|
ĐỊA DANH DU LỊCH HÀ NAM - ĐỊA ĐIỂM
DU LỊCH HÀ NAM Hà Nam là tỉnh ở phía nam châu thổ
sông Hồng, cửa ngơ phía nam của thủ đô Hà Nội. Phía bắc tỉnh Hà Nam giáp
Hưng Yên và Hà Tây, phía đông giáp Thái B́nh, phía tây giáp Hoà B́nh,
phía đông nam và nam giáp Nam Định và Ninh B́nh. Địa h́nh của tỉnh đa
dạng bao gồm chủ yếu là vùng đồng bằng chiêm trũng, vùng đồi núi, nửa
đồi núi. Tỉnh có hai con sông lớn chảy qua đó là sông Đáy và sông Châu
Giang.
Đất đai của tỉnh phần lớn là đất phù sa, độ ph́ nhiêu cao, thuận tiện
cho việc phát triển canh tác cây trồng, đặc biệt là cây lương thực và
cây hoa màu.
Khí hậu nhiệt đới, chia làm hai mùa: mùa khô từ tháng 11 năm trước đến
tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung b́nh
năm khoảng 23ºC.
Tỉnh Hà Nam có nhiều tiềm năng về trồng cây lương thực, cây hoa màu.Hà
Nam là địa phương có nền văn hiến lâu đời. Trong các cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, thị xă đă bị san phẳng tới ba lần. Ngày nay, thị
xă Phủ Lư là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh. Tỉnh tuy
nhỏ nhưng có khá nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. như Núi
Cấm, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn, động Cấm Khả Phong... Tỉnh
cũng có nhiều lễ hội truyền thống trong đó hội vật vơ Liễu Đôi đă nổi
tiếng cả nước KHU DU LỊCH HỒ TAM TRÚC HÀ NAM:
Khu
du lịch hồ Tam Chúc thuộc xă Ba Sao huyện Kim Bảng, cách thị xă Phủ Lư
khoảng 12km trên tuyến quốc lộ 21A tiếp giáp với Hoà B́nh và Hà Tây,
cách khu du lịch Hương Sơn khoảng 3km đường leo núi. Tổng diện tích khu
du lịch là 1042 ha, trong đó hồ có diện tích 720ha, khu vực hồ Tam Chúc
đang được tiến hành lập quy hoạch xây dựng dự án đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng, tạo ra khu du lịch sinh thái nghỉ cuối tuần bao gồm các sản
phẩm du lịch chính là: Du lịch trên hồ, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch leo
núi, thể thao và vui chơi giải trí
--------------------------------------------------------------------------------
LONG ĐỌI SƠN HÀ NAM:
Chùa
nằm trên núi Đọi Sơn thuộc xă Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam, cách Phủ
Lư khoảng 8 km về phía Bắc. Chùa Đọi được xây dựng vào năm 1054 và được
trùng tu năm 1118-1121. Đây là ngôi chùa cổ có nhiều nét văn hoá nghệ
thuật kiến trúc tinh xảo, mang đậm dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử. Hàng
năm vào ngày 21/3 âm lịch chùa Đọi Sơn mở hội. Với vị trí địa lư thuận
lợi, phong cảnh thiên nhiên đẹp, nơi đây sẽ là một điểm du lịch khá hấp
dẫn.
Chùa Long Đọi Sơn c̣n có tên chữ là Diên Linh tự do vua Lư Thánh Tông và
Vương phi Ỷ Lan chủ tŕ xây dựng từ năm 1054. Đến đời Lư Nhân Tông, nhà
vua này tiếp tục xây dựng phát triển và xây tháp Sùng Thiện Diên Linh từ
năm 1118 đến năm 1121.
Sau ba trăm năm đứng vững th́ đến đầu thế kỷ XV, khi giặc Minh xâm lược
nước ta, chùa và tháp đă bị phá hủy hoàn toàn. Riêng bia v́ không phá
nổi, chúng đă lật đổ xuống bên cạnh núi, ngôi chùa trở nên hoan phế hoàn
toàn. Măi đến năm Tự Đức thứ 13 (1860) nghỉa là 170 năm sau khi giặc
Minh tàn phá nhân dân trong vùng mới cho sửa sang lại thượng điện, tiền
đường, gác chuông, nhà tổ...Đến năm 1864, chùa lại tiếp tục sửa hành
lang, đúc tượng Di Lặc, đúc khánh đồng và đúc khánh đá do sư tổ đời thứ
5 là Thích Chiếu Trường chủ tŕ xây dựng hoàn chỉnh 125 gian, từ đó trở
thành trường Bắc Kỳ Phật giáo. Ngôi chùa lúc này được dựng theo kiểu nội
công ngoại quốc. Tại tiền đường, thượng điện tượng Phật rất nhiều. Hai
bên chùa là 18 gian hành lang thờ thập bát La Hán.
Các di vật của chùa Long Đọi Sơn c̣n giữ được như tấm bia Sùng Thiện
Diên Linh. Bia được dựng ngay cổng chính, trước ṭa tam bảo. Bia cao
2,88m, rộng 1,4m đặt trên đế đá chạm rồng, h́nh chạm khắc và hoa văn
trang trí trên bia mang đậm phong cách thời Lư. 6 pho tượng Kim Cương
trong 8 pho có từ ngày xưa và bốn pho tượng đầu người ḿnh chim là những
hiện vật rất quư báu đối với việc nghiên cứu văn hoá nước ta cách đây
gần một thiên niên kỷ
Những pho tượng kim cương ấy có pho bị mất đầu có pho bị sứt gẫy đều
được đắp lại bằng xi măng. Các pho tượng Kim Cương ở chùa Đọi có kích
thước xấp xỉ nhau, cao bằng người thực, khoảng 1,6m đứng chống gươm
trước bụng. Tượng được tạc bằng đá khối, phục trang theo lối vơ quan. Lá
chắn che trước ngực, áo giáp ngoài được trang trí tỉ mỉ bằng h́nh hoa
cúc, h́nh xoắn. Trên toàn thân áo c̣n rải rác những bông hoa nhỏ nhiều
cánh. Cán gươm được trang trí h́nh ho cúc dây. Tượng được tạc nổi một
phần theo kiểu phù điêu về phía đằng trước, phía sau lưng lẫn luôn vào
khối đá. Tượng đứng thẳng, hai chân hơi dơng theo thế đứng vững chăi của
người lính gác, hay tay khuỳnh chống gươm trước bụng, đầu đội mũ trùm
tai, mặt tṛn trặn, nhẹ nhơm.
Tượng đầu người ḿnh chim mang h́nh tượng nghệ thuật trong thần thoại Ấn
Độ, gọi là tượng chim thần Ki-na-ri. Tượng được tạc bằng đá ráp, cao
40cm, tạc một h́nh người nửa dưới là chim, chân và cánh thể hiện rất rơ,
chân có móng, đuôi nhiều lông cao vút. H́nh tượng người rất thực. Trên
đầu tượng, tóc tết thành h́nh cầu, vắt ngang trán là một vành khăn rủ
xuống ngang vai. Trên hai cánh chim là những đường cong khắc ch́m ṿng
quanh vành ngoài, bên trong có những đường xoáy trôn ốc được cách điệu
theo h́nh hoa lá chạm nổi. Thu hút nhất ở tượng là bộ mặt. Đây là bột
mặt trầm tư, đôi mày thanh tú và dài, cặp mắt hơi xếch, đuôi mắt dài hơn,
quặp xuống, làm môi khép lại thoáng như có nụ cười. Mũi dọc thẳng, cao.
Bộ tóc phía trên đầu được thắt bằng một dải điểm hoa, tạo thành búi trên
đỉnh đầu. Đây là những mô típ trang trí của thế kỷ XI-XII.
--------------------------------------------------------------------------------
DANH THẮNG BÁT CẢNH SƠN HÀ NAM:
Từ
thị xă Phủ Lư, theo quốc lộ 22 đi 13km là đến quần thể danh thắng Bát
cảnh sơn (hoặc có thể đi từ Đồng Văn theo quốc lộ 60). Dăy Bát Cảnh Sơn
đứng bên tả ngạn sông Đáy, dựa lưng vào ṿng cung Nam Công (Kim Bảng -
Hà Nam và Tuyết Sơn, Hương Tích - Hà Tây), tạo thành thế núi h́nh sông
kỳ thú.
Xưa kia, ở Bát Cảnh Sơn có 8 ngôi chùa và một ngôi miếu thờ thổ đại thần
linh được bài trí xây dựng theo thuyết bát quái ngũ hành. Ngày nay, một
số cảnh quan đă bị hư hại nhưng hàng năm khách văn cảnh chùa Hương và
khách du lịch thập phương vẫn về thăm với một số lượng khá đông. Quần
thể Bát cảnh hiện c̣n là:
Đền Tiên Ông được xây dựng vào đời vua Trần Nhân Tông trên lưng chừng
núi Tượng Lĩnh. Từ km 13 quốc lộ 22, theo đường đá thoai thoải tới phía
bắc chân núi Tượng Lĩnh, qua 5 gian nhà khách, 3 gian nhà tổ, du khách
đi 108 bậc đá lên đền. Hiện đền y c̣n lưu giữ được nhiều thần phả, sắc
phong và nhiều đồ thờ tự quư hiếm như hoành phi, đại tự, câu đối, bát
hương bằng đá, bằng đồng.
Đền Tiên Ông thờ Nam thiên đại thành hoàng Thánh tổ Thiên vương Bồ Tát -
Người đă lập ngôi chùa dưới chân núi động Tam Giáo để thờ Phật và thờ tổ
tiên cha mẹ, gọi là chùa Tam Giáo. Các pho tượng được thờ ở nơi rất linh
thiêng, trải bao lần đền bị chiến tranh giặc giă phá hủy, pho tượng đă
nhiều phen bị mang đi nhưng không ai đụng tới được. Nhiều vị vua, chúa
như Lê Thái Tổ, Lê Dụ Tông, Trịnh Doanh, Trịnh Tùng, Trịnh Sâm, Mạc Phúc
Hải đă tới thăm đền. Tương truyền, Lê Quư Đôn, Nguyễn Huy Oánh là con
cầu tự của ngài.
--------------------------------------------------------------------------------
CHÙA TAM GIÁO HÀ NAM:
Chùa
Tam Giáo: hay c̣n gọi là chùa Ông. Từ đền Tiên Ông, men theo sườn núi
khoảng 1km là đền chùa Tam Giáo, Chùa Tam Giáo xưa kia có hàng trăm gian
với hàng trăm pho tượng Phật uy nghi tráng lệ. Chùa được xây dựng dưới
chân núi, ở đây có một suối nước chảy từ ḷng núi ra. Trên đường từ đền
Tiên Ông đến chùa Tam Giáo trước đây có rất nhiều hang động đẹp, đến nay
do biến động của thiên nhiên, do sự khai thác của con người, nhiều hang
đă bị phá hủy.
Không chỉ có thế núi song thu hút ḷng người mà Tượng Lĩnh c̣n được coi
là nơi phát tích truyện dân gian Trầu Cau, một câu chuyện lien quan đến
tập tục ăn trầu của người Việt. Nơi đây hiện tại vẫn c̣n địa danh suối
Cau trong dăy núi đá vôi (nay gọi là suốt Tân Lang) và chợ Trầu (này là
chợ Giầu).
Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, với những dấu tích xưa c̣n lại, quần
thể Bát Cảnh Sơn nếu được khai thác đúng hướng chắc chắn sẽ trở thành
một điểm du lịch sinh thái - văn hoá hấp dẫn trên đất Kim Bảng, Hà Nam.
--------------------------------------------------------------------------------
DANH THẮNG ĐỀN TRÚC - NGŨ ĐỘNG SƠN HÀ
NAM:
Khu
danh thắng đền Trúc - Ngũ Động Sơn thuộc thôn Quyển Sơn, xă Thi Sơn,
huyện Kim Bảng, cách thị xă Phủ Lư hơn 7km theo quốc lộ 21. Đền Trúc nằm
ven bờ sông Đáy, dưới chân núi Thi Sơn nên thơ,chung quanh đền là khu
rừng trúc có tuổi đời hàng trăm năm. Đền thờ vị anh hùng dân tộc Lư
Thường Kiệt khi đi chinh phục giặc phương Nam đă dừng chân nơi đây. Sau
khi đại thắng trở về ông lại dừng chân trên núi ăn mừng chiến thắng.
Di tích đền Trúc có 32 sắc phong của các triều đại phong kiến. Ngày
20-1-1994, Nhà nước đă công nhận đền Trúc và Ngũ Động Sơn là di tích
lịch sử văn hóa. Cạnh đền Trúc là núi Cấm (hay núi Cuốn Sơn) rộng khoảng
10ha. Trong ḷng núi là Ngũ Động Sơn gồm năm động liên hoàn ăn sâu vào
trong ḷng núi. Lối vào động ở trên cao, nh́n ra mặt sông Đáy. Lối ra
nằm ở bên kia vách núi, do vậy không khí trong động rất thoáng mát. Cảnh
trí ở đây rất đặc biệt: lúc b́nh minh ánh sáng rực rỡ rọi vào phản chiếu
những sắc màu lung linh trên vách động; buổi trưa ánh nắng lọt qua những
kẽ lá trước cửa động tạo thành màu xanh nhạt và buổi chiều là màu tím
huyền ảo bởi ánh hoàng hôn. Từ động này, một ngách nhỏ sẽ dẫn du khách
đến các động tiếp theo. Điều kỳ lạ là thạch nhũ ở các động này rất khác
nhau về cách tạo h́nh, tạo dáng: có cái mọc từ vách động, trần động rủ
xuống, có cái lại nhô lên từ mặt đất. Màu sắc nhũ, độ xốp, độ bóng của
các nhũ đá cũng rất khác nhau. Những nhũ đá ẩn sâu trong bóng tối khi có
ánh sáng rọi vào do hơi nước phản chiếu ngời lên long lanh như châu
ngọc...
Đến Ngũ Động Sơn du khách sẽ được chiêm ngưỡng muôn h́nh kỳ lạ của nhũ
đá và nghe thấy những bản ḥa tấu của gió, của đá trong một sân khấu
thiên nhiên đầy huyền ảo.
--------------------------------------------------------------------------------
CHÙA BÀ ĐANH HÀ NAM:
Chùa
Bà Đanh có tên chữ là Bảo Sơn tự, tọa lạc tại thôn Đanh Xá xă Ngọc Sơn
huyện Kim Bảng. Cũng như các ngôi chùa khác, chùa Bà Đanh thờ Phật, song
ở chùa Bà Đanh ngoài tượng Bồ Tát c̣n có tượng của Thái Thượng Lăo Quân,
tượng Nam Tào, Bắc Đẩu và các tượng của tín ngưỡng Tứ Phủ, một tín
ngưỡng dân gian Việt Nam. Có tượng của hệ thống Tứ Phủ v́ chùa thờ Tứ
Pháp. Sự tích Tứ Pháp với các bà mẹ Mây(Pháp Vân), Mưa (Pháp Vũ), Sấm
(Pháp Lôi), Chớp (Pháp Điện) như là sự hỗn dung giữa Phật giáo với tín
ngưỡng dân gian bản địa đă được chép trong Truyện Man Nương của Lĩnh Nam
chính quái (Trần Thế Pháp, thế kỷ XIV, Vũ Quỳnh - Kiều Phú, 1492).
Câu chuyện về gốc tổ Tứ Pháp được h́nh thành từ mẹ Phật Man Nương đă lan
truyền khắp vùng đồng bằng Bắc bộ và cũng được lưu hành ở đây. Người dân
Kim Bảng tin rằng, từ khi thờ Tứ Pháp, vùng Bắc Ninh được mưa thuận gió
hoà, phong đăng hoà cốc, mùa màng bội thu. Do vậy, họ bèn họp nhau lên
xứ bắc để xin chân nhang về thờ. Các làng Vân Lâm, Đặng Xá, Vân Châu,
Bầu thôn, Bài Lễ... đă xin chân nhang, tạc tượng Tứ Pháp để thờ, từ đó,
tục thờ Tứ Pháp lan truyền ở các xă vùng ven sông Đáy trên đất Hà Nam.
Theo người xưa kể lại th́ dân làng Đanh cũng đang có ư định xin chân
nhang ở Bắc Ninh về thờ th́ xảy ra một câu chuyện lạ. Là từ trước ở vùng
này luôn gặp mưa to, gió lớn, mất mùa đói kém diễn ra liên miên. Cho đến
một hôm, một cụ già cao tuổi trong làng nằm mộng thấy một người con gái
trẻ trung, xinh đẹp, đoan trang có khuôn mặt phúc hậu hiện ra nói rằng:
Ta được thần cho về đây để chăm nom và chỉ khu rừng đầu làng làm nơi
dựng chùa
Ngôi chùa ban đầu được xây dựng tranh tre nứa lá đơn sơ, đến năm Vĩnh
Trị, đời Lê Hy Tông, khu rừng mới được mở mang quang đăng để xây chùa
lại cho khang trang. Khu vực này cấm người dân làm nhà ở nên cảnh chùa
càng thêm trang nghiêm, vắng vẻ. Ngôi chùa được xây dựng ít lâu th́ có
một cây mít cổ thụ ở quanh chùa bỗng dưng bị gió to quật đổ. Dân làng đă
đẵn lấy gỗ để t́m thợ về tạc tượng.
Bỗng nhiên có một khách thập phương t́m đến chùa nói rằng ḿnh làm nghề
tạc tượng và được báo mộng đến đây. Người khách tả h́nh dáng và dung
nhan người con gái đă báo mộng th́ thấy giống hệt vị thần đă báo mộng
cho cụ già trong làng. Năm ấy gặp mùa mưa lũ, nước sông dâng cao, tạc
tượng gần xong th́ dưới bến nước trước chùa có vật lạ, nửa nổi, nửa
ch́m, không trôi theo ḍng nước, đẩy ra mấy lần lại thấy trôi trở lại.
Thấy chuyện lạ, dân làng vớt lên xem th́ hoá ra đó là một cái ngai bằng
gỗ bèn rước ngay vào chùa. Thật lạ lùng, pho tượng tạc xong th́ đặt vừa
khít vào ngai. Từ đó trong vùng mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu,
tiếng đồn Thánh Bà Bảo Sơn linh ứng lan truyền khắp nơi, khách thập
phương về lễ rất đông. Những người làm nghề sông nước xuôi ngược qua
đoạn sông này gặp mùa lũ đều lên chùa thắp hương cầu mong yên ổn.
Ngôi chùa ngày nay đă qua nhiều lần tu sửa. Chùa quay mặt ra hướng nam
mạn sông Đáy. Phía ngoài cùng, giáp với đường đi và gần bờ sông là cổng
tam quan của chùa. . Ngày thường, khách ra vào lễ chủ yếu đi bằng cửa
bên , chỉ khi nào nhà chùa có đại lễ th́ cửa chính ở giữa mới được mở.
Chùa Bà Đanh là một hệ thống tổng thể bao gồm nhiều công tŕnh với gần
40 gian nhà. Theo nhân dân địa phương cho biết th́ các công tŕnh c̣n
lại đều được xây dựng từ thế kỷ XIX trở lại đây. Trong nhà thượng đường
của chùa Bà Đanh, có nhiều tượng thờ như tượng Tam thế, tượng Ngọc Hoàng
và thái thượng Lăo Quân, tượng Bà Chúa Đanh. Có thể coi pho tượng Bà
Đanh là một trung tâm của chùa. Tượng được tạc theo tư thế toạ thiền
trên chiếc ngai đen bóng (chứ không phải là toà sen), với khuôn mặt đẹp,
hiền từ, đầy nữ tính, gần gũi và thân thiết, chứ không có dáng vẻ siêu
thoát, thần bí như các tượng Phật khác. Sự hài hoà giữa pho tượng và
chiếc ngai tạo nên vẻ hấp dẫn của nghệ thuật điêu khắc chùa Bà Đanh
Nguồn: saigontoserco
|