-
NGỰA THỒ TRÊN ĐẤT QUÁN CAU
- Dương Thanh Xuân
- Có về chăng lẽ về không.
- Ngựa ô đi trước, ngựa hồng
theo
sau
- Ngựa ô đi tới Quán Cau
- Ngựa hồng đủng đỉnh c̣n sau G̣ Điều...
Một buổi trưa, ở ngay trên đất Quán Cau (xă An Hiệp,
huyện Tuy An, Phú Yên) ấy, tôi tṛn mắt sửng sốt và thú
vị nh́n một đoàn có đến mười mấy chú ngựa to, chắc, khỏe
đang thong thả nối bước nhau theo sau những chú nài trên
lưng ngựa là những bao đường nặng đến năm, bảy chục kư.
Trong khi các phương tiện giao thông hiện đại không
ngừng cải tiến phát triển th́ bà con vùng bán sơn địa
này vẫn không từ bỏ phương tiện truyền thống của ḿnh.
ở đây địa h́nh trắc trở qua
nhiều suối, nhiều hầm, dốc. Sau mùa mưa lụt, đường làng
xói lở, lầy lội có chỗ trơ đá lỗ chỗ,
xe cộ nào chịu cho thấu.
Lại nữa, nuơng rẫy ngày càng xa
làng, lại ở cao trên triền núi. Buổi sáng, vợ
chồng đi rẫy, chú ngựa ung dung bước
theo, trên lưng lủ khủ những vật dụng cần cho một
ngày.
Chiều về, tất cả những ǵ gom được
trên rừng đều dồn cả lên lưng ngựa.
Mùa nắng là những gùi củi khô.
Mùa mưa là những giỏ cần xé to tướng chất đầy chuối,
bắp, đậu, bầu bí...
Mấy năm gần đây mía đường có giá,
cây mía lên rừng, ngày càng vô sâu những nơi hiểm trở,
cách làng đến nửa ngày đuờng.
Che mía ép xong, đường trâm đổ đầy
phuy rồi thong dong lưng ngựa thồ về. Cứ như thế,
từ dăm ba chủ nuôi ngựa vận chuyển hàng nhà, hoặc một
vài nhà nuôi ngựa kéo xe có thâm niên từ nhiều đời, đến
nay đàn ngựa ở hai thôn Phước Hậu và Tuy Dương (An Hiệp)
đă lên đến cả trăm con. Chỉ riêng
đầu năm nay, ông Mười Châu ở Phong Phú đă làm mối cho
Phước Hậu mua về có trên dưới 30-40 con ngựa thồ.
Có lúc
đàn ngựa lên đến vài ba chục con, đi thành từng đoàn.
Trưa, chủ đường phải lo cơm nước tử
tế cho chủ ngựa, đặc biệt chăm chút những chú nào có
ngựa "chiến" nhất. Tự nhiên
h́nh thành sự cạnh tranh giữa những chủ ngựa, và chức
bầu trưởng, đội trưởng ắt cũng ra đời.
Mỗi đội có 3-5 ngựa.
Bầu trưởng nào cũng cố tạo cho êkip
của ḿnh thật có uy tín. Ngựa
phải mạnh mẽ, nhanh nhẹn, thuần thục; chủ ngựa phải đàng
hoàng, có trách nhiệm bảo quản tài sản của thủ hàng,
không đề thủng, chảy hoặc mất mát hàng hóa.
Một con ngưa thồ loại tốt có giá 3,5
- 4 triệu đồng, phải được xem xét kỹ càng. Ngựa phải
được tập luyện từ nhỏ cho thuần, phải thay răng từ hơn
một nửa trở lệê, độ 3-5 tuổi mới đủ sức kéo; giống phải
to, trụ lớn, chân cẳng vững vàng.
Ngựa màu tía, hồng xoan, hồng đinh
thường được ưa thích. Đặc
biệt phải xem xoáy ngựa đóng ở đầu mới quyết định chất
lượng. Ngựa có "xoáy giồng" là hai xoáy đóng ở
sau mang tai hoặc "xoáy dạng"
là hai xoáy đóng ở giữa bụng và đùi được ưa chuộng nhất.
Ít ai chọn ngựa có xoáy ở đùi (v́ thường... đá gị
lái!), xoáy ở mồm (cắn ẩu!), xoáy ở bụng (thường đau
bụng chết bất dắc kỳ tử, mất cả ch́ lẫn chài) hoặc xoáy
ở ngay mang tai. . . dễ
gây tai ương cho gia chủ.
Ngựa thồ Quán Cau là ngựa giống tốt
ở Ḥa Quang (Tuy Ḥa), Xuân Lănh (Đồng Xuân) hoặc tận
Vân Canh (B́nh Định). Anh Nguyễn Kim Tài, gốc
người Quán Cau lấy vợ và theo
vợ về xóm G̣ Cát Phú Tân, là một trong những ba bầu
trưởng ở vùng đất này. Ngày anh về đây cả xóm chưa có
con ngựa nào. Trăm việc khuân vác,
vận chuyện đều ở trên vai, trên lưng con người.
Vậy mà giờ đây anh khoe vừa "hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang:
là giúp ông điện lực tải hết mấy xe
cát, san và xi măng lên tận lưng chừng dốc Ḥa Thạnh để
đổ móng trụ kéo dây hạ tải xuống làng.
Việc này nếu không có ngựa th́ chỉ có máy bay mới làm
nổi!
Anh c̣n cho biết từ nhiều năm nay đội ngựa Quán Cau cứ
mỗi năm ba, bốn tháng lại "tăng cường" cho Sông Hinh,
Sông Cầu, Gia Lai, Kontum... ở những nơi đó người ta
đang trồng rừng. Chở cây giống qua
đồi, xuống suối chỉ có ngựa mới chịu được. Sau
mỗi bận đi về, ngựa con nào con nấy gầy rạc!
Đóng góp cho người là vậy, công lao
to lớn như vậy, nhưng rồi cuối đời những chú ngựa già lụ
khụ lại phải miễn cưỡng lên xe theo người mối mới để vào
ḷ mổ cho người ta làm... khô nai!
(Trích báo Tuổi Trẻ số 30
ra ngày 21/2/2002 trên trang 6)