|
Thành Nhà Hồ - Một điểm du lịch xứ
Thanh
|
Thành Nhà Hồ |
Từ thành phố Thanh Hoá, theo quốc lộ 45 ngược
lên phía bắc, qua các huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá, đến huyện lỵ
Vĩnh Lộc, ngược con đường Thiên Lư xưa kia độ 2 km là chúng ta
đă đến Thành Tây Đô hay c̣n gọi là Thành An Tôn, Thành Tây Giai,
thành Nhà Hồ thuộc địa phận hai xă Vĩnh Tiến và Vĩnh Long, huyện
Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá ngày nay.
Năm 1397, Hồ Quư Ly chọn đất An Tôn xây thành
thủ hiểm. Thành được xây dựng ở khoảng giữa sông Mă và sông Bưởi,
phía Bắc có núi Thổ Tượng, phía Tây có núi Ngưu Ngoạ, phía Đông
có núi Hắc Khuyển, phía Nam là nơi hội tụ của sông Mă chảy từ
phía Tây về và sông Bưởi chảy tới. Sử cũ cho biết thành xây 3
tháng th́ xong. Thành Tây Đô được xây dựng trên b́nh đồ kiến
trúc gần vuông. Hiện nay, thành có độ cao trung b́nh 7m đến 8m,
các cổng thành c̣n khá nguyên vẹn, riêng cửa nam cao tới 10m.
Thành Tây Đô là bằng chứng về sức lao động và tài năng của nhân
dân ta và là công tŕnh mang nhiều giá trị lịch sử văn hoá to
lớn. Nét đặc sắc của tường thành này là ở phần xây đá bên ngoài,
c̣n bên trong đắp đất. Mặt ngoài thành được gia cố bằng những
tảng đá xanh đẽo vuông vức, công phu ít nhất có từ 4 đến 5 mặt
phẳng. Nhiều phiến rất to ở cửa Tây (dài tới 5,1m, rộng 1,59m,
cao 1,30m), được xếp chồng lên nhau thành h́nh chữ công. Những
phiến đá nặng hàng tấn chỉ xếp lên mà không cần chất kết dính
vẫn đảm bảo độ bền vững. Qua hơn 600 năm trường tồn cùng những
biến cố, thăng trầm của đất nước và tác động của thời tiết, hệ
thống tường thành c̣n khá nguyên vẹn cho đến ngày nay. Tường
thành không những được xây bằng đá tảng mà năm Tân Tỵ (1401), Hồ
Hán Thương hạ lệnh cho nhân dân nung gạch để xây thêm phần tường
thành phía trên. Phần tường gạch ngày nay gần như không c̣n nữa
nhưng những viên gạch vẫn thấy nằm rải rác trong các gia đ́nh
gần thành.
Cho đến nay, nơi khai thác và cung cấp đá cho
việc xây dựng thành Tây Đô và cả việc chuyên chở vật liệu đang
là đề tài bàn bạc. Nhân dân địa phương cho biết, người xưa có
thể lấy đá ở nhiều nơi quanh vùng Tây Đô, gần nhất là núi đá
xanh Yên Tôn, hiện c̣n những tảng đá xanh mang tên “An Tôn xă”.
Hang Tượng dùng để nhốt voi chuyên chở đá xây thành. Con đường
phía Tây được lát đá xanh bằng phẳng từ bờ sông Mă đến cửa Tây
c̣n có tên gọi “Bến Đá”. Gần đây, những hộ dân xung quanh đường
c̣n giữ được những viên bi đá. Đá lấy từ nhiều nơi khác, chuyên
chở bằng đường sông, đường bộ, chở bằng cộ (loại xe lớn có một
bánh gỗ), chở bằng voi kéo, hoặc người ta dùng những viên bi đá
cho khối đá khổng lồ trượt lên trên.
Thành Tây Đô có 4 cửa : Đông, Tây, Nam, Bắc.
Mỗi cửa đều được mở ở chính giữa. Các mặt thành kỹ thuật ghép đá
đạt đến tŕnh độ cao. Những cổng thành được xếp các phiến đá
theo h́nh múi cam,
Nguồn: Du Lịch Á Châu |