Các ngày lễ lớn được diễn ra
từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 2 âm lịch. Khu đền in bóng bên
ḍng sông Lô, nơi có khúc sông uốn lượn h́nh rồng. Di tích
mang đậm nghệ thuật kiến trúc tôn giáo. Hiện nay, trong đền
c̣n có nhiều pho tượng cổ có giá trị về mặt nghệ thuật và
lịch sử cùng nhiều bức tranh chạm khắc có giá trị nghệ thuật
cao. Đền Hạ được bộ Văn hoá- Thông tin công nhận là di tích
quốc gia năm 1992. Nằm liền kề bên đền Hạ là đền Ki
Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỀN THƯỢNG TUYÊN QUANG:
Thuộc
xóm 14, xă Tràng Đà, thị xă Tuyên Quang, đền thờ Mẫu Thần,
được dựng vào năm 1801, được các triều đại phong kiến trao
tặng năm sắc phong, sắc phong lần đầu tiên vào năm 1835 và
lần cuối cùng vào năm 1890. Ngày lễ lớn của đền là ngày 12/2
âm lịch hàng năm: đó là lễ rước Mẫu từ đền Thượng về đền Hạ,
ngoài ra c̣n nhiều ngày lễ khác. Những ngày lễ của đền đều
thu hút được đông đảo du khách tâm linh trong và ngoài tỉnh.
Cảnh quan của đền thật là huyền ảo, hữu t́nh. Trước mặt đền
là ḍng sông Lô chảy hiền hoà, phía sau là những dăy núi
trùng điệp tạo sự linh thiêng huyền bí. Đến đền Thượng, du
khách tâm linh vừa đi lễ vừa có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp thơ
mộng của núi rừng nơi đây.
|
Nguồn: saigontoserco
|