Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
Chợ Bến Thành
PHẠM MỘNG CHƯƠNG
 LTS: Rất nhiều người, kể cả những ai sinh trưởng tại chính trên đất Sài G̣n cũng không hề để ư tới ngôi chợ nằm giữa thủ đô VNCH, đă được thế giới tôn vinh là ḥn ngọc Viễn Đông, đó là ngôi Chợ Bến Thành, có nguồn gốc từ đâu và ḍng lịch sử của nó ra sao?  Chúng tôi xin cống hiến bạn đọc một bài đặc biệt nói về ngôi chợ nổi danh này. Bài viết được trích ra trong Danh Cảnh Việt Nam của Họa Sĩ Phạm Mộng Chương biên khảo trong mục “Cảnh Đẹp Sài G̣n”, ông đă đề cập tới ngôi chợ Bến Thành hay c̣n gọi là chợ Sài G̣n, nơi mà những ai đă có thời gian cư ngụ tại thành phố này không thể nào không biết tới.
 
Chợ Bến Thành Xưa

 

Chợ Bến Thành c̣n gọi là chợ Sài G̣n trước đây hơn một thế kỷ được lập nên ở phía sông Bến Nghé gần với thành Gia Định.  Theo trong cuốn Gia Định Thành Thống Chí của Trịnh Hoài Đức viết năm 1882, trong đó đă diễn tả khu chợ Bến Thành hồi ấy như sau:

“Phố xá rất ư trù mật, khu chợ nằm dọc theo bến sông.  Hàng năm vào mỗi cuối tháng giêng có ngày Tế Mạ (ngày lễ tế thần của Quân Đội Hoàng Gia) những ngày này đều có tổ chức các cuộc thao diễn hải quân của triều đ́nh tại đây.

Bến sông này buôn bán tấp nập, có nhiều đ̣ thuyền qua lại đưa đón các doanh nhân ngoài sông biển vào bờ. Đầu bến về phía Bắc là rạch Sa Ngư (tên của một con rạch thời ấy, sau được lấp đi và gọi là Kênh Lấp) nơi này có cầu ván bắc ngang, hai bên đầu cầu, nhà ngói xây lên san sát, nơi đây bầy bán đủ thứ hàng hóa thịnh hành thời ấy. Dọc theo hai bờ sông, thuyền bè buôn bán, lớn nhỏ cập bến tấp nập”.

Cũng theo các tài liệu ghi lại th́ lúc đầu, chợ Bến Thành ở phía Đông huyện B́nh Dương (lúc đó B́nh Dương c̣n là một huyện của thành Gia Định). V́ chợ này dọc theo bến sông trước thành Phiên An (Gia Định) nên được gọi là Chợ Bến Thành (có ư nghĩa là ngôi chợ tọa lạc tại bến sông của thành Gia Định). Chợ ở khoảng giữa, tính từ cột cờ Thủ Ngữ đến đầu đường Nguyễn Huệ sau này. Đến năm Minh Mạng thứ 14 (1883), triều Nguyễn trăi qua cuộc binh lửa với Lê Văn Khôi, phố chợ này đă bị tàn phá đi rất nhiều, nên không c̣n được nguyên vẹn như lúc đầu.

Đến thời kỳ người Pháp đánh chiếm thành Gia Định, th́ chợ Bến Thành được dời về khu Kênh Lấp (ở quăng giữa đường Nguyễn Huệ) nền chợ lúc đó xây dựng trên khu đất sau này là nhà Ngân Khố (trước năm 1975). Sau đó ngôi chợ bị hỏa hoạn, v́ chợ được thiết kế toàn bằng tre nứa nên dễ bắt lửa và đă hoàn toàn thiêu rụi.

Thời Pháp thuộc, chợ Bến Thành được dựng lại tại phía trong đường Kênh Lấp (chỗ đường Nguyễn Huệ), chợ được cất bằng cột sắt và có mái tôn che với tường xây bằng gạch, rất khang trang. Thời đó đường Nguyễn Huệ có con kênh chạy từ bờ sông Bến Nghé tới cuối đường Nguyễn Huệ (chỗ mà sau này là Ṭa Đô Chính Sài G̣n), rồi con kênh rẽ sang phía Nhà Hát Tây (sau này là nhà Quốc Hội) và chạy dài tới Sở Thú bên cầu Thị Nghè.

Con kênh ở đường Nguyễn Huệ hồi đó v́ có phố chợ Bến Thành, nên tại hai bên bờ kênh, người Việt, người Hoa, người Chà, người Miên... xây nhà san sát để buôn bán. Xen kẽ vào có nhiều nhà lầu của người Pháp, xây lên để ở, làm văn pḥng, thiết lập các hăng buôn. Sau này c̣n lại dăm ba căn ở gần ty Ngân Khố, vài nhà của người Hoa mở ra bán hủ tiếu, thịt quay, cháo cá, cà phê, mấy tiệm thuốc bắc và đôi ba tiệm của các chú người Ấn bán vải, tạp hóa, cari, nước hoa...

Phố chợ mỗi ngày một thêm sầm uất v́ là nơi trên bến dưới thuyền cho nên người dân lục tỉnh lui tới mang hàng lên bán rồi mua hàng về. Tờ báo Lục Tỉnh Tân Văn xuất bản thời kỳ đó, cũng đă thuê hai căn phố lầu trong khu này để tiện việc giao dịch với độc giả và các phóng viên từ các tỉnh lui tới. Các hương chức ở các vùng quê cũng như các điền chủ từ miền lục tỉnh hay đi thuyền, tàu đ̣ lên Sài G̣n chơi hoặc mua sắm đồ đạc đều tới khu Chợ Bến Thành này để thuê khách sạn, v́ nơi đây gần chợ và ăn nhậu suốt đêm.

Thời kỳ đó khu này đă có Nam Trung khách sạn mở ra với sự góp vốn của nhiều cổ phần, có ban quản trị và sổ sách giấy tờ kế toán rất phân minh. Đặc biệt tại Nam Trung khách sạn mỗi tối từ 17 giờ đến 23 giờ đều có ca nhạc, sau đó có cô đầu hát xướng ngoài ra cũng có cả hát xiệc để dành cho giới trẻ.

Được ít năm sau chính quyền Pháp tại Sài G̣n cho lấp con kênh để biến thành con đường lớn chạy từ mé sông tới ṭa đô chính với những văn pḥng, cơ sở hành chánh của người Pháp như ở Ngân Khố, sở Thương Chánh... và con đường này được đặt tên là đại lộ Charner (tên của một sĩ quan Hải Quân Pháp tiến chiếm Nam Kỳ).

Ngôi chợ Bến Thành lại một lần nữa dời về địa điểm mới, nhưng ở khu phố chợ cũ, người Hoa vẫn duy tŕ những quán cà phê, bán cháo cá, bán hủ tiếu và vài tiệm thuốc bắc hay các thực phẩm như miến, bóng cá, vi cá, âm, nhung, yến, vây cá... Cũng v́ gần bến sông, chiều chiều người dân chài lưới bên rạch gần đó, mang tôm, cá, cua và rau quả tươi... lên bán ở khu phố này. V́ vậy người ta gọi là Chợ Cũ, ngày nay khu chợ cũ vẫn duy tŕ và họp mỗi ngày.

 

Chợ Bến Thành hiện nay

 

Chợ Bến Thành hiện nay gọi là “Chợ Bến Thành Mới” hay cũng c̣n gọi là “Chợ Mới Sài G̣n”.  Khi người Pháp có dự án chỉnh trang để mở rộng đường phố Sài G̣n và Chợ Lớn.  Người ta đă cho dời ngôi Chợ Bến Thành cũ từ Kênh Lấp đường Nguyễn Huệ về khu Bùng Binh.

Ngôi chợ mới này được khởi công xây cất vào đầu thế kỷ XX, năm 1912 đến năm 1914 th́ hoàn thành.  Chợ được xây trên khu đất rộng 10.000m2, vây quanh bởi bốn con đường: Lê Lợi, Lê Thánh Tôn, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Chợ xây bằng gạch, cột kèo bằng sắt, mái ngói, có một tháp cao tầng trên bốn phía đều có gắn đồng hồ chỉ giờ để tiện lợi cho khách đi chợ biết giờ giấc.

Ngày khánh thành “Chợ Bến Thành Mới” được tổ chức thật rầm rộ, người các tỉnh từ miền Đông tới miền Tây được thông báo trước hai ba tháng nên khắp nơi người ta nô nức hẹn nhau tới ngày khai trương để mua sắm và thăm cảnh Chợ Bến Thành Mới.  Các thương gia người Hoa, người Chà... thi nhau đổ xô tới giành mua sạp để bán thuốc lá, tơ lụa, thực phẩm...

Người lục tỉnh được tin ngày khai trương chợ mới Sài G̣n đă nói với nhau “xem được lễ Tất tân thị một lần, chết cũng sướng thân”.  Ngày khai trương, sáng hôm khai mạc có múa lân, thao diễn vơ thuật, nhạc bát âm và có cả ban nhạc của nhà binh Pháp tới ḥa nhạc giúp vui. Buổi tối hôm khai trương, đèn xanh đỏ giăng xung quanh chợ sáng trưng, người đi lại đông nghẹt hơn cả ngày Tết.

Chợ Bến Thành duy tŕ đă được hơn một thế kỷ. Cột sắt đă rỉ, mái ngói hư hát, dân thành phố Sài G̣n năm 1970 đă lên tới 4 triệu người, ngôi chợ trung tâm thành phố được xây từ đầu thế kỷ XX đến nay coi như lỗi thời, không có đủ sức chứa cũng như tiện nghi cho người bán kẻ mua từ nội và ngoại thành đổ về.  Vào năm 1970, chính phủ VNCH đă có dự án xây cất lại một chợ Bến Thành mới nữa thay thế cho ngôi chợ hiện nay.

Lúc đó chính phủ và hội đồng thành phố Sài G̣n đă mở cuộc thi vẽ đồ án kiến trúc để xây ngôi chợ mới thật khang trang, đầy đủ mọi tiện nghi cho xứng đáng với ngôi chợ của Thủ Đô và cũng là ḥn ngọc Viễn Đông. Đă có 8 đồ án được gửi tới dự thi, trong đó có đồ án của kiến trúc sư Huỳnh Kim Măng đoạt giải nhất.

 

Đồ án xây cất Chợ Bến Thành Mới

 

Dự án của kiến trúc sư Huỳnh Kim Măng dự trù sẽ xây cất trên khoảng đất rộng 12.000m2 của nền chợ hiện tại.  Đồ án kiến trúc ngôi Chợ Bến Thành Mới này gồm có những đặc điểm được thể hiện như sau:

- Chợ có một tầng hầm dùng làm nơi đậu xe (parking lot), tầng trệt là nơi bán thực phẩm tươi, lầu 1 và 2 bán các mặt hàng tạp hóa khô, hàng vải, bách hóa, các văn pḥng, các chi nhánh ngân hang.  Lầu 3 là nơi giải trí cho trẻ em v.v... Ngôi chợ mới này có đầy đủ tiện nghi với hệ thống điện nước, các phương tiện vệ sinh, thang máy, bưu điện v.v...

Theo phần tŕnh bày của tác giả th́ ông và các cộng sự viên đă dành ra hai tháng để điều nghiên địa h́nh và thực hiện đồ án trong 2 tháng với 30 họa viên cộng tác làm việc ngày đêm.

Ông cho hay cái khó khăn là ngôi chợ cũ đă được xây dựng trên một diện tích không được rộng cho lắm, bởi vậy cho nên phần nghiên cứu sao cho ngôi chợ mới phải có một lề lối kiến trúc đặc biệt để tượng trưng cho một ngôi chợ tọa lạc giữa một thủ đô mang danh là ḥn ngọc Viễn Đông.  Ông đă tận dụng toàn thể diện tích ngôi chợ cũ gồm phần phía trước, cũng như khu bán trái cây phía sau, và t́m cách gia tăng diện tích rộng hơn nữa bằng một lề lối rất ư táo bạo như sau:

Ngôi chợ sẽ xây cất nhiều tầng. Tầng sâu dưới đất dùng làm băi đậu xe có sức chứa được gần 200 chiếc xe hơi. Tầng trệt cao khỏi mặt đất hiện hữu là 1 thước. Các gian hàng chung quanh tầng trệt sẽ là nơi bày bán thịt heo, thịt ḅ... Gian hàng kế là nơi bán trái cây, hoa quả.  Khu bên trong là nơi của các sạp bán cá, khu này se thiết kế thấp xuống để giữ vệ sinh cho khu bên ngoài, phía trên có ánh sáng thiên nhiên trực tiếp rọi vào, thông thoáng và rộng răi.

Lầu 1 là nơi bán chạp khô, bách hóa các loại.  Lầu 2 bán quần áo, tơ lụa, nơi đặt chi nhánh của các ngân hàng tư.  Lầu 3 sẽ là thế giới riêng biệt cho nhi đồng với nhiều tṛ giải trí, tiệm bán đồ chơi, sách báo, nhà giữ trẻ... Theo kiến trúc sư Măng th́ đây là một dự trù nhằm giúp đỡ giới bạn hàng có thể gửi con cháu trong khi bận công việc buôn bán cũng như những khách đi chợ có thể đem gửi con để khỏi bận bịu trẻ nhỏ đi theo khi vào chợ sắm sửa.

Nơi sân thượng cũng thiết kế nhiều nhà hàng, quán ăn.  Ngoài ra trên tầng này c̣n có cả rạp chiếu bóng, rạp cải lương.  Phía trước nóc chợ vẫn có một ngôi tháp cao 50m, bốn phía mặt tháp có gắn đồng hồ chỉ giờ, phần trên của ngôi tháp này sẽ là nhà hàng và pḥng trà mở cửa cả ngày đêm.

Chợ có thang máy cho khách, có hệ thống thang riêng để dành cho việc nâng cất hàng lên xuống, hệ thống thâu rác để giữ vệ sinh trong chợ, lối đi để chuyển hàng hóa vào chợ hoặc chuyển lên lầu, tất cả đều riêng biệt, không lẫn lộn với lối đi của khách hàng.

Đặc điểm cần phải chú ư của thiết kế kiến trúc này là diện tích của các tầng lầu càng ở trên cao càng được nới rộng ra.  Đây là một lề lối kiến trúc táo bạo vừa lạ, vừa đáp ứng nhu cầu của người mua kẻ bán càng ngày càng đông tại một thủ đô càng ngày càng phát triển.

Theo dự trù của năm 1972, kinh phí xây cất chợ Bến Thành lên tới trên 2 tỷ đồng.  Rất tiếc rằng hồi đó ngân sách của Đô Thành Sài G̣n chưa có đủ để đáp ứng ngay cho nhu cầu trên. Công việc đă đành phải hoăn lại và chúng ta chưa làm được việc này.

 

Nguồn: SaigontimesUSA

Post ngày: 12/08/18 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18