| |
|
-
Sài G̣n xưa : 45-50
-
Bài thuyết tŕnh tại trung tâm SAIM
-
Hội Y Sĩ Việt Nam và SAIM tổ chức
ngày 20 tháng 9, 2003
-
-
ĐặngTấn Hậu
-
-
Thông thường, người thuyết tŕnh phải là
người nắm vững đề tài; đằng này, tôi xa
Saigon hơn 35 năm nên sự hiểu biết của tôi
về Saigon rất thiếu sót. Hơn nữa, người
thuyết tŕnh phải hiểu biết về đề tài hơn
người nghe; đằng này, tôi tin chắc tất cả
quư vị biết về Saigon hơn tôi v́ lư do
giản dị, quư vị đă từng làm việc và sinh
sống lâu năm tại Saigon. Tuy nhiên, người
Saigon có câu "tất cả chỉ cần một tấm ḷng".
Vợ tôi nấu ăn "ngon hay không ngon" không
quan trọng, điều quan trọng là nàng đă đem
tất cả tấm ḷng nấu ăn cho chồng con. Cùng
thế đó, tôi nói chuyện "hay hay không hay"
không quan trọng; điều quan trọng là tôi
đem tất cả tấm ḷng nhớ thương Saigon để
hầu chuyện cùng với quư vị.
-
-
Lúc đầu, tôi định thuyết tŕnh về đề tài
Saigon từ 45 đến 75; tôi thấy đề tài quá
rộng, thời giờ không cho phép nên tôi giới
hạn đề tài lại từ 45 đến 50; nhưng tôi vẫn
thấy đề tài quá dài; do đó, bài nói chuyện
ngày hôm nay chỉ tŕnh bày "một vài sự
việc xảy ra tại Saigon từ 45- 50".
-
-
Muốn hiểu về Saigon từ 45 đến 50, chúng ta
cần ôn lại t́nh h́nh trước 45 và một chút
về địa lư; do đó, bài nói chuyện chia làm
3 phần:
-
-
Địa lư;
- Trước
45;
-
45- 50
-
-
ĐỊA LƯ
-
-
Saigon là một trong ba thành phố quan
trọng của Việt Nam. Ngày xưa, người dân
Saigon là người dân Ngũ Quảng (Quảng B́nh,
Quảng Trị, Quảng Đức tức là "Thừa Thiên",
Quảng Nam, Quảng Ngăi), về sau có thêm
Khánh Ḥa nên Saigon có câu:
-
làm trai cho đáng nên trai
-
Phú Xuân đă trăi, Đồng Nai đă từng
-
-
Ngày nay, những người có ông bà, cha mẹ
sinh sống lâu năm tại Saigon không c̣n bao
nhiêu; đa số người dân Saigon là những
ngươi sinh từ nơi khác và đến Saigon lập
nghiệp.
-
-
Phía đông Saigon có cửa Cần Giờ; từ cửa
này, nước chảy ngang sông Ḷng Tảo và chảy
vào Saigon tách ra làm hai nhánh : một
nhánh trở thành sông Đồng Nai, một nhánh
thành sông Bến Nghé. V́ vậy, Saigon có câu :
-
-
Sài G̣n, nước chảy chia hai
-
Ai về Gia Định, Đồng Nai th́ về.
-
-
Vào thế kỷ thứ 18 vua Quang Trung đă hai
lần đánh chúa Nguyễn
(4/1782 và 3/1783),
ở Saigon từ cửa Cần Giờ và quân Pháp đánh
vào Saigon cũng từ cửa này.
-
-
Ngày xưa, Saigon có tên Bến Nghé (người
miền nam gọi trâu con là con nghé, bến là
băi; bến nghé là băi nước có nhiều trâu
con tắm). Người Pháp không đọc được chữ
Bến Nghé nên họ lấy tên củ của Chợ Lớn là
Saigon gọi cho dễ. Saigon phiên âm từ
tiếng Tàu là « thầy ngồn » tức là đề ngạn;
có nghĩa là bờ ngăn nước v́ Chợ Lớn có
nhiều sông rạch, nhiều bờ đê ngăn nước.
-
-
Sông Ḷng Tảo có khu Rừng Sác nước mặn.
Sác là danh từ chung để chỉ các loại cây
sống ở vùng nước mặn. Vùng này c̣n có tên
là chiến khu nổi của Việt Cộng. Ngày xưa
chỉ những người trốn thuế, thiếu nợ đến
đây sinh sống như B́nh Xuyên và Việt Minh.
-
-
Cộng sản đă từng ẩn núp ở Rừng Sác để đánh
phá các tàu bè di chuyển trên sông Ḷng
Tảo nhất là chúng đă chuyển vũ khí từ nơi
đây về Saigon để bắn phá. Thí dụ, năm
1966, chúng đă di chuyển 2 khẩu đại bác từ
Rừng Sác về Thủ Đức và pháo vào lễ đài khi
thủ tướng Nguyển Cao Kỳ đọc diễn văn nhân
ngày lễ Quốc Khánh 1/11/66.
-
-
(Điều cần nhớ là nước Saigon mặn; đôi khi
dân Saigon đào giếng gặp mạch nước ngọt;
đất Biên Ḥa có nước ngọt nên người Trung
Hoa tin đất Biên Ḥa là đất phong thủy, họ
chọn đất Biên Ḥa để ở và gọi Biên Ḥa là
Cù Lao Phố. Vào thếù kỷ 19, Trần Thắng Tài
chống nhà Thanh bên Tàu mới di dân về Biên
Ḥa lập nghiệp cũng như Dương Ngạn Địch
đến Mỹ Tho và Mạc Cữu đến Hà Tiên).
-
-
V́ đa số người Miên thích sống ở vùng đất
cao như Phú Lâm và người Việt Nam thích ở
vùng đất thấp, gần sông ng̣i như Chợ Lớn
và Saigon nên các quan lại Việt Nam mới
cho di dân Trung Hoa từ Biên Ḥa về Chợ
Lớn để làm trái độn giữa người Việt và
người Miên nhằm tránh xung đột. V́ thế,
quận 5 ở Chợ Lớn có hơn 500, 000 người
Việt gốc Hoa.
-
-
Phía tây Saigon có các thành phố như Tây
Ninh, Lộc Ninh gần biên giới Cao Miên; nơi
đây có các khu rừng gọi là chiến khu Đ,
chiến khu C và chiến khu Dương Minh Châu.
Mặc dù rừng không dầy đặc như các nơi khác
nhưng v́ có các cây cao su cao làm cho máy
bay không thấy địch quân núp phía dưới.
Hơn nữa, cộng sản có lợi thế đánh phá các
thành phố gần biên giới, rồi chạy sang Cao
Miên lẫn trốn. Tổng hành dinh của Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam đặt tại Tây Ninh năm
1960. (Với chính sách vắt chanh bỏ vỏ,
cộng sản cho giải tán MTGPMN sau 75).
-
-
Gần Saigon có khu Tam Giác Sắt (Trảng Bàng,
Củ Chi, Bến Cát); đây là chiến khu ch́m
của cộng sản v́ cộng quân đào hầm và ẩn
núp phía dưới. Chiến khu này đă có từ
năm1945. Nói theo phong thủy, Tam Giác Sắt
có tên là « đích đĩ » giống như đ̣n dông
chỉa thẳng vào nhà gây cho chính phủ
Saigon rất nhiều khó khăn. Có lẽ cũng v́
lư do này, chính phủ cộng sản ngày nay chỉ
dám vào Saigon để « vào, vơ, vét, về » chứ
không dám ở lại Saigon.
-
-
V́ nhận thấy tầm quan trọng của chiến khu
nổi (2/46) và chiến khu ch́m (10/47) nên
Pháp đă t́m cách b́nh định hai chiến khu
này trong khoảng thời gian 45- 50.
Sau 75, biết tầm quan trọng của biên giới
và ven đô Saigon nên chính phủ cộng sản
mới đánh qua Cao Miên để bảo vệ biên giới
(ngăn ngừa các kháng chiến quân) và mở
rộng ven đô thành phố để dể bề kiểm soát
dân chúng Saigon; do đó, từ 11 quận trước
75; bây giờ, Saigon có 12 quận nội thành
và 6 huyện ngoại thành gồm có B́nh Chánh,
Củ Chi, Hóc Môn, Thủ Đức, Nhà Bè và Cần
Giờ.
-
-
CHÚA NGUYỄN ĐẾN 1945
-
Chúa Nguyễn Phúc Ánh chiếm thành Gia Định
và cho xây Quy Thành (1789) rất kiên cố để
chống lại nhà Tây Sơn. Thành này có h́nh
Bát Quái và kiến trúc theo kiểu thành
Vauban của Pháp do ông Olivier de Puymanel
vẽ kiểu, coi xây cất nên thành này c̣n có
tên là thành Vauban; đây có thể kể là sự
hài ḥa giữa đông-tây; điều đáng tiếc là
vua Minh Mạng ghét Tả Quân Lê Văn Duyệt
nên khi Tả Quân mất th́ vua Minh Mạng đem
quân đánh dẹp con nuôi của Tả Quân là Lê
Văn Khôi và cho phá hủy Quy Thành. Thật
đáng tiếc!
-
-
13 năm sau (6/1802), chúa Nguyễn Phúc Ánh
chiếm Huế, lên ngôi xưng hiệu là Gia Long
(từ Gia Định đến Thăng Long) và một tháng
sau là ông chiếm được thành Thăng Long.
Vua Gia Long xin vua nhà Thanh phong cho
ông làm vua nước An Nam, nhưng vua nhà
Thanh sợ ông chơi chữ An Nam bao gồm luôn
hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây nên phong
cho ông làm vua nước Việt Nam (từ Ải Nam
Quan đến mũi Cà Mau). Vua Gia Long chia
nước Việt Nam ra làm ba miền để dể cai
trị : Gia Định Thành, Kinh Kỳ và Bắc
Thành; chứ không phải người Pháp đă phân
chia nước Việt Nam ra làm ba kỳ như một số
người đă lầm tưởng.
-
-
Từ vua Gia Long đến hai đời vua kế tiếp là
Minh Mạng (1820- 1841) và Thiệu Trị (1841-
1847), các cường quốc tây phương để cho
Việt Nam yên v́ họ lo cấu xé, phân chia
các thuộc địa lớn như Trung Hoa và Ấn Độ.
Đến đời vua Tự Đức, các cường quốc bắt đầu
ḍm ngó đến các thuộc địa nhỏ, thí dụ, Tây
Ban Nha chiếm Phi Luật Tân (vua Tây Ban
Nha lấy tên của đứa con là Philip đặt tên
cho xứ Philippine) và Pháp chiếm Việt Nam.
-
-
Sau khi vua Tự Đức kư hai ḥa ước Bonard
(5/6/1862) và Dupré, vua Tự Đức nhường cho
Pháp ba tỉnh miền đông, rồi ba tỉnh miền
tây Nam Kỳ; sau đó vua Tự Đức kư ḥa ước
Patenôtre (6/6/1884) nhận sự bảo hộ của
Pháp. Bắt đầu từ bây giờ, công dân Việt
Nam chia ra làm ba hạng : dân Pháp, dân
thuộc địa và dân bảo hộ. Người miền trung
và miền bắc thuộc về dân bảo hộ tức là
chịu dưới hai đạo luật của Pháp và Việt
Nam; tất nhiên đời sống khó khăn hơn người
miền nam có quốc tịch Pháp và quốc tịch
thuộc địa (1) .
-
-
Mặc dù vua Việt Nam đă nhường miền nam cho
Pháp nhưng các sĩ phu miền nam vẫn nổi lên
chống Pháp và chê trách những người làm
tay sai cho Pháp. Thí dụ, cụ Phan Văn Trị
trả lời cho ông Tôn Thọ Tường theo Pháp
như sau:
-
-
ai về nhắn với Châu Công Cẩn
anh hỡi! Tôn Quyền, anh có biết?
-
thà mất ḷng anh, đặng bụng chồng
trai ngay thờ chúa, gái thờ chồng
-
(Tôn Thọ Tường)
(Phan Văn Trị)
-
-
miệng cọp, hàm rộng, chưa dể chọc,
đừng mượn hơi hùm rung nhát khỉ,
-
khuyên đàn con trẻ, chớ thày lay
ḷng ta sắt đá, há lung lay
-
(Tôn Thọ Tường)
(Phan Văn Trị)
-
-
Công việc đô hộ đang tiến hành th́ thế
chiến thứ hai bùng nổ, ba nước Đức-Ư- Nhật
tạo thành ba trục phân chia thế giới. Nhật
chiếm Saigon năm 1940; từ đó, lấy bàn đạp
đánh qua các quốc gia Mả Lai, Nam Dương
v.v. để lấy dầu hỏa, cao su. Đầu năm 44,
Mussolini (Ư) bị giết, đầu năm 45, Hitler
(Đức) tự tử. Nhật đơn phương một ḿnh đánh
lại đồng minh. Nhật đảo chánh Pháp ở Việt
Nam (3/45) và trao trả độc lập cho Việt
Nam do vua Bảo Đại lănh đạo.
-
-
(điều cần nhớ, Nhật trao trả độc lập cho
Việt Nam gồm có miền bắc và miền trung
nhưng không có miền nam v́ theo quốc tế
công pháp, vua Việt Nam đă nhượng miền nam
cho Pháp y như cộng sản đă nhượng một vài
lănh thổ Việt Nam cho Trung Cộng ngày
nay).
-
-
Vua Bảo Đại lên ngôi và trao trọng trách
cho Ô. Trần Trọng Kim thành lập chính phủ,
lấy quốc thiều « Đăng Đàn Cung» và quốc kỳ
là cờ quẻ ly (cờ vàng, hai sọc dài và 1
sọc đứt ở giữa), tượng trưng cho lửa (nước
Việt sáng chói khắp năm châu).
-
-
Nạn đói xảy ra tại miền bắc Việt Nam,
chánh phủ Trần Trọng Kim tổ chức cứu đói ở
Huế và bác sĩ Nguyễn Văn Thinh tổ chức Hội
Cứu Đói tại Saigon để chở lúa gạo ra miền
bắc. Tháng 6/45, lúa trúng mùa tại miền
bắc; tháng 7/45, nạn đói chấm dứt. Tháng
8/45, Hồ Chí Minh, điệp viên cộng sản do
Nga Sô đào tạo, nhảy lên cướp chánh quyền
tại Ba Đ́nh, Hà Nội, thành lập nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, cờ đỏ sao vàng và
quốc ca là Tiến Quân Ca của Văn Cao (về
sau, Văn Cao bị tố khổ trong vụ Nhân Văn /
Giai Phẩm). Vua Bảo Đại từ chức. (lúc này,
Hồ Chí Minh vẫn c̣n nằm dưới chiêu bài
Việt Minh và tuyên bố tranh đấu giành độc
lập cho Việt Nam; mặc dù nước Việt Nam đă
độc lập; nơi đây; danh từ Việt Minh được
hiểu là cộng sản Việt Nam).
-
-
Hoa Kỳ thả hai trái bom nguyên tử tại
Hiroshima (6/8/45) và Nagasaki (9/8/45),
Nhật đầu hàng. Hoa Kỳ gởi quân đội Trung
Hoa Quốc Dân Đảng tới Hà Nội để giải giới
quân đội Nhật và quân đội Anh tới Saigon;
đặc biệt có các đảng phái quốc gia Việt
Nam đi theo quân đội THQDĐ về Hà Nội và
quân đội Pháp đi theo quân đội Anh đến
Saigon.
-
-
Hồ Chí Minh sợ THQDĐ ủng hộ các đảng phái
quốc gia Việt Nam nên ông tổ chức tuần lễ
vàng và đồng để kêu gọi dân chúng đưa ṿng
vàng cho ông để ông hối lộ cho các tướng
Tàu là Lữ Hán và Tiêu Văn để ông được cầm
quyền. Đồng thời, ông kư hiệp ước sơ bộ
với Pháp, tiếp theo là hiệp ước
Fontainebleau nh́n nhận chủ quyền của Pháp
tại Việt Nam và xin Pháp cho ông được lănh
đạo tại Việt Nam (Hồ Chí Minh gọi các hiệp
ước này là bản án tử h́nh của ông v́ chứng
minh ông sẵn sàng bán nước để được cầm
quyền).
-
-
(Điều cần nhớ Hồ Chí Minh cướp chính quyền
từ vua Bảo Đại và trở thành đại diện cho
Việt Nam gồm có miền trung và miền bắc,
như đă tŕnh bày ở trên, trên mặt pháp lư,
miền nam vẫn c̣n là thuộc địa của Pháp).
-
-
V́ Anh Quốc đồng cảnh ngộ với Pháp về vấn
đề thuộc địa nên Anh Quốc ủng hộ tướng
Charles de Gaulle tái chiếm miền nam Việt
Nam dưới chiêu bài Liên Hiệp Pháp và rút
quân ra khỏi Saigon. Tướng De Gaulle ra
lệnh tướng Leclerc chiếm Saigon; đồng thời,
Pháp kư hiệp ước tại Trùng Khánh (28/2/46)
trả các nhượng địa như Thượng Hải, Thiên
Tân v.v. cho Trung Hoa Quốc Dân Đảng;
đổi lại, THQDĐ nh́n nhận chủ quyền của
Pháp ở Việt Nam và rút quân ra khỏi Việt
Nam. Như vậy, chỉ c̣n quân đội Pháp ở lại
Việt Nam vào thời điểm 45/46.
-
-
SAIGON: 45-50
-
-
Thời kỳ 45- 50 là thời kỳ xáo trộn nhất ở
Saigon, chỉ hơ hỏng một chút là người dân
Saigon có thể bị bắt đi ṃ tôm (bị giết),
lănh lựu đạn hay ḿn xe đạp (ḿn được gắn
trong xe đạp). Mạng sống của người dân
Saigon như rơm, như rác v́ bất cứ ai cũng
có thể giết được.
-
Lần lược, chúng ta thử nh́n lại Saigon
trong khoảng thời gian 45- 50 qua các khía
cạnh chính trị, quân sự, xă hội, kinh tế
và tôn giáo.
-
-
Chính Trị
-
-
Nhằm mục đích chống lại cộng sản Liên Sô,
Hoa Kỳ chủ trương băi bỏ chính sách thuộc
địa trên thế giới; do đó, Pháp trở lại
Việt Nam dưới chiêu bài Liên Hiệp Pháp
(thay v́ chế độ thuộc địa); cũng như Anh
Quốc với Liên Hiệp Anh. Tuy nhiên, v́ nền
kinh tế hậu chiến của Pháp yếu nên Pháp
bắt buộc trao trả độc lập cho Việt Nam;
nói theo danh từ 72- 75 là Việt Nam Hóa,
rút lui trong danh dự.
-
-
Việït Minh (cộng sản) có chủ đích chính
trị rất rỏ ràng là dùng mọi thủ đoạn để
giành độc quyền lănh đạo như cướp chánh
quyền, hối lộ các tướng Tàu, nh́n nhận chủ
quyền Pháp tại Việt Nam (hiệp ước sơ bộ
hay Fontainebleau) hay giết những người
Việt quốc gia yêu nước; thí dụ Trần
Văn Giàu (CS) giết Dương Văn Giáo (QG) tại
Phú Lâm v.v.
-
-
Từ trước tới nay, chủ đích của người quốc
gia vẫn là tranh đấu « giành độc lập »
chống Pháp. Khi bị Việt Minh đàn áp, bác
sĩ Nguyễn Văn Thinh mới thành lập Quốc Gia
Nam Kỳ (Nam Kỳ Quốc) đ̣i hỏi một chút tự
do cho người miền nam và không nh́n nhận
Hồ Chí Minh lănh đạo miền nam Việt Nam.
Khi Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam,
chính phủ Nam Kỳ Quốc tự động giải tán và
gia nhập vào chính phủ quốc gia do vua Bảo
Đại lănh đạo, quốc kỳ là cờ vàng ba sọc đỏ
và quốc thiều « Thanh Niên Hành Khúc » của
Lưu Hữu Phước, cựu học sinh trường Pétrus
Kư ở Saigon, viết lời và đặt nhạc khi ông
c̣n là người quốc gia.
-
-
(Bác sĩ Nguyễn Văn Thinh là người đă đứng
ra thành lập Hội Cứu Đói chở lúa gạo từ
Saigon ra miền bắc; ông cùng một số nhân
sĩ tại Saigon đứng ra thành lập xứ
Nam Kỳ Quốc (République de Cochinchine)
không chấp nhận Hồ Chí Minh lănh đạo miền
nam Việt Nam. (Ông Hồ Biểu Chánh làm đổng
lư văn pḥng cho chính phủ Nam Kỳ Quốc).
Nam Kỳ Quốc lấy quốc kỳ cờ vàng ba sọc
xanh, tượng trưng cho sông Đồng Nai, Tiền
Giang và Hậu Giang và quốc thiều là bốn
câu đầu trong Chinh Phụ Ngâm Khúc).
-
-
Quân Sự
-
-
Khi toàn dân Saigon nổi lên chống Pháp (2)
trở lại Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ thị cho
Hoàng Quốc Việt vào Saigon để ra lệnh cho
Việt Minh hợp tác với Pháp (3) và tiêu
diệt người quốc gia, B́nh Xuyên (đồng minh
của họ) và các giáo phái. Thí dụ,
-
-
Dương Văn Giáo bị Trần Văn Giàu giết chết
tại Phú Lâm;
-
Việt Minh giết chết Đức Huỳnh Phú Sổ và
hàng ngàn tín đồ Ḥa Hảo;
-
Việt Minh dụ Bảy Viễn về Đồng Tháp Mười để
giết và tiêu diệt lính B́nh Xuyên tại Rừng
Sác;
-
Việt Minh giết các cán bộ cộng sản đệ tứ
quốc tế thuộc nhóm Trostsky;
-
Việt Minh giết trên 40,000 tín đồ Cao Đài
từ 45- 54.
-
-
Việt Minh chỉ chống lại Pháp khi Pháp
không công nhận Hồ Chí Minh đại diện cho
Việt Nam, nhất là từ khi Mao Trạch Đông
đánh thắng Tưởng Giới Thạch tại Trung Hoa
Lục Địa và viện trợ ồ ạt cho Việt Minh sau
49. Tướng cộng sản Nguyễn B́nh cho thành
lập ban ám sát, khủng bố tại Saigon. Sau
khi hệ thống ám sát của Nguyễn B́nh bị ông
Nguyễn Văn Tâm phá hủy, Nguyễn B́nh mới áp
dụng chiến thuật thí quân « tổng tấn công »
khắp miền nam nhưng bị tướng Chanson đem
quân chính quy tiêu diệt. Nguyễn B́nh bị
Hồ Chí Minh triệu về bắc giết chết v́
Nguyễn B́nh đă thí hàng vạn quân cộng sản
mới đào tạo trong nam (y như cộng sản đă
thí quân tổng tấn công vào Tết Mậu Thân
1968).
-
-
Khi Pháp mới trở lại Saigon, Pháp chủ
trương thương thuyết với Việt Minh nhằm
mục đích chờ các sư đoàn viễn chinh từ
phương xa đến Saigon (đại tá Cédille
thương thuyết với bác sĩ Phạm Ngọc Thạch �
người thành lập nhóm Thanh Niên Tiền Phong
tại Saigon-). Với chiến thuật « ngư ông
đắc lợi », Pháp chờ Việt Minh tiêu diệt
những người quốc gia, B́nh Xuyên, Cao Đài,
Ḥa Hảo v.v. tất nhiên các nhóm này sẽ về
hợp tác với Pháp nhất là khi Pháp trao trả
độc lập cho Việt Nam. Sau đó, Pháp mới
b́nh định Saigon, các vùng ven đô Saigon (chiến
khu ch́m và chiến khu nổi) và tiêu diệt
cộng sản tại miền nam Việt Nam do Nguyễn
B́nh lănh đạo; do đó, Saigon rất yên tỉnh
trong khoảng thời gian 51-54.
-
-
Sau khi Pháp trao trả độc lập cho Việt
Nam, chính phủ quốc gia do vua Bảo Đại
lănh đạo, với sự phụ tá của thủ tướng Trần
Văn Hữu chuyên về kinh tế và giám đốc mật
vụ Nguyễn Văn Tâm (ông Tâm là người có
công phá vở toàn bộ hệ thống ám sát của
Nguyễn B́nh tại Saigon).
-
-
45- 50 là thời gian có nhiều « ngôi sao »
xuất hiện tại Saigon như Nguyễn B́nh (cộng
sản), Bảy Viễn (B́nh Xuyên), Nguyễn Văn
Tâm (quốc gia)....
-
-
Nguyễn B́nh là người Việt Nam Quốc Dân
Đảng, bị Pháp bắt và bị cộng sản đệ tam
chiêu dụ trong nhà tù; ông làm ăn-ten cho
Pháp và bị người quốc gia đánh hư một mắt.
Ông được cử vào Saigon và thành lập ban ám
sát. Khi ban ám sát bị ông Tâm phá vở,
Nguyễn B́nh thực hiện tổng tấn công khắp
miền nam nhưng thất bại; ông bị triệu về
bắc và bị Việt Minh giết chết về tội thí
quân.
-
-
B́nh Xuyên là băng đảng ăn cướp do Ba
Dương thành lập theo tinh thần lấy của
người giàu giúp người nghèo. Ba Dương bị
Việt Minh giết chết. Bảy Viễn là tay em
trở thành thủ lănh B́nh Xuyên cộng tác với
Việt Minh. V́ người cộng sản không bao giờ
chấp nhận người không phải đảng viên được
nỗi tiếng nên Nguyển B́nh dụ Bảy Viễn về
Đồng Tháp Mười để dự lể tấn phong Bảy Viễn
lên làm tham mưu trưởng quân khu 7. Nguyễn
B́nh cho người giết Bảy Viễn tại Đồng Tháp
Mười và lực lượng B́nh Xuyên tại Rừng Sác.
Bảy Viễn trốn thoát, đầu quân theo vua Bảo
Đại được phong chức đại tá và đống quân
tại cầu Chữ Y.
-
-
Nguyễn Văn Tâm có biệt danh là hùm xám Cay
Lậy. Tướng của ông ốm, nhỏ người nhưng
không sợ Việt Minh (il est petit mais dur).
Sau khi Nguyễn B́nh giết tên Bazin, chánh
sở mật thám của Pháp trên đường Catinat,
ông Nguyễn Văn Tâm lên thay thế. Ông có
công phá vở toàn bộ hệ thống cộng sản tại
Saigon; tuy nhiên ông chỉ có khả năng ở
chức vụ mật thám nên ông không thành công
lắm khi lănh chức vụ thủ tướng (chính trị).
-
-
Xă Hội
-
-
Sau thế chiến thứ hai, không ai dám đầu tư
vào nhà đèn, Saigon bị cúp điện liên miên
(v́ hệ thống nhà đèn quá củ kỷ); hệ thống
điện thoại c̣n tệ hơn nữa. Nước ở Saigon
mặn nên thỉnh thoảng ai đào được mạch nước
ngọt, họ có thể lấy nước để bán nên Saigon
có hiện tượng gánh nước. Xe buưt hư hao,
xe taxi không có đồng hồ; phương tiện di
chuyển vẫn là xe cyclo và xe thổ mộ (xe
ngựa).
-
-
Ngoài các dinh thự lớn không kể, gia đ́nh
bậc trung ở Saigon sống dọc theo các đại
lộ và các gia đ́nh nghèo sống ở khu nhà lá,
śnh lầy nước động.
-
-
T́nh h́nh bên ngoài trong có vẻ yên tỉnh,
các quan tây-việt thường bách phố trên đại
lộ Catinat, gặp nhau ngả nón chào rất lịch
sự. Các nhà hàng Pagode, Bodega hay
Galerie de l�Eden v.v. ở Saigon hay các vũ
trường Paradis, Arc-en-Ciel ở Chợ Lớn luôn
luôn tấp nập người. Thực ra, bên trong là
dầu sôi lửa bỏng v́ không biết ai làm điềm
chỉ viên (informateur), cộng sự viên (collaborateur),
gián điệp, t́nh báo, phản gián, làm việc
cho Pháp, cho Việt Minh, công an, giáo
phái (Cao Đài, Ḥa Hảo) hay băng
đảng (B́nh Xuyên). Chỉ cần một lời nói vô
t́nh hay biết « bí mật » của người khác là
có thể bị đi ṃ tôm.
-
-
Người ngoại quốc rất ngạc nhiên khi đến
Saigon, họ thấy người ăn xin đánh đáo
ngoài đường; bác phu đạp cyclo ngồi ăn cơm
bên lề đường, ngủ trưa trên xe cyclo hay
uống ba xi đế giữa trưa hè; điều này cho
thấy không có nạn đói tại Saigon.
-
-
Kinh Tế
-
Mặc dù bị chiến tranh, tiền đông dương rất
vững lúc bây giờ; thí dụ, $1 đồng đông
dương bằng 17 quan Pháp; lương/ một tháng
của ông đốc phủ sứ là $100 đồng đông dương.
Tất cả mọi người đến Saigon để làm giàu.
-
-
Có thể nói tiền tệ ở Đông Dương do Saigon
quyết định và nằm trong tay 50 người; họ
gặp nhau hằng tháng tại khách sạn
Continental để định giá lên xuống. Đó là
chủ các ngân hàng, mại bảng (comprador),
hăng xưởng, chính quyền v.v.; thí dụ :
-
-
Ngân hàng Banque d'Indochine, Franco
Chinois;
-
Nhà xuất nhập cảng Denis Frères;
-
Đồn điền Terre Rouge, Locninh, Michelin;
-
Các nhà thương mại BGI, Tabac
-
Các tay tài phiệt Franchini, linh mục
Moreau (Trésorier des Missions Etrangères
en Indochine).
-
Các chính khách Việt Nam như thủ tướng
Trần Văn Hữu, Nguyễn Đệ (lo về tài chánh
cho vua Bảo Đại).
-
Có khoảng 3,500 người Pháp và người Hoa
tại Saigon-Chợ Lớn làm ăn nhỏ hơn; thí dụ,
-
-
Người Pháp đảo Corse (Franchini, Andreani)
là những tên thủy thủ đến Saigon mở nhà
hàng (Croix Bleue), khách sạn
(Continental) chuyên về chuyển tiền, mua
bán á phiện, vũ khí, buôn bán chợ đen với
người Hoa ở Chợ Lớn mà người Pháp gọi là
ngân hàng Trung Hoa (banque chinoise).
-
-
Ngân hàng Tàu chuyên môn chuyển tiền chợ
đen, súng ống bất hợp pháp qua các cái
bang ở Hồng Kông (chuyên về băng đảng),
Macao (cờ bạc) hay Tân Gia Ba (hàng hóa);
đặc biệt các ngân hàng này không có nhân
viên, bảng hiệu hay kế toán; tất cả dịch
vụ dựa trên lời nói và chử tín v.v..
-
-
Ngoài ra, đại đa số làm ăn nhỏ như các ông
c̣, cảnh sát, băng đảng làm tiền, hay Việt
Minh hăm dọa thủ tiêu. Hoặc một số công
chức, cô giáo chuyển tiền ra ngoại quốc;
thí dụ đổi tiền đông dương ra tiền quan
Pháp để mua vàng bên Pháp, rồi gởi vàng về
Saigon để bán kiếm lời 100% v.v..
-
-
Sau chiến tranh, các tổ chức đều cần tiền
nên khi thủ hiến Trần Văn Hữu đề nghị
thành lập Đại Thế Giới ở Chợ Lớn th́ tất
cả, bạn cũng như thù, kể cả Việt Minh, đều
hoan nghinh. Ông Lam Giong, người Macao
luôn luôn trúng thầu. Ông trả thuế mỗi
ngày $400,000 đồng đông dương cho chính
phủ Trần Văn Hữu và ít nhất là $1 triệu
đồng đông dương cho các tổ chức Việt Minh,
Pháp, vua Bảo Đại, B́nh Xuyên; đó là chưa
kể các số tiền trả cho công an và các tay
em bảo vệ ṣng bài.
-
-
Lam Giong c̣n có sáng kiến tổ chức sổ đề
(36 con hay 40 con); mua $1 đồng, ăn $30
đồng. Mỗi ngày, có người đi xuống tận hang
cùng ngỏ hẻm bán sổ đề để vét tiền dân
chúng. Cuối ngày, người của Lam Giong thâu
lại và xem con nào được mua nhiều th́ họ
cho sổ con ít được người mua tại Đại Thế
Giới. Thí dụ, ai cũng mua con chuột th́ họ
tuyên bố con dơi thắng (4).
-
-
Bảy Viễn được vua Bảo Đại ủng hộ nên ông
cho bắt người của ông Lam Giong. Ông này
phải bỏ của, chạy về Macao để lấy thân.
Bảy Viễn lên làm chủ Đại Thế Giới. Ông chỉ
trả tiền cho vua Bảo Đại và chấm dứt trả
tiền bảo vệ cho các phe nhóm, kể cả Việt
Minh. Ông c̣n mở thêm xóm điếm B́nh Khang
và hăng làm thuốc phiện. (5). Về sau, ông
mua luôn chức tổng giám đốc cảnh sát công
an tại Saigon.
-
-
Tôn Giáo
-
Saigon là vùng đất mới, tánh t́nh người
dân chất phát dể chấp nhận nhiều chủ
thuyết khác nhau nên Saigon có nhiều tôn
giáo. Thí dụ,
-
-
Đạo Phật và đạo ông bà;
-
Thiên Chúa giáo;
-
Phật Giáo Ḥa Hảo (Huỳnh Phú Sổ);
-
Đạo Cao Đài (Ngô Văn Chiêu, Nguyễn Văn
Trung, Phạm Công Tắc);
-
Đạo Bà La Môn (Ấn Độ Giáo)
-
Tín ngưỡng thờ thần (thờ bà Thiên Hậu, Đức
Quang Đế)
-
Đạo vô thần (cộng sản) thờ Stalin, Mao
Trạch Đông; sách của Mao Trạch Đông, Karl
Marx là quyển kinh nhật tụng của cán bộ
cộng sản. (người cộng sản khóc cha, khóc
mẹ, không bằng khóc Stalin).
-
-
Đặc biệt có hai tôn giáo xuất phát từ miền
nam là đạo Ḥa Hảo và đạo Cao Đài.
-
-
Đạo Ḥa Hảo do Đức Huỳnh Phú Sổ sáng lập.
Đức thầy là người ốm yếu, thường hay bệnh
hoạn; ông lên núi Thất Sơn tu; ông hết
bệnh và xuống núi trị bệnh cho bá tánh.
Lời dạy của ông mộc mạc, dể hiểu. Ông
không chủ trương xuất gia và giáo lư đặt
trọng tâm trên Tứ Trọng Ân. Mặc dù lời dạy
dựa trên giáo lư đạo Phật nhưng kinh điển
của Phật Giáo Ḥa Hảo không phải là Tam
Tạng Kinh của Phật giáo.
-
-
Đạo Cao Đài lấy cơ bút ghi lại lời dạy của
đấng vô h́nh. Cơ bút gồm hai chử « cơ » và
« bút » ghép lại; cơ đọc theo âm từ tiếng
Pháp là coeur v́ có h́nh trái tim, bút là
cây viết; nếu dịch ra tiếng Pháp là
corbeil à bec. Đạo Cao Đài tin thượng đế (Đức
Cao Đài) dạy đạo qua ba thời kỳ (Tam Kỳ
Phổ Độ) :
-
-
Thời
kỳ thư nhất là Phật Nhiên Đăng, Abraham,
Moise,
-
Thời kỳ thứ hai là Đức Phật Thích Ca, chúa
Jesus, Mohamed,
-
Thời kỳ thứ ba do chính Đức Cao Đài (thượng
đế) chỉ dạy qua cơ bút.
-
-
Đạo Cao Đài chủ trương tổng hợp tất cả
giáo lư và thờ tất cả các vị giáo chủ như
Phật Thích Ca, Đức Lăo Tổ, Đức Khổng Tử,
Chúa Jésus, Đức Mohamed, các ông Tôn
Dật Tiên, Victoire Hugo, Lư Thái Bạch
v.v.. Điều cần biết là tất cả lời dạy đều
dựa trên cơ bút và không dựa trên kinh
điển như Tam Tạng Kinh (Phật Giáo), Bible
(Thiên Chúa giáo), Koran (Hồi giáo), Đạo
Đức Kinh (Lăo giáo),
|
|