Trường Lê Quư Đôn được xây dựng vào năm 1874, hoàn tất năm 1877 do người
Pháp quản lư. Lúc đầu trường có tên Collège Indigène (Trung học bản xứ),
rồi đổi thành Collège Chasseluop Laubat. Năm 1954, trường mang tên Jean
Jacques Rousseau. Năm 1967, trường được trả cho người Việt quản lư mang
tên Trung tâm giáo dục Lê Quư Đôn. Từ năm 1975 đến nay đổi tên là trường
Trung học phổ thông Lê Quư Đôn. Hơn một thế kỷ qua trường vẫn giữ được
kiến trúc ban đầu.
Nhà máy điện xưa nhất (góc đại lộ
Đông Tây và đường Nguyễn Văn Cừ)
Nhà máy điện Chợ Quán xây dựng năm 1896, máy
phát điện chạy bằng hơi nước có 5 ḷ hơi với 150m2, cung cấp ḍng điện 3
pha, công suất chưa tới 120MW. Máy phát điện chính công suất 1000A/h.
Hiện nay, nhà máy đă được trang bị hiện đại với 7 máy phát điện, ḥa với
lưới điện quốc gia cung ứng phần quan trọng cho lưới điện thành phố. Nhà
máy toạ lạc tại số 8 Bến Hàm Tử, quận 5.
Bệnh viện cổ nhất
Bệnh viện Chợ Quán xây dựng năm 1826 do một số nhà hảo tâm đóng góp, sau
đó hiến cho nhà nước. Năm 1954-1957 giao cho Quân đội gọi là Viện bài
lao Ngô Quyền. Năm 1974, đổi thành Trung tâm Y tế Hàn Việt có 522 giường.
Tháng 9/1975, mang tên Bệnh viện Chợ Quán. Đến ngày 5/9/1989 chuyển
thành Trung tâm Bệnh Nhiệt đới. Hiện nay có 610 Cán bộ-Công nhân viên và
550 giường bệnh.
Nhà hát cổ nhất
Nhà hát thành phố do kiến trúc sư người Pháp
xây dựng hoàn tất vào ngày 17/1/1900. Các phù điêu bên trong được một
họa sĩ tên tuổi ở Pháp vẽ giống như mẫu của các nhà hát ở Pháp cuối thế
kỷ XIX. Nhà hát là nơi tŕnh diễn ca nhạc kịch cho Pháp kiều xem. Năm
1956, Nhà hát được dùng làm trụ sở Hạ nghị viện chế độ cũ; tháng 5/1975
trở thành Nhà hát thành phố với 750 chỗ ngồi. Kỷ niệm 300 năm Sài G̣n–TP.HCM
toàn bộ phần kiến trúc bên ngoài Nhà hát được phục chế lại như nguyên
mẫu ban đầu.
Khách sạn cổ nhất
Một pḥng họp của khách sạn
Khách sạn Continental tọa lạc tại 132-134
Đồng Khởi, xây dựng năm 1880 do Kiến trúc sư người Pháp thiết kế, tên
khách sạn có ngay từ những ngày đầu. Sau ngày giải phóng miền Nam đổi
thành Hải Âu. Đến năm 1989, khách sạn được nâng cấp, chỉnh trang và lấy
lại tên cũ Continental có diện tích 3430m2, cao 3 tầng, nơi đây đă từng
đón tiếp các vị tổng thống, thống đốc, nhà văn, người mẫu nổi tiếng.
Ngày nay, khách sạn Continental là một trong những khách sạn đạt tiêu
chuẩn quốc tế góp phần cho ngành du lịch TP.HCM ngày càng phát triển.
Nhà thờ cổ nhất
Nhà thờ Chợ Quán tọa lạc tại số 20 Trần B́nh Trọng, P.2, Q.5 xây dựng từ
năm 1674 là nhà thờ cổ nhất tại TP.HCM và cổ nhất ở miền Nam. Ngôi thánh
đường nằm ở vị trí trung tâm, có kiến trúc kiểu phương Tây, lợp ngói đỏ,
có thể chứa khoảng 1000 người. Ngoài việc sinh hoạt tôn giáo, Họ đạo Chợ
Quán tích cực tham gia công tác xă hội giúp đỡ người nghèo. Trải qua hơn
3 thế kỷ Nhà thờ Chợ Quán đă được trùng tu nhiều lần. Hiện nay, nơi đây
có pḥng khám và phát thuốc từ thiện dưới quyền quản lư của Hội Chữ thập
đỏ Quận 5
Ngôi đ́nh cổ nhất
Một trong những ngôi đ́nh cổ nhất của đất
Gia Định xưa và xưa nhất Nam Bộ là đ́nh Thông Tây Hội, xây dựng vào
khoảng năm 1679, là chứng tích c̣n nguyên vẹn nhất của thời kỳ dân Ngũ
Quảng kéo vào khai khẩn vùng G̣ đất có nhiều cây Vắp (từ đó trở thành
tên địa phương là G̣ Vấp). Đ́nh lúc đầu là của thôn Hạnh Thông–thôn khởi
nguyên của G̣ Vấp–sau đổi thành Thông Tây Hội (do sự sáp nhập của thôn
Hạnh Thông Tây (thôn Mới) và thôn An Hội). Đ́nh Thông Tây Hội có vị
Thành Hoàng rất độc đáo. Hai vị thần thờ ở đ́nh là hai hoàng tử con vua
Lư Thái Tổ, do tranh ngôi với thái tử Vũ Đức nên bị đày đi khai hoang ở
vùng cực Nam tổ quốc và trở thành “Thủy tổ khai hoang” trong lịch sử
Việt Nam; hai vị thần đó là: Đông Chinh Vương và Dục Thánh Vương. Ngôi
đ́nh c̣n giữ được khá nguyên vẹn về quy mô và kiến trúc, kết cấu, với
những chạm khắc đặc trưng Nam bộ. Đ́nh Thông Tây Hội thuộc P.11, G̣
Vấp.
Nhà văn hóa cổ nhất
Cung Văn hóa Lao Động. Năm 1866, với tên gọi
Cercle Sportif Saigonnais được xây dựng làm sân thể thao của quan chức
người Pháp với những hồ bơi, sân quần vợt, pḥng đấu kiếm và pḥng nhảy
đầm. Thời Mỹ chiếm đóng, sân chơi được mở rộng hơn phục vụ cho cả giới
quư tộc.
Tháng 11/1975, Ủy ban Quân quản Sài G̣n–Gia
Định trao toàn bộ cơ ngơi này cho Liên đoàn Lao động Thành phố để cải
tạo xây dựng thành nơi tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao và vui
chơi giải trí cho công nhân lao động, lấy tên là Câu lạc bộ Lao Động,
sau đổi thành Nhà văn hóa Lao Động, và rồi là Cung Văn hóa Lao Động.
Diện tích 2,8ha, với 132 năm h́nh thành và phát triển, Cung Văn hóa Lao
Động là Nhà văn hóa cổ và lớn nhất của TP.HCM.
Công viên lâu đời nhất
Tượng ông Louis Pierre, giám đốc đầu tiên của
Thảo Cầm Viên
Thảo Cầm Viên do người Pháp xây dựng năm
1864, nhà thực vật học nổi tiếng người Pháp Louis Pierre làm giám đốc
đầu tiên. Mục đích xây dựng Thảo Cầm Viên để ươm cây giống trồng dọc các
đại lộ Sài G̣n, đồng thời là nơi nuôi trồng những động thực vật vùng
nhiệt đới mà các Thảo Cầm Viên của Pháp chưa có. Năm 1865, chính phủ
Nhật đă hỗ trợ khoảng 900 giống cây quư như: Chizgnamat, Goyamtz,
Acamatz, Coramatz, Kayanoki, Kayamaki, Enoki, Maiki, Asoumaro, Sengni,
Momi, Cashi, Kiaki, Inoki… Động vật của Thảo Cầm Viên khá phong phú như:
gà lôi, sếu, cu gáy, hồng hoàng, công, hưu, nai, cọp, khỉ, chồn hương,
tắc kè, rùa, cọp xám, đóm đen, gà lôi xanh, chim cú lợn… Đến năm 1989,
Thảo Cầm Viên được cải tạo, mở rộng và nhập thêm nhiều giống thú mới,
trồng thêm cây quư. Hiện nay, có 600 đầu thú thuộc 120 loài, 1823 cây gỗ
thuộc 260 loài và nhiều loại cây kiểng quư trên diện tích 21.352m2. Năm
1990, Thảo Cầm Viên là thành viên chính thức của Hiệp hội các vườn thú
Đông Nam Á. Thảo Cầm Viên đă tṛn 134 tuổi, số lượng động thực vật ngày
càng tăng, nơi đây đă gắn bó với từng bước đi lên của thành phố và là
một trong những công viên khoa học lớn nhất Đông Dương.
Ngôi nhà xưa nhất
Ngôi nhà có tuổi thọ lâu đời nhất c̣n hiện diện tại TP.HCM nằm trong
khuôn viên Toà Tổng Giám Mục TP.HCM-180 Nguyễn Đ́nh Chiểu, P.6, Q.3. Năm
1790, Vua Gia Long cho cất ngôi nhà này ở gần Rạch Thị Nghè làm nơi ở
cho Linh Mục Bá Đa Lộc và làm nơi dạy học cho Hoàng tử Cảnh. Ngôi nhà
được xây dựng bên bờ sông Thị Nghè trong địa phận Thảo Cầm Viên bây giờ.
Năm 1799, Bá Đa Lộc chết, ngôi nhà được giao cho linh mục khác. Từ năm
1811 đến năm 1864 ngôi nhà bị đóng cửa v́ chính sách cấm đạo của triều
đ́nh Huế. Sau khi vua Tự Đức kư ḥa ước với Pháp, ngôi nhà được trao lại
cho Ṭa Giám Mục và được di chuyển về vị trí đường Alexandre de Rhodes
hiện nay. Sau đó năm 1900 Ṭa Giám Mục được xây cất tại 180 đường
Richaud (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu) th́ ngôi nhà gỗ lại được dời về
đây làm nhà thờ của Ṭa Giám Mục. Ngôi nhà 3 gian 2 chái, lợp ngói âm
dương, sườn, cột bằng gỗ, khung cửa và các khung thờ đều được chạm trỗ
công phu h́nh hoa, lá, chim thú, hoa văn. Trong các di vật c̣n lại của
ngôi nhà có một di vật có giá trị lịch sử lớn, đó là đôi liễn gỗ có tám
chữ triện khảm xà cừ là tám chữ vua Gia Long ban tặng giám mục Đá Ba Lộc,
một bên là “Tứ Kỳ Thịnh Hy”, một bên là “Thần Chi Cách Tư”. Ngôi nhà
được tu sửa vào năm 1980, cách tu sửa có tính chất vá víu, cốt giữ lại
những ǵ có thể giữ được. Trải qua hai thế kỷ ngôi nhà không giữ được
nguyên trạng nhưng đây là một di tích kiến trúc mang dấu ấn lịch sử, tôn
giáo và văn hóa nghệ thuật. Đây là một tài sản có giá trị mà các bậc
tiền nhân đă để lại cho chúng ta, không chỉ là truyền thống- bản sắc dân
tộc mà c̣n là bộ mặt quá khứ mang tính văn hóa kiến trúc, một khía cạnh
văn minh tại một vùng đất mới mọc lên từ đầm lầy, kênh rạch.
Ngôi chùa cổ nhất
Ngôi chùa có cảnh trí đẹp nhưng nằm ở địa
điểm không tiện đi lại nên được ít người biết đến là chùa Huê Nghiêm,
tọa lạc ở 20/8 Đặng Văn Bi, Thủ Đức. Chùa được thành lập năm 1721 do Tổ
Thiệt Thùy (Tánh Tường) khai sáng. Tên chùa lấy từ tên bộ kinh Hoa
Nghiêm. Đây là chùa cổ xưa nhất trong các chùa ở TP. HCM nên c̣n gọi là
Huê Nghiêm Cổ Tự. Những ngày đầu là một ngôi chùa nhỏ được xây cất trên
vùng đất thấp cách địa thế chùa hiện nay khoảng 100m. Sau đó, Phật tử
Nguyễn Thị Hiên pháp danh Liễu Đạo hiến đất để xây lại ngôi chùa rộng
răi khang trang như hiện nay. Qua nhiều lần trùng tu vào các năm 1960,
1969, 1990 mặt tiền chùa ngày nay mang dáng vẻ kiến trúc của chùa hiện
đại nhưng các gian phía trong vẫn giữ nguyên kiến trúc cổ truyền, mái
gian mặt tiền được cấu trúc gồm 3 lớp, nhỏ dần về phía trên. Các đường
gờ mái chạy dài xuống cuối đầu đăng đều trang trí bằng hoa văn h́nh cánh
sen đối xứng, giữa là h́nh bánh xe luân pháp, đặt trên hoa sen. Mái lợp
ngói ống màu đỏ, đường viền mái ngói màu xanh. Vườn chùa có nhiều cây
xanh bóng mát, có 9 ngôi tháp cổ với nhiều kiểu dáng khác nhau như những
cánh sen vươn lên. Những hàng cột gỗ trong chùa được khắc nổi các câu
đối bằng chữ Hán màu đen kết hợp với việc chạm khắc mô típ “long ẩn vân”
dùng trang trí. Chùa Huê Nghiêm là một di tích Phật giáo quan trọng, là
nơi dừng chân, sống đạo và hành đạo của nhiều vị danh tăng uyên thâm
Phật pháp, có đạo hạnh và có đạo đức. Chùa cũng là bằng chứng về tŕnh
độ kiến trúc và phong tục tập quán của người Việt trên vùng đất mới khai
phá, mở ra nền văn minh trên vùng đất hoang sơ.
Đường sắt đầu tiên ở thành phố
Xem thêm Xe Điện Sài G̣n Xưa và Xe Lửa Sài
G̣n Lục Tỉnh (Phần Phụ Lục ở cuối bài này)
Tuyến đường sắt đầu tiên ở nước ta là đoạn
đừơng sắt Sài G̣n–Mỹ Tho dài 71km, xây dựng năm 1881. Ga chính trước chợ
Bến Thành, văn pḥng đường sắt là ṭa nhà 2 tầng chiếm cả khu đất bao
bọc bởi 3 đường Hàm Nghi–Huỳnh Thúc Kháng–Nam Kỳ Khởi Nghĩa, nay là Xí
nghiệp Liên hợp đướng sắt khu vực 3. Xe lửa chạy bằng máy hơi nước phải
dùng than củi đốt nồi súp-de nên xe chạy khá chậm. V́ không cạnh tranh
nổi với xe đ̣ trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách, đường xe lửa
Sài G̣n–Mỹ Tho ngưng hoạt động từ lâu. Sau năm 1975, Ga xe lửa Sài G̣n
được dời về Ga Hoà Hưng. Trên nền Ga Sài G̣n cũ ngày 8/8/1998, khởi công
xây dựng Trung Tâm Văn Hoá Thương Mại Sài G̣n.
Người Việt đầu tiên viết sử Việt Nam bằng tiếng Pháp
Ông Trương Vĩnh Kư (1837-1898). Năm 1859,
Pháo hạm Pháp bắn vào cửa biển Đà Nẵng và thành cũ Gia Định, triều đ́nh
nhà Nguyễn bắt buộc chấp nhận mở cửa đất nước cho tư bản thực dân Pháp
xâm nhập. Trong giai đoạn lịch sử mới, người Việt Nam từng bước tiếp xúc
với ngôn ngữ và văn minh mới. Trương Vĩnh Kư là một trong những người
sớm tiếp xúc và hấp thụ ngôn ngữ văn hoá phương Tây đă trở thành học giả
có nhiều sáng tác nhất bằng cả tiếng Pháp và tiếng Hán–Việt. Ông là
người Việt Nam đầu tiên viết sử Việt Nam bằng tiếng Pháp. Cuốn “Giáo
tŕnh lịch sử An Nam” đă được xuất bản gồm hai tập dày 462 trang. Đây
thực sự là một công tŕnh bác học biên soạn công phu dưới ánh sáng của
một phương pháp luận khoa học tiến bộ so với đương thời.
Tờ báo bằng chữ Quốc Ngữ đầu tiên
Tờ “Gia Định Báo” là tờ báo chữ Quốc ngữ đầu
tiên ở nước ta ra đời tháng 4/1865. Tờ báo đăng những thông tin nghị
định của nhà nước và những tin kinh tế xă hội, lời bàn về thời cuộc,
luân lư, lịch sử. Báo ra hằng tháng. Sau 4 năm phát hành, chính quyền
thuộc địa cho phép báo phát hành hàng tuần bằng quyết định số 51 ngày
18/3/1869.
Tờ báo đầu tiên của Phụ nữ Việt Nam
Ngày 1/2/1918 tờ báo chuyên về Phụ nữ đầu
tiên ra đời là tờ “Nữ Giới Chung” nhằm nâng cao trí thức, khuyến khích
công nông thương, đề cao người Phụ nữ trong xă hội, chú trọng đến việc
dạy đức hạnh, nữ công, phê phán những ràng buộc đối với Phụ nữ, đánh đổ
mê tính dị đoan, động viên Phụ nữ quan tâm đến việc “Nữ quyền”. Muốn có
vị trí ngang hàng với nam giới ngoài việc tề gia nôi trợ phải am hiểu
“t́nh trong thế ngoài”. Chủ bút tờ báo là nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, con
gái nhà thơ yêu nước Nguyễn Đ́nh Chiểu, vốn có ḷng yêu nước, yêu thương
đồng bào như thân phụ nên khi làm báo Bà có ư muốn làm diễn đàn để tỉnh
thức ḷng yêu nước trong dân chúng. Tuy chỉ tồn tại được hơn 6 tháng
nhưng “Nữ Giới Chung” cũng đă gióng lên một hồi chuông nữ quyền c̣n vang
măi đến ngày nay.
Cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên
“Đại Nam Quốc Âm Tự Vị” là cuốn từ điển
tiếng Việt quốc ngữ Latinh của Huỳnh Tịnh Của gồm hai tập: Tập I xuất
bản năm 1895, tập II xuất bản 1896 tại Sài G̣n. Bộ từ điển chứa nhiều từ
ngữ xưa, thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ về thảo mộc, cầm thú của Việt Nam và
của miền Nam. Bộ từ điển này trở thành Từ điển Bách khoa toàn thư đầu
tiên về Nam Bộ.
Người kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên
Ông Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) người làng
Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Gia đ́nh ông theo đạo Thiên
Chúa, ông giỏi chữ Nho, thông hiểu Ngũ Kinh Tứ Thư, học chữ Quốc ngữ và
chữ Pháp với các giáo sĩ. Ông được giám mục Gauthier đưa sang Paris năm
1858. Ông am hiểu chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, pháp luật.
Năm 1861 ông trở về nước, tàu ghé Sài G̣n th́ nơi đây đă đổi chủ, ông
buộc phải làm phiên dịch cho người Pháp. Trong lúc ở Sài G̣n, ông đă
đứng ra xây cất tu viện ḍng thánh Phao lô (số 4 Tôn Đức Thắng). Đây là
công tŕnh xây dựng theo kiến trúc Châu Âu do người Việt Nam thực hiện
tại Sài G̣n. Công tŕnh được xây dựng từ tháng 9/1862 đến 18/7/1864 hoàn
thành gồm nhà nguyện với ngọn tháp nổi bật trên cao xây theo kiểu Gôtic,
một tu viện, một nhà nuôi trẻ mồ côi và một tháp chuông. Công tŕnh xây
dựng này là kết quả nghiên cứu kiến trúc châu Âu của Nguyễn Trường Tộ
khi ông ở Hồng Kông. Qua nhiều lần sửa chữa trùng tu, ngày nay tu viện
thánh Phao Lô vẫn giữ được đường nét kiến trúc xưa, chứng tỏ tài năng
kiến trúc của Nguyễn Trường Tộ không thua ǵ các kiến trúc sư người Pháp.
Người Việt Nam đầu tiên vẽ bản đồ địa lư và đồ họa Sài G̣n theo
phương pháp phương Tây
Ông Trần Văn Học, sinh quán ở B́nh Dương, giỏi Quốc ngữ, Latinh và tiếng
Tây Dương, được giới thiệu làm thông ngôn cho Nguyễn Ánh. Ông phụ trách
việc dịch sách kỹ thuật phương Tây, đồng thời kiêm việc chế tạo hỏa xa,
địa lôi và các loại binh khí. Năm 1790, Nguyễn Ánh xây thành Bát Quái.
Trần Văn Học phụ trách “phác họa đường xá và phân khu phố phường”. Ông
rất có tài vẽ địa đồ, họa đồ và kỹ thuật bản đồ như: tỉ lệ, trắc địa, và
vẽ gần như chính xác các thành tŕ và công tŕnh. Ông được coi người đầu
tiên vẽ bản đồ Sài G̣n - Gia Định theo phương pháp phương Tây.
Cách nay không lâu,
một bài viết trên báo SGGP có đăng bài về xe điện Hà Nội và cho rằng
“Sài G̣n xưa và TP.HCM ngày nay chưa có hệ thống tàu điện”. Bài báo lập
tức bị phản ứng từ một độc giả gần chín mươi tuổi – nguyên là nhân viên
của Công ty xe điện Pháp tại Đông Dương
Độc giả nói trên đă khẳng định sự tồn tại
của hệ thống xe điện Sài G̣n trước năm 1945. Bên cạnh đó, chú Tám, nhân
viên một ngân hàng của Sài g̣n trước đây bổ sung cho người viết thêm
những điều tai nghe mắt thấy về hệ thống xe điện Sài G̣n. Điều đáng nói
là hệ thống này tổ chức khá tốt, các tuyến lan tỏa đi chung quanh thành
phố khá thuận lợi cho người dân.
Rẻ và tiện lợi
Trước năm 1945, chú Tám theo ông anh vô Chợ
Lớn, xe điện lúc ấy c̣n phổ biến. Hai anh em lên xe đi từ đường Galliéni
(Trần Hưng Đạo), xe chạy suốt con đường này từ Sài G̣n vô Chợ Lớn mà hai
trạm chính là ga Nancy (Nguyễn Văn Cừ bây giờ) và ga Arras (đường Cống
Quỳnh). Lúc đó, có lẽ do h́nh dáng na ná với xe lửa đầu máy hơi nước
chạy tuyến Sài G̣n – Đà Lạt hay Sài G̣n – Mỹ Tho (do Sở Hỏa xa Đông
Dương quản lư), xe điện ở Sài G̣n được dân chúng gọi cũng bằng tên “xe
lửa”. Tuy vậy, xe điện h́nh dáng thon gọn hơn, màu sơn đẹp hơn. Trên đầu
xe có cái cần câu điện bằng thép cao khoảng 2 mét h́nh chữ U lật ngược,
khi xe chạy th́ rà theo đường dây điện chạy dọc theo đường rầy, xẹt ra
tia lửa xanh xanh đỏ đỏ vui mắt. Chiếc xe chỉ có một toa, vừa là đầu máy
vừa là toa chở khách. Toa xe có hai đầu, không có đuôi. Hai bên thành xe
c̣n có h́nh quảng cáo, phổ biến nhất là: “Một viên Cửu Long Hoàn bằng 10
thang thuốc bổ” của nhà thuốc Vơ Văn Vân, thuốc dưỡng thai Nhành Mai,
dầu khuynh diệp Bác sĩ Tín và kem đánh răng Hynos anh Bảy Chà có h́nh
anh da đen nhe hàm răng trắng bóc.
Bên trong xe có hai dăy ghế bằng gỗ nằm dọc
theo chiều dài xe. Khoảng trống ở giữa khá rộng nên hành khách – đa số
là giới b́nh dân – kẻ đứng người ngồi chồm hổm. Xe chạy khá chậm, sắp
tới trạm nào th́ kêu leng keng. Khách lên xe phải mua vé bằng tấm b́a
cứng, màu xanh đậm, h́nh chữ nhật, khổ cỡ ba phân, dài sáu phân. Lên xe
đưa cho nhân viên soát vé, họ xé ở một cạnh h́nh tam giác, coi như vé đă
dùng xong. Chú Tám lúc đó c̣n trẻ con, thủ ngay vào túi v́ đó là thứ đồ
chơi phổ biến của con nít Sài G̣n, đứa nào cũng thích sưu tầm cả xấp để
chơi tạt giấy. Đặc biệt là vé mua ở ga nào th́ có h́nh logo của ga đó vẽ
trên một tấm bảng trắng bằng kim loại tráng men, theo kỹ thuật làm đồ
pháp lam vốn chịu được mưa nắng nhờ lớp men phủ bảo vệ kim lọai bên
trong. Chú Tám nhớ ga Sài G̣n có logo h́nh con c̣ trắng, ga An B́nh có
h́nh con khỉ, ga Arrat Cống Quỳnh h́nh… cây cào cỏ và ga Chợ Lớn có
h́nh… cái xe bồ ệch (theo tiếng Tây brouyette tức là xe cút kít). Vào
trong xe, khách có thể thấy một ông tài xế không lái xe mà luôn luôn
đứng, không ngồi như tài xế thông thường, làm nhiệm vụ giật cái gọng xe
điều khiển xe dừng lại hay chạy tới. Phía sau lưng ông có một cái bảng
bằng men trắng chữ đen ghi rơ bằng ba thứ tiếng Pháp, quốc ngữ và bằng
chữ… Nôm. Nội dung “Xin đừng nói chuyện với người coi máy”. Do có hai
đầu, khi xe đi theo chiều ngược lại, ông tài xế trở qua đầu kia lái
tiếp. Do tốc độ chậm, khách đi xe thường nhảy ra khỏi xe khi gần đến ga.
Kinh nghiệm là lúc đó phải bước xuống bậc thấp nhất, quay đầu nh́n về
phía cuối xe và bước xuống. Lần đầu nhảy, chú Tám bị chúi về phía trước
và suưt tông vào cột điện.
Các tuyến xe điện Sài G̣n
Theo ông Phụng Nghi, trong cuốn Sài G̣n
trong mắt tôi xuất bản tại hải ngoại th́ Sài G̣n có các tuyến xe
điện: Tuyến “xe lửa mé sông” chạy từ Sài G̣n đến B́nh Tây, dọc theo các
đường Bến Chương Dương, Bến Hàm Tử, đường Trần Văn Kiểu (theo mé sông
Sài G̣n, rạch Bến Nghé, kinh Tàu Hủ, kinh Bến Nghé).
Tuyến “xe lửa giữa”(v́ nằm giữa hai tuyến
nội đô) có lộ tŕnh từ Boulevard de la Somme (Hàm Nghi), gần mé sông Sài
G̣n chạy theo lộ tŕnh Boulevard de la Somme, Galliéni (Trần Hưng Đạo
A), Marins (Trần Hưng Đạo B), Tổng đốc Phương (Châu Văn Liêm), Bonhoure
(Hải Thượng Lăn Ông) qua các ga Cuniac, Arras, Nancy, An B́nh, Jaccaréo,
Rodier.
Tuyến Sài G̣n – Phú Nhuận theo lộ tŕnh:
Đường Bonard (Lê Lợi), Paul Blancy (Hai Bà Trưng), qua Cầu Kiệu, đến chợ
Xă Tài, nay là chợ Phú Nhuận.
Tuyến Sài G̣n – Hóc Môn qua các ga Đakao, Bà
Chiểu, B́nh Ḥa, G̣ Vấp, Hạnh Thông tây, Chợ Cầu, Quán Tre, Trung Chánh.
Hệ thống này do Công ty xe điện Pháp tại
Đông Dương CFTI (Compagnie Francaise Tramwayélectric Indochine) đảm
trách. Hệ thống xe điện tại Hà Nội cũng thuộc Công ty này. Xe điện tồn
tại đến thời ông Diệm th́ bị dẹp. Lúc đó có người cho rằng các ông trong
chính phủ làm ăn mở hăng taxi nên dẹp xe điện khiến nhiều người nghèo
luyến tiếc một phương tiện giao thông thân thiện v́ rẻ và tiện lợi.
Theo Duyên Dáng Việt Nam
-Bài: Phiên An – Ảnh: Tư
liệu
Từ thời Pháp thuộc, Sài G̣n đă tồn tại cả mạng lưới
đường sắt khá hoàn hảo. Đường sắt quốc gia th́ có bốn tuyến (xếp theo
tŕnh tự thời gian xây dựng, hoàn thành) là: Sài G̣n - Mỹ Tho, Sài G̣n -
G̣ Vấp - ngă tư Ga - cầu Phú Long - Lái Thiêu - Thủ Dầu Một, Sài G̣n -
G̣ Vấp - Hóc Môn (dự tính kéo dài lên Tây Ninh nhưng phải dừng lại nửa
chừng) và sau cùng là tuyến Sài G̣n - Hà Nội. Hai tuyến đường sắt chuyên
dùng là tuyến nối ray từ Ga Sài G̣n cũ (Công viên 23-9 bây giờ) kéo
xuống cảng Sài G̣n và tuyến nối ray từ Ga G̣ Vấp xuống Tân Cảng.
Phát lộ sau mưa
Đến nay toàn bộ mạng đường sắt cũ ở TP.HCM gần như
mất dấu. Riêng tuyến đường sắt Sài G̣n - Mỹ Tho th́ chỗ bị tháo dỡ, chỗ
bị vùi lấp.
Những cơn mưa trái mùa vừa qua đă làm phát lộ một
đoạn đường sắt chưa bị tháo dỡ nằm vắt ngang giao lộ Nguyễn Tri Phương -
Hùng Vương. Đây không phải lần đầu tiên người dân TP được thấy lại dấu
xưa tuyến xe lửa Sài G̣n - Mỹ Tho. Vài năm trước, cũng do mưa và xe đi
lại nhiều nên lớp nhựa đường phủ mặt bị bong tróc, làm lộ ra đoạn đường
sắt nơi giao lộ Nguyễn Duy Dương - Hùng Vương (gần chợ An Đông).
Lộ diện và lưu dấu lâu nhất với TP là đoạn đường
sắt nằm ở giao lộ Hồng Bàng - Ngô Quyền, nh́n chéo sang trước nhà thờ
Văn Lang. Vài năm trước, đoạn đường sắt kẹp đôi này vẫn c̣n nằm nhô lên
khỏi mặt đường nhựa. Sau ngành giao thông đem phủ lên một lớp bê tông
nhựa nóng dày gần 20 phân. Năm 2011, khi đặt cống hộp chạy ngầm dưới
đường Ngô Quyền để dễ thi công người ta bèn đào móc lên, cắt bỏ đoạn
đường sắt bị chôn ở hướng tay phải từ đường Ngô Quyền xuôi xuống đường
Nguyễn Trăi.
Cầu Phú Long nối Sài G̣n với Lái Thiêu xưa là cầu
đường sắt. Ảnh: LƯU ĐỨC
Cùng các tài liệu khác, những đoạn đường sắt phát
lộ nêu trên cho thấy lư tŕnh của tuyến xe lửa Sài G̣n - Mỹ Tho có đoạn
chạy trong nội đô. Tuyến bắt đầu từ đầu đường de La Sommé (Hàm Nghi) đi
qua bùng binh Sài G̣n (công trường Quách Thị Trang, lúc này chưa có Ga
Sài G̣n), ṿng qua đường D’Arras (Cống Quỳnh), Phạm Viết Chánh đi xuống
gặp đường Fréderic Drouhet (Hùng Vương), đường Charles Thomson (Hồng
Bàng) và qua các ga Chợ Lớn (khu Thuận Kiều Plaza), chợ Phú Lâm, ngă ba
An Lạc, quốc lộ 1 (đi bên trái và sát quốc lộ 1 theo hướng Sài G̣n - Cần
Thơ).
Tuyến đường rầy bo bo
Trở lại khu vực đường Hàm Nghi (tên cũ de La Sommé)
nơi có trụ sở của Sở Hỏa xa Đông Dương (nay là trụ sở Công ty Vận tải
Hành khách Đường sắt Sài G̣n, 136 Hàm Nghi, quận 1). Trước năm 1980, ngă
ba Bạch Đằng - Hàm Nghi vẫn c̣n dấu tích đường xe lửa, đây là một đoạn
của tuyến đường sắt chuyên chở hàng hóa từ cảng Sài G̣n lên. Nhiều nguồn
tư liệu cho thấy trước năm 1954, đoạn đường de La Sommé trước Sở Hỏa xa
Đông Dương là khu ga đầu mối của các tuyến tramways Sài G̣n - Chợ Lớn,
Sài G̣n - Gia Định. Sau này, khi mở tuyến đường sắt chuyên dùng từ cảng
Sài G̣n lên người ta chỉ cần nâng cấp, rồi sử dụng chính đoạn đường ray
của tuyến tramways. “Đây là lư luận kinh điển của ngành đường sắt về sử
dụng cùng một khổ đường ray cho nhiều loại phương tiện chạy ở trên” -
chuyên gia đường sắt Hà Ngọc Trường nói.
Đường xe lửa nằm ở đường Hàm Nghi chạy thẳng ra Bến
Thành rồi vào khu Ga Sài G̣n cũ. Từ năm 1975 đến 1979, hằng ngày người
dân vẫn thấy xe lửa chạy từ cảng Sài G̣n qua Nguyễn Tất Thành - Hàm Nghi
- Ga Sài G̣n cũ - Nguyễn Thượng Hiền - Ga Ḥa Hưng... Những năm đó, dân
nghèo chuyên nhảy lên tàu rạch bao bo bo cho chảy xuống đường đặng
hốt... V́ thế người dân gọi đoạn đường sắt này là đường rầy bo bo.
Năm 1978, Ga Sài G̣n tạm dời về Ga B́nh Triệu, đồng
thời Ga Ḥa Hưng cũ được tu sửa, chỉnh trang để chuyển đổi thành ga hành
khách. Đến tháng 11-1983, Ga Sài G̣n chính thức hoạt động tại phường 9,
quận 3 bây giờ. Cũng từ năm 1983 đến sau 1990, tuyến đường sắt chuyên
dùng từ cảng Sài G̣n lên ngưng chạy tàu, các đoạn đường rầy cũng dần bị
cào bóc hoặc chôn lấp, mất dấu hoàn toàn. Đoạn từ Công viên 23-9 lên tới
Ga Sài G̣n mới th́ bị chôn hẳn để biến thành đường phố như đường Nguyễn
Thượng Hiền, Nguyễn Phúc Nguyên… bây giờ.
Đoạn đường sắt ở giao lộ Hồng Bàng - Ngô Quyền,
chéo phía trước nhà thờ Văn Lang vài năm về trước. Ảnh: LƯU ĐỨC
Lịch sử một cây cầu
Ngày 1-2-2012, cầu Phú Long mới nối liền quận 12,
TP.HCM với thị xă Thuận An, B́nh Dương được khánh thành. Cầu mới nằm ở
hạ lưu, cách cầu Phú Long cũ (xây từ năm 1912) chừng 500 m.
Ông Phạm Lân, ngụ phường Thạnh Lộc (quận 12), kể
trải mấy đời ông bà, cha mẹ của ông đều sinh ra và sống ở đây từ
khi người Pháp xây cầu cho xe lửa từ Sài G̣n đi Lái Thiêu. Dân gian
gọi là cầu sắt xe lửa, c̣n tên gọi cầu Phú Long th́ mới có
chừng 50 năm. Ở phía Lái Thiêu, nhà ga xe lửa cách chân cầu khoảng 2
km gần đại lộ Bình Dương bây giờ, nay dân xây nhà cùng khắp nên nhà
ga xưa không c̣n dấu tích nữa.
Cầu Phú Long xưa làm theo kết cấu Eiffel, dùng
chung cho xe lửa và đi bộ. Khoảng năm 1953, cầu bị đánh sập mấy nhịp
giữa sông. Đến năm 1967, cầu được làm đi làm lại mấy lần, rồi bị đánh
sập tiếp. Có lần vừa ăn khánh thành buổi sáng th́ buổi tối cầu bị đánh
sập. Trực thăng phải cấp tập chở vật liệu tới làm cầu phao nổi. Khoảng
năm 1970, công binh hỏa xa bắc lại cầu phía Sài G̣n bằng nhịp sắt Bailey
làm sẵn của Mỹ, mặt thả ván gỗ. Từ sau 1975, sau nhiều lần thay ván gỗ,
mặt cầu mục nhanh, đi lại dễ bị trơn trượt trong tiếng kêu lụp bụp, lậc
khậc. Sau năm 1980, ngành giao thông cho làm vỉ sắt đổ bê tông lớp mặt
nên việc đi lại thuận lợi hơn. V́ thế, mấy kỹ sư giao thông mới nói vui:
“Cây cầu trăm tuổi này phần xác th́ nửa Tây, nửa Mỹ, c̣n cái mặt là… của
ta”.
Theo chuyên gia Hà Ngọc Trường, tuyến xe lửa từ Sài
G̣n đi Thủ Dầu Một (qua cầu Phú Long) được Pháp làm để phục vụ cho các
quan chức người Pháp và bản địa làm việc trên Sài G̣n về miệt vườn Lái
Thiêu đổi gió cuối tuần. Tuyến được nối ray từ Ga Xóm Thơm (Ga G̣ Vấp)
chạy ra đường Nguyễn Oanh, Hà Huy Giáp bây giờ. Ở ngay ngă tư con lộ An
Phú Đông xưa để đi Tân Thới Hiệp (nay là quốc lộ 1) người ta lập ra nhà
ga, nằm ngay vị trí bến xe bây giờ, để tàu dừng đón khách và làm tác
nghiệp trước khi vượt cầu Phú Long. Người dân gọi nơi ấy là ngă tư Ga,
chết tên đến tận bây giờ.
Xóm đường rầy, cống Bà Xếp
Từ sau năm 1936, khi đường sắt Bắc - Nam thông
tuyến đă có những cuộc di cư của người dân thường cũng như phu hỏa xa từ
Bắc vào Nam. Tại Sài G̣n, họ định cư ở một số điểm và từ đó h́nh thành
nên các địa danh gắn liền với nghề và người của hỏa xa.
Trước hết là địa danh xóm đường rầy. Xóm này nằm ở
hai bên đoạn đường sắt Thống Nhất, dài 1.880 m, chạy qua các phường 13,
10, 8, 9, 4 quận Phú Nhuận. Xóm bắt đầu từ cổng xe lửa số 6 trên đường
Huỳnh Văn Bánh đến cổng xe lửa số 11 trên đường Thích Quảng Đức. Xưa
người trong xóm làm đủ nghề liên quan đến xe lửa như lái tàu, phu xúc
than trên tàu, đi toa, gác ghi, kiểm tu…
Qua khỏi chợ Ḥa Hưng trên đường Cách Mạng Tháng
Tám đến hẻm 540 quẹo phải vào một đoạn có gác chắn cho hai cặp đường rầy
chạy song song. Xưa dưới hai cặp đường rầy có ống cống nối mương hở
thoát nước cho cả khu vực ra kênh Nhiêu Lộc. Cống đó có tên là cống Bà
Xếp. Chuyện kể rằng Bà Xếp là vợ của một sếp ở Ga Ḥa Hưng (chef de gare),
có nhà ở khu vực cống. Theo lệ, quan ở đâu, phu ở đó, v́ thế khu vực
chung quanh cống này trở thành nơi quần tụ của người làm ở trong ga và
xí nghiệp đầu máy… sau nó thành tên gọi chung là xóm cống Bà Xếp. Bây
giờ, các địa danh mương, cống, xóm Bà Xếp đang nhạt dần v́ mương đă được
đặt cống hộp, bên trên thành mặt đường rộng, nhà cửa khang trang với tên
đường là Trần Văn Đang.
Sau này xóm cống Bà Xếp c̣n mở rộng sang và được
chỉ chung cho cả một phần phường 12 và 13, quận Phú Nhuận (nằm đối diện
phía bên kia kênh Nhiêu Lộc). Sở dĩ gọi như vậy là v́ có cầu Bà Xếp bắc
qua kênh Nhiêu Lộc, nằm giữa cầu số 6 và số 7 bây giờ. Cầu này làm theo
dạng cầu Eiffel, rộng 4,7 m ở giữa dành cho xe lửa, lề bộ hành ở hai bên,
mỗi bên rộng 1,25 m. Năm 2000, cầu được làm lại nhưng vẫn giữ nguyên
kiểu dáng từ 100 năm trước.
Ngoài ra, trên đường Lư Thái Tổ (phía quận 3) c̣n
có con hẻm, vốn là nơi ở của những người làm hỏa xa từ miền Bắc vào sau
năm 1936. Điều đặc biệt, trước hẻm giờ vẫn c̣n treo bảng “Cư xá công
nhân đường sắt”.