Là
thành phố cảng biển quan trọng thứ 3 sau Hà Nội, Tp HCM,
được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, bên bờ sông Cấm. Là thành
phố nằm bên bờ Vịnh Bắc Bộ và cách thủ đô Hà Nội 103 km.
TP Hải pḥng có diện tích 1.519 km², dân số 1.754.100 người
(năm 2003) gồm có TP Hải pḥng, thị xă Đồ sơn và 8 huyện.
Dân tộc gồm có người Kinh, Hoa.
Bên cạnh đó, Hải Pḥng c̣n là thành phố Công nghiệp, có
truyền thống về công nghiệp đóng tàu biển và các ngành công
nghiệp cơ khí, thủy tinh, xi măng, chế biến hải sản và làm
hàng thủ công mỹ nghệ.
Đặc Sản: các loại hải sản đông lạnh, rau quả xuất khẩu, đá
cẩm thạch, và kể cả thuốc lào Tiên Lăng.
Hải Pḥng có nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Đồ Sơn, đảo
Cát Bà.
Qua các di chỉ khảo cổ Cát Bà, chứng tỏ vùng đất này đă có
người sinh sống cách nay 6000 năm. Trải qua một thời gian
dài, vùng đất này ngày càng phát triển, văn hóa phát triển
cao, đời sống tinh thần được mở rộng.
Hải Pḥng có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều đền chùa, đền
miếu, do đó cũng có nhiều lễ hội đặc trưng trên từng địa
phương làng xă. Chẳng hạn như lễ hội Chọi trâu là một đặc
trưng của Đồ Sơn nói riêng và của Hải Pḥng nói chung. Lễ
hội xuống biển, hội du xuân ở Thủy Nguyên, múa rối cạn và
múa rối nước… cũng là những sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu
biểu, hấp dẫn.
Khu du lịch Đồ Sơn trở thành khu nghỉ dưỡng và giải trí có
tính cách quốc tế, thu hút được rất nhiều khách du lịch nước
ngoài kể cả trong nước.
Hải pḥng có cả Tàu Cao Tốc đưa khách từ Đồ Sơn ra thăm
viếng đảo và rừng nguyên sinh (Rừng quốc gia) Cát Bà, tới
vịnh Bái Tử Long, và Vịnh Hạ Long. Quần đảo đá vôi Cát Bà
nằm cận kề bên Vịnh Hạ Long với hàng trăm núi non, đảo lớn
nhỏ nhô lên giữa biển cả .
--------------------------------------------------------------------------------
THÁP TƯỜNG
LONG HẢI PH̉NG:
Công
tŕnh kiến trúc Phật giáo này được xây dựng từ thời Lư Thánh
Tông, trên băi đất rộng khoảng 2.000m2, trên đỉnh núi Vạn
Sơn, thuộc địa phận phường Vạn Sơn, thị xă Đồ Sơn. Bốn góc
tháp đều nghiêng vào tâm 1999. Ḷng tháp rỗng, là nơi đặt
pho tượng A-di-đà. Công tŕnh được xây dựng bằng gạch và đá
có kích thước khác nhau. Trên nhiều viên gạch c̣n khắc ḍng
chữ Lỹ gia đệ Tam đế Long Thuỵ Thái B́nh tứ niên tạo), nghĩa
là Triều vua Lư thứ 3 niên hiệu Long Thuỵ Thái B́nh năm thứ
4 chế tạo, theo công lịch vào năm 1054.
Ngoài loại gạch xây, c̣n có loại gạch ốp ngoài vỏ tháp với
nghệ thuật trang trí độc đáo như hoa sen, hoa cúc, hoa chanh
và các loài chim thú quí hiếm. Đặc biệt cạnh tháp c̣n có
chùa Vân bản được xây ở thời Trần với chuông Vân Bản, một
trong những chuông cổ và to nhất của nước ta hiện được lưu
giữ tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Cách trang trí này biểu
hiện nghệ thuật điển h́nh thời Lư. Năm Gia Long thứ 3 (năm
1804), tháp bị phá vỡ, lấy gạch xây thành trấn Hải Dương.
Chùa Tường Long hiện nay được xây dựng năm 1990 trên nền
tháp Tường Long.
--------------------------------------------------------------------------------
PHỦ THƯỢNG
ĐOẠN HẢI PH̉NG
Đây
là nơi thờ Mẫu, một trong "tứ linh từ" theo tín ngưỡng của
người Việt. Phủ Thuợng Đoạn (xă Đông Hải, huyện An Hải, cách
nội thành Hải Pḥng 8 km về phía đông) là một kiến trúc cổ
tương đối quy mô, mặt quay huớng nam trong tư cách "Thánh
nhân nam điện nhứ thinh thiên hạ" nghĩa là: thánh nhân ngồi
quay huớng nam mà nghe thiên hạ tâu bày. Đây là một huớng đề
cao chúa Liễu.
Điện thờ chính 3 lớp có cấu trúc h́nh "tiền nhất hậu đinh".
Mẫu đuợc thờ ở ṭa hậu cung duới dạng tam phủ hay c̣n gọi là
"Tam toà thánh mẫu" với mẫu thuợng thiên hóa thân thành chúa
Liễu ngồi ở trung tâm, bên trái là mẫu đệ nhị - Thuợng ngàn
phủ, bên phải là mẫu đệ tam - Thoái phủ. Đây là ban thờ mẫu
thuộc hệ sáng tạo, có thể hiểu rằng: Mẫu Thiên là lực luợng
sáng tạo ra trời và đặt quy luật vận hành của vũ trụ như
mây, mưa, sấm, chớp. Người xưa mong đuợc thiên thời mà thờ
Mẫu. Mẫu thuợng ngàn sáng tạo ra rừng núi, nguồn của cải vô
biên ban phát cho đời sống con người.
Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, phủ Thuợng Đoạn mở hội tưng
bừng. Lễ hội vuợt qua khuôn khổ của một địa phương, trở
thành lễ hội mùa xuân của cả một vùng rộng lớn, thu hút sự
tham gia đông đảo của du khách bốn phương. Phủ Thuợng Đoạn
đă đuợc Nhà nuớc công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp
quốc gia.
--------------------------------------------------------------------------------
H̉N DẤU HẢI PH̉NG:
Hiếm
có ḥn đảo nào gần đất liền lại có được nhiều ưu ái của cả
thiên nhiên và truyền thuyết như đảo Ḥn Dấu (Đồ Sơn, Hải
Pḥng). Chỉ sau khoảng 20 phút "cưỡi" trên những con sóng
uốn lượn từ bến Nghiêng - Đồ Sơn, bạn đă lạc vào chốn rừng
núi hoang sơ, tận mắt ngắm nh́n tháp đèn biển - một công
tŕnh hơn trăm tuổi - giữa những làn gió mát rượi phóng
khoáng của biển khơi.
Con đường lên đảo không dốc và cũng chỉ dài vừa đủ để du
khách cảm thấy sảng khoái như sau một buổi tập thể dục.
Thích nhất có lẽ là được đi dưới "mái nhà" lợp bằng những
tán cây cổ thụ và dây leo chằng chịt. Những chùm rễ si trắng
nơn buông rủ như tơ liễu. Cơ man nào là cây cổ thụ gốc to
vài người ôm. Những thảm lá lốt xanh ŕ, điểm thêm các vạt
cúc dại cánh trắng, nhị vàng, đầy thơ mộng. Đối với những
người chốn thị thành, một chút rừng nguyên sinh tuy không
đến mức hoang vu và kỳ bí song cũng thật lạ, gặp một lần nào
dễ đâu quên. Rừng ở đây c̣n cả ba tầng thực vật, ở ngay nơi
tàu bè vạn chài qua lại tấp nập là nhờ oai linh của vị Nam
Hải Thần vương. Chuyện kể rằng sau trận thủy chiến với giặc
Nguyên trên sông Bạch Đằng của nhà Trần, bà con trên đảo
thấy một tử thi không đầu trôi vào đảo. Nh́n y phục biết là
tướng nhà Trần tử trận, bà con thành kính khói hương chờ
trời sáng sẽ mai táng. Nhưng mối đă đùn thành mộ. Bà con bèn
lập đền thờ và gọi ngài là Nam Hải Thần vương. Tương truyền
ngài rất thiêng không ai dám lấy đi bất cứ thứ ǵ trên đảo
kể cả cành củi khô, nếu không sẽ bị phạt phải đem trả mới
yên. Chính v́ thế mà cảnh quan trên đảo c̣n nguyên vẹn, cống
hiến cho du khách một góc nh́n kỳ thú.
Cây đèn biển hơn trăm tuổi mệnh danh là mắt ngọc của tổ quốc
lại là một nét nh́n mới lạ khác với du khách. Cao như một
tháp pháo đài cổ vút lên giữa đảo và trên cùng là ngọn hải
đăng chiếu xa tới 40km. Những con tàu đi biển xa khi bắt
được ánh hải đăng Ḥn Dấu là được trở về bến đậu. Biết bao
lượt du khách đă bước theo những bậc cầu thang gỗ bóng lừ để
lên đến đỉnh ngọn đèn. Cảm giác khi đứng trên độ cao hàng
chục mét mà đón cơn gió căng tràn sức sống của biển thật hào
sảng. Bỗng nhiên không gian sao rộng lớn đến vậy và cái nh́n
dường như giàu có, cao, xa vời vợi. Rồi một bữa ăn hải sản
tươi sống trên đảo trong lầu Vọng gió, một giấc ngủ nhẹ
nhàng giữa bao la mây trời và sóng nước, hay trong ngôi nhà
bảy gian tám gian được xây từ thời Pháp thuộc đă gần thế kỷ
sẽ làm giàu thêm kư ức và xúc cảm của mỗi người. Cũng là đến
Đồ Sơn nhưng nếu ra thăm đảo Ḥn Dấu có lẽ sự thi vị của
chuyến du lịch sẽ thêm lên nhiều lắm.
--------------------------------------------------------------------------------
NÚI VOI HẢI PH̉NG:
Thuộc
huyện An Lăo, cách trung tâm thành phố Hải Pḥng 20km, qua
đỉnh dốc Thiên Hội đi vào khoảng 2 km, núi có h́nh voi phục,
là quần thể thiên nhiên đa dạng. Giữa vùng đồng ruộng mênh
mông nổi lên một vùng đá vôi với nhiều h́nh vẻ, có nhiều di
vật người cổ xa cách đây 3000 năm, nhiều hang động kỳ thú
như động Long Tiên, động Nam Tào, Bắc Đẩu, động Họng Voi,
Bàn cờ Tiên với những truyền thuyết bí ẩn, hấp dẫn.
Năm 1089, Nhà Lư cho xây chùa; đời nhà Trần, nhà Mạc tiếp
tục xây đền, chùa, cung điện (đền Chúa Thượng, Chúa Hạ).
Hang động trên Núi Voi mang đậm dấu ấn chiến tích chống giặc
ngoại xâm qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân
dân Hải Pḥng:
"Đứng trên đỉnh núi ta thề
Không giết được giặc, không về Núi Voi"
Khu di tích Núi Voi - Xuân Sơn đă được Nhà nước công nhận là
di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỀN PHÚ XÁ HẢI
PH̉NG:
Đền
Phú Xá được xây dựng tại xă Đông Hải, huyện An Hải để tưởng
nhớ công lao của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, một người
tài giỏi, hết ḷng v́ nước, v́ dân. Theo truyền thuyết, nơi
đây, Trần Quốc Tuấn đă thiết lập nhiều kho lương, chuẩn bị
cho chiến dịch Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông (1288), nơi
đây c̣n diễn ra cuộc khao thưởng quân sĩ có công trước khi
kéo về căn cứ Vạn Kiếp. Tại ngôi đền cổ này, nhân dân c̣n
thờ người phụ nữ tên gọi Bùi Thị Từ Nhiên, người giữ trọng
trách trông nom quân lương, cung cấp hậu cần cho quân đội
nhà Trần. Theo truyền thống dân gian, tháng Tám giỗ cha,
tháng Ba giỗ mẹ, đền Phú Xá lại trống dong, cờ mở, dập d́u
không khí lễ hội. Đền Phú Xá đă được Nhà nước công nhận là
di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỀN BÀ ĐẾ ĐỒ SƠN
HẢI PH̉NG:
Từ
Hải Pḥng đến Đồ Sơn cứ đi thẳng bán đảo đừng rẽ về khu biệt
thự du lịch th́ ta sẽ tới đền Bà Đế, một trong những đền nổi
tiếng về danh thắng và linh thiêng. Đền có cấu trúc giản dị
nhưng thanh thoát trang nhă, nép ḿnh vào lưng núi, trước
mặt là biển khơi bao la, tạo nên một kỳ quan thiên nhiên độc
đáo không thua ǵ "Nam thiên đệ nhất động" (Chùa Hương).
Như bao đ́nh chùa, miếu mạo ở nước ta thường được h́nh thành
bắt nguồn từ một sự tích. Tương truyền vào năm 1718 ở phía
đông nam vùng Ngọc Đồ Sơn có đôi vợ chồng họ Đào, đă hai
mươi năm không có con. Hai vợ chồng tu thân, tích đức cầu
xin trời phật cho một người con. Trời phật động ḷng, chứng
giám rồi báo mộng cho người vợ được mang thai. Tṛn ngày
tṛn tháng đứa bé ra đời và được đặt tên là Đào Thị Hương.
Từ khi sinh ra, người đứa trẻ đă toả hương thơm ngát, phát
ánh hào quang và đi đến đâu cũng có làn mây che đến đó. Càng
lớn lên đứa trẻ (Bà Đế) càng xinh đẹp, lộng lẫy.
Bà Đế rất khéo tay, siêng năng mọi việc. Hàng ngày bà đi
chăn trâu, cắt cỏ, tay làm, miệng hát, tiếng hát ngân vang
cả núi rừng. Người ta nói rằng, tiếng hát của bà làm chim
ngừng hót, sóng ngừng vỗ, đất trời lặng đi để lắng nghe.
Vào năm 1736, chúa Trịnh Giang về Kinh lư Đồ Sơn. Chúa cùng
đoàn người dạo thắng cảnh bằng thuyền rồng trên núi Độc. Xúc
động trước tiếng hát mượt mà, chúa truyền cho quân lính đi
t́m người hát. Khi gặp được bà với vẻ đẹp nghiêng nước
nghiêng thành, chúa yêu mến và quyến luyến không rời. Khi về
kinh đô, chúa có hẹn ngày về đón bà.
Bà mang thai, trong ḷng rất lo sợ, ngày đêm trông ngóng
thuyền hoa của chúa. Hàng Tổng biết chuyện đ̣i phạt tiền.
Nhà nghèo không có tiền nộp phạt, hàng tổng đem bà ra khu
núi Độc rồi d́m bà xuống biển. Trước khi chết, bà ngửa mặt
lên trời khóc than rằng: "Phận gái thân cô, gặp chúa yêu
thương tôi đâu dám chống, nh́n mẹ cha hàng xóm tôi đâu dám
quên. Xin trời phật chứng giám cho ḷng con. Khi con bị d́m
xuống nước nếu có oan ức, trời phật cho con nổi lên ba lần."
Quả nhiên bà nổi lên ba lần, mọi người ai nấy đều kinh sợ.
Sau một tháng, thuyền hoa của chúa về rước bà về kinh. Biết
chuyện oan khuất, chúa Trịnh Giang cho xây đền, lập đàn giải
oan cho bà. Đền bà được vua Tự Đức về thăm ban sắc phong:
Đông Nhạc Đế Bà-Trịnh chúa phu nhân. Người đời sau thương
tiếc và khâm phục ḷng thủy chung của bà. Nhiều danh nhân đă
đề thơ ca ngợi:
"Ḷng sáng như băng trời đất biết
Nỗi niềm thành kính quỷ thần hay
Đế Bà hương lửa ngh́n thu ấy
Để giải hồn oan cơi thế này"
Từ bấy đến nay, khách thập phương tấp nập trẩy hội đền Bà
Đế. Người ta đến để xin tài, xin lộc và đặc biệt cùng bà
giải mọi nỗi oan khuất mà ḿnh gặp phải.
--------------------------------------------------------------------------------
ĐẢO BẠCH LONG
VỸ HẢI PH̉NG:
Bạch
Long Vĩ là tên một ḥn đảo nằm trong vịnh Bắc Bộ, ở phía Nam
quần đảo Cát Bà, thuộc địa bàn huyện Bạch Long Vĩ, thành phố
Hải Pḥng, cách trung tâm thành phố khoảng 100 hải lư về
phía Đông. Đảo có chiều dài đảo 3km theo hướng Đông Bắc -
Tây Nam, rộng 1,5km, diện tích phần nổi 2,5km2. Giữa đảo gồ
lên như cái mai rùa, cao tới 60m.
Truyền thuyết:
Theo truyền thuyết, khi người Việt mới lập nước đă phải đối
phó với giặc ngoại xâm. Ngọc hoàng sai rồng mẹ mang theo một
bầy rồng con hạ giới xuống trần giúp đỡ. Khi thuyền giặc
tràn vào vịnh Bắc Bộ, cũng là lúc đàn rồng vưà đến. Đàn rồng
lập tức phun ra vô số châu báu biến thành những ḥn đảo đê
ngăn chặn bước tiến của giặc. Sau khi dẹp xong quân giặc,
đàn rồng không về trời nữa mà ở lại trần gian. Chỗ rồng mẹ
đáp xuống được gọi là Hạ Long, chỗ rồng con đáp xuống là Bái
Tử Long. Chỗ đuôi rồng vẫy nước là Bạch Long Vĩ.
Đảo Bạch Long Vĩ trước đây không có nước ngọt, nên c̣n được
gọi là đảo Vô Thuỷ. Cho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
trên đảo Bạch Long Vĩ không có dân cư sinh sống, đảo chỉ là
nơi tránh gió của ngư dân trên biển. Đến năm 1920, sau khi
t́m được giếng nước ngọt, dân cư vùng Quảng Yên mới t́m tới
đây sinh sống, lập nghiệp bằng nghề chăn nuôi, trồng trọt
trên đảo và khai thác hải sản dưới biển. Năm 1921, dân ta
bắt đầu lập Phù Thuỷ Châu, nay vẫn c̣n di tích làng Thuỷ
Châu trên đảo.
Địa h́nh đảo ven bờ thoai thoải, độ dốc thấp, khí hậu đại
dương, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận
lợi cho phát triển du lịch. Đất đai trồng trọt trên đảo
không nhiều, khoảng 60% diện tích. Đặc sản của đảo là sâm
nam, dùng uống thay nước chè. Khoáng sản có mangan, sắt,
phốt phát, atlantít nhưng không có ư nghĩa khai thác. Ngư
trường Bạch Long Vĩ có diện tích 1.500 hải lư vuông. Vùng
biển có 395 loài, 229 giống thuộc họ hải sản, trong đó có 61
loài có giá trị kinh tế cao: Bào Ngư, cá Song, Rong Câu, San
hô..
Ngày nay, Bạch Long Vĩ c̣n được biết đến như là một ḥn đảo
du lịch mới nằm trong ḷng vịnh Bắc Bộ. Đảo có cảnh quan
thiên nhiên độc đáo, đẹp, là một ḥn đảo xanh, nổi trên mặt
biển xanh, sạch đầy hấp dẫn và quyến rũ du khách. Đảo có khu
rạn san hô ngầm là một dạng tài nguyên quư giá, một địa điểm
lư t*ưởng xây dựng thành khu bảo tồn thiên nhiên biển hay
công viên biển cho du lịch sinh thái ngầm và du lịch khoa
học. Bạch Long Vỹ là một trong số 15 khu bảo tồn thiên nhiên
biển Việt Nam đă được đệ tŕnh Chính phủ phê duyệt.
ATK - AN TOÀN KHU KHÁNG CHIẾN:
Chúng ta đă từng biết đến một Thái Nguyên "xanh" với cái màu
xanh thẫm trải dài theo những cánh rừng cọ, đồi chè bát
ngát; màu xanh mướt của thảm cỏ, nương ngô; xen lẫn với cái
xanh dương sẫm của những lũy tre ẩn ḿnh trong các thôn xóm,
bản làng. Và bây giờ, chúng ta c̣n biết đến một Thái Nguyên
anh hùng với những khu di tích cách mạng nổi tiếng. Một
trong những khu di tích phải kể đến đó là Trung tâm ATK (an
toàn khu) nằm ở xă Phú Đ́nh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lănh đạo Đảng,
Nhà nước đă sống và làm việc từ 1947-1954 để lănh đạo cuộc
kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp. Điểm di tích lịch sử
ATK đă được Nhà nước xếp hạng quốc gia năm 1981.
Hiện nay, ATK c̣n nhiều di tích về nơi ở và làm việc của Bác
như nền nhà, hầm làm việc, cây râm bụt Bác trồng, phiến đá
Bác thường nằm nghỉ trưa... ATK là nơi ghi lại nhiều sự kiện
lịch sử trọng đại của dân tộc. Ngày 6/12/1953, tại đồi Tỉn
Keo, Bộ Chính trị BCH TW đă họp thông qua hoạch tác
chiến-tấn công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 để làm nên
chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng, kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến trường kỳ, gian khổ của dân tộc. Nhiều sắc lệnh
quan trọng của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được kư ban
hành tại đây, trong đó có luật về nghĩa vụ quân sự, sắc lệnh
tổng động viên... về giảm tô và cải cách ruộng đất... Thủ đô
ATK cũng là nơi diễn ra các hoạt động ngoại giao của nước ta
thời ấy.
Năm 1990 tại đồi Tỉn Keo, tỉnh Thái Nguyên đă xây bia tưởng
niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, pḥng trưng bày di tích lịch sử,
nhà khách... với kinh phí đầu tư gần 2 tỷ đồng. Tại trung
tâm xă Phú Đ́nh cũng đă xây dựng nhà truyền thống, giới
thiệu trưng bày nhiều hiện vật quư.
Bên cạnh các di tích chính như đồi Tỉn Keo, Khuôn Tát, Nà
Nom... cụm di tích ATK c̣n nhiều địa danh đi vào lịch sử:
đèo De, núi Hồng,... bên cạnh những rừng cọ, đồi chè, chắn
nước, ḍng suối trong xanh.Theo tour du lịch về phía Nam của
tỉnh Thái Nguyên, du khách sẽ đến khu ATK, nằm trọn trong xă
Kha Sơn, huyện Phú B́nh, đi thăm những địa danh và tên tuổi
đă được ghi vào lịch sử: Nhà ông Cao Nhật, một trong những
cơ sở cách mạng đầu tiên của Xứ ủy Bắc Kỳ thời kỳ 1939-945,
rừng Mấn-nơi đặt trạm liên lạc của Xứ uỷ Bắc Kỳ và là nơi mở
lớp huấn luyện chính trị, quân sự của Đảng, đồng chí Trường
Chinh, Tổng bí thư của Đảng khi đó và đồng chí Hoàng Quốc
Việt từng qua lại hoạt động ở đây, chùa Mai Sơn-nơi Xứ ủy
Bắc Kỳ đặt nhà in đặc biệt, in báo Cờ giải phóng và nhiều
tài liệu quan trọng. Đ́nh Kha Sơn-nơi thành lập chính quyền
cách mạng đầu tiên của xă... Tất cả những di tích lịch sử
này đều đă được xếp hạng quốc gia. Đến với ATK, bạn có thể
trở về với một vùng chiến khu xưa, để có thể hiểu biết thêm
về hoạt động của những người con đất Việt đă hiến dâng cho
sự nghiệp bảo vệ đất mẹ yêu quư. Nếu có thể, hăy một lần
hành hương về thánh địa cách mạng của quê hương "rừng cọ,
đồi chè" này.
--------------------------------------------------------------------------------
CÁT BÀ HẢI PH̉NG:
Sau gần
một
tiếng dập dềnh trên biển, Cát Bà hiện ra xinh xắn như một
viên ngọc quư giữa biển khơi. Một quần đảo thuộc tỉnh Hải
Pḥng - một nơi có núi rừng, sông suối, và có đầy đủ các khu
vui chơi đúng như một thiên đường vui chơi giữa biển trời
mênh mông.
Cát Bà đẹp, nhộn nhịp và đông vui. Có núi có rừng, có sông
có biển, có suối chảy róc rách, có thung lũng sâu thẳm và
các hang động đẹp ḱ ảo. Rồi những nhà hàng, khách sạn nằm
san sát, dựa lưng vào núi hướng ra phía biển hay là những
nhà hàng nổi trên mặt biển thật độc đáo. Xa xa những con
thuyền đi lại tấp nập chở khách du lịch và những sản phẩm,
tôm cua, cá vào bờ.
Ngày ở Cát Bà thật thú vị, không khí mát mẻ trong lành, nắng
vàng rực rỡ trải dài trên khắp nẻo. Buổi sáng đẹp trời du
khách có thể đi trên đường xuyên đảo dài 27 km, khi đó sẽ đi
qua vườn quốc gia Cát Bà, rừng nguyên sinh với nhiều loại
động thực vật quư hiếm. May mắn du khách có thể nh́n tận mắt
chú vọc đầu trắng rất hiếm trên thế giới nay chỉ c̣n lại ở
Việt Nam hay là chạm tay vào cây gỗ quư kim giao.
Du khách có thể vào động Trung Trang, một động đẹp nổi tiếng
ở Cát Bà với những nhũ đá thiên nhiên ḱ bí đẹp mê hồn hay
vào động Hùng Sơn chứa cả một bệnh viện trong chiến tranh và
hiểu thêm về những chiến công, ḷng dũng cảm của nhân dân
Cát Bà trong cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ. Hành tŕnh
thêm hấp dẫn khi du khách ghé qua động Phù Long làm say đắm
bao ḷng người. Hơi ẩm của nước tạo ra những làn khói mờ mờ
ảo ảo như trên trời, rồi vô số những núi vàng, núi bạc.
Ở Cát Bà c̣n có nhiều địa điểm nổi tiếng như Vịnh Lan Hạ. Để
ra vịnh du khách phải thuê thuyền du lịch, và chỉ sau hơn
mấy phút là đến nơi. Cảnh trí nơi đây đẹp như bức tranh thủy
mặc, được chấm phá bởi những đường cong uốn lượn đủ muôn
h́nh. Thiên nhiên nơi đây vẫn c̣n đậm chất hoang sơ kỳ bí,
chia cắt ra nhiều vịnh nhỏ, những ngọn núi cao với muôn dáng
h́nh: ḥn Dơi, ḥn Guốc, áng Vẹm… và vẫn có nhiều nơi con
người chưa khám phá hết. Ở đây c̣n có nhiều băi tắm đẹp và
những rặng san hô nhiều màu sắc và những cơ sở nuôi ngọc
trai, nuôi cá rất quy mô, cung cấp và phục vụ cho du khách.
Buổi chiều du khách cũng có thể ḥa ḿnh trong những ḍng
người đông nghịt trên các băi tắm: Cát C̣, Cát Tiên, Cát
Ông… Biển ở đây trong xanh, đẹp đến mê hồn, trải dài những
băi cát trắng mịn màng nhưng đầy kín đáo yên tĩnh, không có
sóng lớn. Du khách có thể tắm hay là chơi đùa trên cát hoặc
là phơi ḿnh trên cát đón hoàng hôn, ngắm mặt trời lặn. Nếu
không du khách có thể đạp xe trên những con đường đầy thơ
mộng.
Đêm đến không gian Cát Bà thật bao la, sóng biển ŕ rào, gió
thổi vi vu và rực rỡ ánh đèn. C̣n ǵ thích hơn khi được
thưởng thức những món ăn đặc sản ngon nổi tiếng ở Cát Bà như
là tu hài, sam rôti, vẹm xanh… cùng nhâm chi chút rượu trong
men nồng và nh́n ra phía biển