|
Danh Lam Thắng Cảnh Tây Sơn
I. Bảo Tàng Quang Trung
Từ thành phố Quy Nhơn theo QL 19 về hướng tây hơn
42 km là thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, quê hương của 3 anh em người
anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Vẫn cảnh sắc quen
thuộc của một vùng quê trù phú miền nam trung bộ với con sông Côn chảy
giữa những nương dâu, những ngôi nhà thấp thoáng sau những rặng tre.
Chính tại nơi đây đă phát sinh phong trào khởi nghĩa Tây Sơn. Bảo tàng
Quang Trung và điện thờ Tây Sơn ở thôn Kiên Mỹ là nơi mà trong cả nước
c̣n lưu giữ khá đầy đủ những di tích hiện vật có liên quan tới phong
trào Tây Sơn.
Bảo tàng Quang Trung được h́nh thành trên chính nền
nhà cũ của gia tộc Nguyễn Huệ ở làng Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, nay thuộc
thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, quần thể Bảo tàng Quang Trung – điện
thờ Tây Sơn là khu Bảo tàng Danh nhân lớn nhất cũng là một trong những
bảo tàng thu hút lượng khách đến tham quan du lịch học tập nhiều nhất
trên đất nước ta hiện nay.
- 1. Tây Sơn điện:
-
- Tây Sơn Điện trước đây là một đ́nh Kiên Mỹ, được xây dựng vào
những năm đầu thế kỷ XIX để bí mật thờ ba anh em Tây Sơn. Đ́nh ở
làng Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn - nay là
khối 1, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định.
- Làng Kiên
Mỹ là quê hương thứ hai của ḍng họ Nguyễn Tây Sơn ở Đàng Trong. Từ
khi về đây, cụ Cụ Hồ Phi Phúc đă góp công sức cùng nhân dân địa
phương tạo dựng làng Kiên Mỹ thành làng chuyên làm nghề thủ công
truyền thống kết hợp làm nông và buôn bán mà đời sông nhân dân trở
nên trù phú. Nghề buôn bán trầu cau ở đây rất thuận tiện, có bến
trường trầu bên bờ sông Kôn - nơi tiếp nhận trầu cau từ Tây Sơn
thượng đạo chuyển về. Nguyễn Nhạc sau này có thời gian nối nghiệp
cha làm nghề buôn bán trầu cau nên nhân dân thường gọi là anh Hai
Trầu. Ông từng giao lưu buôn bán khắp miền xuôi, miền ngược trên
ḍng sông Kôn. Nhờ vậy, Nguyễn Nhạc có điều kiện chiêu hiền, đăi sĩ
và khởi xướng phong trào khời nghĩa nông dân ở vùng Tây Sơn thượng
đạo.
-
- Làng Kiên Mỹ cũng là nơi hội tụ các nghĩa sĩ và là căn cứ đầu
tiên của phong trào nông dân ở vùng Tây Sơn hạ đạo. Dưới sự lănh đạo
của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ mà tiêu biểu là anh
hùng bách chiến bách thắng Quang Trung - Nguyễn Huệ. Người đă đưa
phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trở thành phong trào giải
phóng dân tộc, đánh đuổi 5 vạn quân Xiêm và 29 vạn quân Măn Thanh
xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Sau khi nhà Tây Sơn mất, triều Nguyễn - Gia Long lên cầm quyền
đă thẳng tay đàn áp, tận diệt những người theo Tây Sơn và ḍng họ
Tây Sơn. Mặc dù sự trả thù đó vẫn c̣n tiếp diễn dưới các triều vua
Nguyễn về sau, nhưng nhân dân làng Kiên Mỹ vẫn một ḷng trung kiên,
thành kính và biết ơn vô hạn đối với Triệu đại Tây Sơn. Thể hiện
niềm tri ân đối với người có công với nước. năm Minh Mệnh thứ 3
(1823), nhân dân địa phương đă góp công, của xây dựng ngôi đ́nh làng
trên nền nhà củ của ông bà Hồ Phi Phúc để bí mật thờ ba anh em nhà
Tây Sơn, lấy tên là đ́nh Kiên Mỹ.
-
- Ngôi đ́nh nằm trong khu vườn với diện tích 2.323m2 , bên cạnh
c̣n giếng nước và cây me do cụ Hồ Phi Phúc nuôi trồng và tạo dựng
nên. Giếng nước ghép bằng đá ong, không có vữa hồ, là nguồn nước
nuôi dưỡng ba anh em trưởng thành. Cây me là nơi Nguyễn Nhạc họp bàn
việc nước với các nghĩa sĩ và cũng là nơi nhân dân bí mật thờ ba anh
em nhà Tây Sơn sau những năm đ́nh bị đốt cháy.
- Lúc đầu, đ́nh được xây dựng với kiến trúc theo kiểu nhà mái lá
miền Trung, có diện tích trên 100m2, có tiền đường, hậu tẩm, chất
liệu bằng gỗ, mái lợp tranh, vách đất, có trính cấu, cột lỏng đở các
v́ kèo đầu chạm long, phụng, cửa bàn pha, các cây cột ví von: "Hạc
chợ đ́nh, cột đ́nh Kiên Mỹ". Sắc phong thành hoàng của triều Nguyễn
không thờ ở đây mà đem thờ ở đây mà đem thờ ở miếu Vĩnh An thuộc xóm
Hưng Trung. Như vậy, đ́nh Kiên Mỹ xưa thờ thành hoàng là danh nghĩa,
c̣n thực chất là thờ ba anh em nhà Tây Sơn. V́ vậy, ở vùng này có
câu ca dao:
- Ai cho miễu lớn hơn đ́nh,
- Bậu có chồng mặc bậu vẫn gọi ḿnh bằng anh.
-
- Nội thất đ́nh được bài trí theo nghi thức đ́nh làng ở miền Trung.
Nhà tiền đường thờ Thành hoàng, nhà hậu tẩm thờ Tây Sơn tam kiệt. Về
tổ chức ban tế lễ gồm có: Chánh bái và phó chánh bái được hội đồng
bô lăo lựa chọn trong số những người có học vấn và đức độ để đại
diện cho nhân dân cúng tế ở đ́nh. Các học tṛ gia lễ được ban khánh
tiết cử ra. Tổ chức cúng kỵ vào rằm tháng 11 âm lịch, nhân tết cơm
mới hàng năm để kỵ hiệp ba anh em nhà Tây Sơn, chỉ mật cáo chứ không
có văn tế.
- Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Đ́nh đă bị đốt
cháy. Sau đó, nhân dân lập miếu nhỏ dưới góc cây me để thờ ba anh em
nhà Tây Sơn. Cây me cổ thụ đă đi vào tâm thức dân gian với ḷng tri
ân nhà Tây Sơn sâu nặng:
- Cây me, giếng nước, sân đ́nh
- Ơn sâu, nghĩa nặng dân ḿnh c̣n ghi.
-
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước tạm thời chi cắt, chính quyền
Ngô Đ́nh Diệm lên cầm quyền ở miền Nam Việt Nam. Nhân dân làng Kiên
Mỹ nói riêng, nhân dân quận B́nh Khê (Tây Sơn) nói chung đă góp công,
của xây dựng lại ngôi đ́nh ngay trên nền cũ, chính thức lấy tên là
Tây Sơn Điện vào năm 1958. Từ đó, việc thờ cúng ba anh em nhà Tây
Sơn và lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc hồi Đống Đa hàng năm đă trở
thành ngày hội công khai.
- Tây sơn Điện được kiến trúc theo kiểu chữ đinh, móng xây đá chẻ,
vách xây gạch đặc, mái lợp ngói đúc bằng xi măng, diện tích trên
100m2. Điện thờ chính có 3 gian, chính giữa thờ Quang Trung HOàng đế
- Nguyễn Huệ, bên phải thờ Thái Đức Hoàng đế - Nguyễn Nhạc, bên trái
thờ Đông Định Vương - Nguyễn Lữ, tả hữu điện thờ các quan văn vơ và
tiên tổ ḍng họ nhà Tây Sơn, tất cả đều có án thờ và trang trí theo
kiểu cung đ́nh ở miền Trung, hai đầu hồi có giá chiêng, trống để
phục vụ tế lễ. Điện có ba ḍng cửa pa nô bằng gỗ quư, trên đầu cửa
chính điện có ba chữ Tây Sơn Điện, hai bên cửa là câu đối viết bằng
chữ Hán:
- Tây khê thảo thụ lưu kỳ tích
- Nam quốc sơn hà kư vơ công
- Nghĩa là:
- Cây cỏ suối Tây c̣n giữ ǵn chuyện lạ
- Sông núi nước Nam ghi chép chiến công (của ba Ngài)
-
- Từ điện chính có nhà dẫn dài 6m, rộng 3m, trước nhà tứ giác, hai
bên có hai hàng cột tṛn trang trí hoa văn rồng mây quấn quanh cột,
được đính bằng mẻ chai, chén vỡ đủ màu sắc rất uy nghi. Nhà tứ giác
mái công, góc mai trang trí những hoa lá mái rồng, trên chóp có hồ
lô thể hiện bầu thánh cứu an dân lành, trong nhà tứ giác có tượng
bán thân Hoàng đế Quang Trung bằng gốm, cao 0,6m, sơn đen đặt trên
bục cao 1 m, trước nhà dẫn có nhà bia h́nh tứ giác, bên trong đặt
một tấm bia xi măng tráng đá mài xanh, nội dung văn bia ca ngợi thân
thế sự nghiệp của ba anh em Tây Sơn. trước cổng điện, cổng chính
rộng 6 m, hai cổng phụ hai bên rộng 1,2m, cao 7m, trên cổng là tấm
biển đề ba chữ Tây Sơn Điện, hai bên trụ cổng chính có câu đối viết
bằng chữ Hán:
- Phi thường sự nghiệp bi thiên cổ
- Khoáng thế anh hùng hựu nhất môn.
-
- Nghĩa là: ba anh em Tây Sơn là những bậc anh hùng hiếm có ở cùng
một nhà và đă làm nên một sự nghiệp phi thường tác nên bia đá ngh́n
đời. Trên đầu hai trụ cổng chính giữa được trang trí lồng đèn và hai
trụ cổng bên ngoài được trang trí biểu tượng hai ngọn đuốc thể hiện
sự tỏa sáng của chính nghĩa Tây Sơn.
- Sau khi điện thờ xây dựng xong, tập thể bô lăo địa phương đă bầu
ra ban tế lễ gồm: Chánh bái, phó chánh bái và các học tṛ gia lễ
đúng như nghi thức tiền lệ ở đ́nh làng cũ. Lễ giỗ ba anh em nhà Tây
Sơn vào rằm tháng 11 âm lịch gọi là kỵ hiệp và ngày giỗ trận kỷ niệm
chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa vào ngày mùng 5 tết. Tế lễ được tổ
chức trang nghiêm và có đọc văn tế. Ba mẫu sáu sào ruộng của gia
đ́nh Tây Sơn bị Gia Long tịch thu sung công gọi là ngụy điền Tây Sơn
cũng được chính quyền giao lại cho ban quản lư điện thợ thu hoa lợi
phục vụ cúng kỵ.
-
- thắng lịch sử 1975, đất nước được độc lập, thống nhất, Đảng và
nhà nước đă cho phép tỉnh Nghĩa B́nh (nay tỉnh B́nh Định) xây dựng
Bảo tàng Quang Trung bên cạnh khu di tích Điện thờ. Từ đó, Tây Sơn
Điện được giao cho bảo tàng Quang Trung trực tiếp quản lư. Hằng năm,
Bảo tàng phối hợp cùng bô lăo địa phương thực hiện các nghi thức
cúng kỵ như tiền lệ.
- Trong thời gian quản lư, Bảo tàng đă nhiều lần tu bổ Điện thờ
nhưng không tránh khỏi sự xuống cấp v́ Điện thờ quá cũ và chật hẹp,
không đủ điều kiện cho hàng vạn du khách về đây thăm viếng, tưởng
niệm trong các ngày lễ, tết. Năm 1998, đáp ứng lời kiêu gọi quyên
góp tiền của để xây dựng lại Điện thờ của UBND tỉnh B́nh Định, các
nhà hảo tâm với đạo lư "uống nước nhớ nguồn" đă tự nguyện công đức
hàng tỷ đồng để xây dựng lại Điện thờ. Công tŕnh được khởi công vào
tháng 4/1998 và hoàn thành vào cuối năm, kịp phục vụ Lễ kỷ niệm 210
năm năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (Mùng 5 tháng giêng, năm Kỷ
Măo 1999). Điện thờ xây dựng lại với kiến trúc cổ, khá quy mô và
hoành tráng, tổng điện tích gấp 3 lần so với Điện thờ cũ, chất liệu
bằng bê tông cốt thép, được tái hiện các hàng cột to và trính cấu
như đ́nh xưa, mái đúc bê tông dán vảy mũi hài. Góc mái cong h́nh mũi
thuyền, trang trí hoa văn lá hóa rồng. Trên nóc Điện được trang trí
"Lưỡng long chầu nguyệt" thân h́nh to khỏe, chân có 5 móng, vảy đính
bằng các loại mảnh sứ và thủy tinh xanh, vàng rất sinh động. Điện có
5 ḍng pa nô phủ màu nâu, trên đầu cửa được chạm trổ hoa văn tùng,
cúc, trúc, mai. Trên đầu cửa chính có ḍng chữ "Tây Sơn Điện", hai
bên cửa chính có câu đối viết bằng chữ Hán:
- Tây khê thảo thụ lưu huân nghiệp
- Nam quốc sơn hà chấn chiến công.
- Nghĩa là:
- Cây cỏ ở suối Tây c̣n lưu lại sự nghiệp cao cả
- Sông núi nước Nam chấn động những chiến công.
-
- Trước chính điện có nhà dẫn như điện thờ cũ, hai bên có hai hàng
cột to và trang trí rồng mây quấn quanh cột rất uy nghi, trước nhà
dẫn có 1 tấm bia đá granite màu đỏ, ghi tóm tắt nội dung lịch sử
điện thờ. Công điện giữ nguyên như cũ. Di tích giếng nước được xây
nhà che h́nh lục giác đổ bê tông mái dan ngói vảy, cây me cổ thụ
được tu bổ khang trang hơn trước.
- Nội thất được trang trí theo nghi thức cũ, các án thờ được làm
từ gỗ quư, Chạm trổ công phu. Án tiền điện là án công đồng, thờ
chung các vị trong điện và tiên tổ ḍng họ nhà Tây Sơn. Án hậu điện,
chính giữa thờ Quang Trung Hoàng đế - Nguyễn Huệ, phía bên thờ Thái
đức Hoàng đế - Nguyễn Nhạc, Phía bên trái thờ Đông Định Vương -
Nguyễn Lữ. Hai bên điện thờ các văn vơ tướng Tây Sơn. Khi điện thờ
mới xây dựng xong chỉ bài trí các án thờ, đến 2004 được đưa vào 9
tượng thờ bằng gốm sứ dát vàng gồm tượng ba anh em nhà Tây Sơn và
sáu văn vơ tướng tiêu biểu là: Thượng thư bộ binh Ngô Th́ Nhậm,
Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ, Đại tư mă Ngô Văn Sở, Thiếu phó Trần
Quang Diệu, Đô đốc Bùi Thị Xuân, Đại tư đồ Vơ Văn Dũng. Mỗi tượng
được đặt trên một bệ bê tông ốp đá granite màu đỏ cao 1m, trước
tượng là án thờ. Trên án bài trí tam sơn, đèn, đài, hạc và bát nhang
bằng đồng. Trước các thờ công đồng, Thái đức Hoàng đế - Nguyễn Nhạc,
Đông Định Vương - Nguyễn Lữ đặt một cặp lộc b́nh bằng gỗ cao 1m40
chạm nổi hoặc khảm xà cừ các tranh ngự, tiều, canh, mục hoạch long,
ly, quy, phụng. trước án thờ Quang Trung Hoàng đế - Nguyễn Huệ đặt
cặp hạc đứng trên lưng rùa bằng đồng, cao 1m60. Hàng cột trước án
thợ hậu điện có hai câu liễn khảm xà cừ chữ Hán:
- - Thiên thu công tích huynh ḥa đệ
- Vạn cổ anh hùng dân khả vương.
- - Thần vơ duy dương kinh quốc tặc
- Uy danh bách thắng độc minh công
- Nghĩa là:
- - Công tích ngàn đời, có công anh lẫn công em
- Anh hùng muôn thuở, từ người dân có thể thành vua.
- - Mỗi lần ra quân, bon giặc nước đều khiếp sợ
- Lừng Danh trăm trận trăm thắng, chỉ một ḿnh Ngài.
-
- Phía trên đàu cột là bức hoành phi bằng gỗ sơn son thếp vàng,
trước án thờ Quang Trung Hoàng đế - long chầu nguyệt, trước án thờ
Thái đức Hoành đế - Nguyễn Nhạc và án thờ Đông Định Vương - Nguyễn
Lữ trang trí họa tiết hoa lá hóa rồng. Hai đầu hồi có hai pḥng để
giá chiêng và giá trống phục vụ nghi thức tế lễ. Dưới sân điện thờ,
ngày trước nhà dẫn đặt một lư hương bằng đồng to có mái che, hai bên
cổng là hai voi đá granite màu xám, vào bên trong là cặp Kỳ lân bằng
đá granite màu đỏ đứng chầu, tất cả đều do các cá nhân có ḷng
ngưỡng mộ sự nghiệp Tây Sơn tiến cúng.
- Hiện nay, ngoài ngày hiệp kỵ Tây Sơn (15/11 âm lịch), ngày giỗ
trận Đống Đa (mùng 5 tháng giêng âm lịch), c̣n có ngày kỵ Quang
Trung Hoàng đế (29/7 âm lịch). Trong các ngày này, bảo tàng Quang
Trung cùng ban nghi lễ điện thờ long trọng tổ chức cúng kỵ theo nghi
thức truyền thống. Cán bộ cùng nhân dân địa phương tập trung về dự
rất đông. Riêng Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đă có
hàng vạn du khách khắp nơi về dự và thăm viếng điện thờ, cây me cổ
thụ, giếng nước gia đ́nh Tây Sơn như về cội nguồn, về nơi địa linh
nhân kiệt để thắp hương tưởng niệm, tri ân những người đă có công
với đất nước với dân tộc. Điện Tây Sơn dù đă trải qua bao năm tháng
nhưng vẫn được nhân dân địa phương bảo tồn và phát huy giá trị nhằm
thỏa măn đời sống tâm linh của mọi người. Với ư nghĩa đó. Điện Tây
Sơn đă được Bộ Văn hóa công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc
gia.
-
- 2.
Bến sông, cây me, giếng
nước
-
- Ai đến với Phú Phong, nhẹ bước trên cầu Kiên Mỹ bắc qua con sông
Kôn nổi tiếng để đến với Bảo tàng Quang Trung, cũng có thể cảm nhận
được linh khí núi sông của vùng đất từng sinh ra những anh hùng áo
vải Tây Sơn. Không phải ngẫu nhiên Bảo tàng Quang Trung bắt đầu từ
bến Trường Trầu bên ḍng sông Kôn và kết thúc ở Điện thờ Tây Sơn tam
kiệt. Với 11.057 tư liệu hiện vật gốc và hàng trăm hiện vật phục chế
về Nhà Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung được coi đang sở hữu một kho tư
liệu, hiện vật giàu có, phong phú nhất về một thời đại lừng lẫy và
vị vua kiệt xuất nhất, được yêu mến nhất trong lịch sử dân tộc. Đây
là thành quả một quá tŕnh nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ,
nhân viên Bảo tàng trong hơn 30 năm qua, kể từ ngày thành lập 1977.
Bước chân của họ đă đi khắp đất nước, ra cả nước ngoài để tập hợp về
đây tất cả những tư liệu hiện vật liên quan đến phong trào Tây Sơn
và vua Quang Trung. Ta có thể gặp những báu vật như chiếc trống da
voi của đồng bào Tây Nguyên tham gia phong trào Tây Sơn, ấn tín, các
sắc phong, gia phả của nhiều văn thần, vơ tướng; chuông đồng, súng
thần công, ấn tín, tiền đồng Thái Đức, Quang Trung, Cảnh Thịnh, tấm
bia mộ tổ ḍng họ Tây Sơn…Nhiều hiện vật trong số này được nhân dân
B́nh Định và nhiều địa phương trong cả nước lưu giữ tặng lại bảo
tàng, cũng có một số hiện vật đến thông qua đại sứ quán các nước bạn
mà Bảo tàng nhờ cậy. Tuy vậy, thật xúc động là khi ta được tận mắt
di tích bến Trường Trầu lặng lẽ giấu ḿnh sau lùm tre bên bờ sông
Kôn mênh mông cuộn nước, cái bến sông mà nhờ nghề buôn trầu lên
nguồn xuống biển, Nguyễn Nhạc đă thu phục nhân tâm, tập hợp lực
lượng nhân dân Kinh - Thượng, mưu nghiệp lớn. Càng xúc động hơn là
được đứng dưới bóng me cổ thụ từng che mát anh em Nguyễn Huệ giờ vẫn
xanh um và được uống những ngụm nước ngọt mát, trong vắt, kéo lên từ
cái giếng nhà Nguyễn Huệ. Những ngụm nước như kéo gần lại hơn 200
năm lịch sử và ta như thấy Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Bùi Thị Xuân,
Trần Quang Diệu, Ngô Văn Sở vừa từ Điện thờ bước ra, đến chia cùng
ta gàu nước được kéo lên từ cái giếng đá ong thân thiết của họ.
-
-
- Cây Me ở Bảo tàng Quang Trung - Tây Sơn: Được công nhận là cây
Di sản Việt Nam.
- Ngày 28 tháng 11 năm 2011 tại Bảo tàng Quang Trung, đại diện Hội
Bảo vệ thiên nhiên - môi trường Việt Nam đă trao Bằng công nhận và
gắn biển Cây Di sản Việt Nam cho cây me cổ thụ trong khuôn viên bảo
tàng (ảnh).
- Theo hồ sơ công nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam, cây me di
sản được xác định trên 200 tuổi, với các thông số sinh học đi kèm:
có chiều cao 24m, đường kính thân 1,2m, tán lá che phủ hơn 600 m2…
Đây là cổ thụ B́nh Định đầu tiên được công nhận Cây Di sản, ngoài
giá trị lâu năm, cảnh quan, cây me này có ư nghĩa đặc biệt về mặt
văn hóa, lịch sử; được xem là biểu tượng cho sức sống, sự trường tồn
của phong trào Tây Sơn trong ḷng dân tộc.
- Về thăm Bảo tàng Quang Trung, được đứng trên mảnh đất, ngôi nhà
đă từng sinh ra, nuôi dưỡng ba anh em Tây Sơn trưởng thành, tận mắt
ngắm nh́n những di vật, chiến tích hào hùng, lừng lẫy của phong trào
nông dân Việt Nam khởi nghĩa vào thế kỷ XVIII, vào Điện thờ đốt nén
hương thơm tưởng nhớ công tích to lớn, kiệt xuất của ba anh em
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ; đứng dưới gốc cây me, uống ḍng
nước mát ngọt của giếng nước xưa, du khách như được sống với tinh
thần thượng vơ, anh hùng, nghĩa hiệp, ư chí đấu tranh kiên cường bất
khuất giữ ǵn quê hương đất nước qua lịch sử oai hùng của phong trào
khởi nghĩa Tây Sơn và những chiến công hiển hách, lừng lẫy của Hoàng
đế Quang Trung - Nguyễn Huệ.
-
- 3.
Nhạc, vơ, hai trong một
-
- Vơ thuật và trống trận Quang Trung là hai di sản phi vật thể lớn
của Nhà Tây Sơn. Ba anh em Tây Sơn là những người có vai tṛ rất to
lớn khai sáng, phát triển, hoàn thiện các vơ phái B́nh Định, cải
cách nâng cao các bài quyền, bài binh khí để truyền dạy cho nghĩa
quân. Tương truyền, Nguyễn Huệ sáng tạo Yến phi quyền, Độc lư
thương, Nguyễn Lữ sáng tạo Hùng kê quyền, được coi là những độc
chiêu của vơ thuật Binh Định. Cũng chính Nguyễn Huệ đă chủ trương
h́nh thức đưa nhạc trống vào khích lệ ba quân chiến đấu, c̣n truyền
lại ngày nay với tên gọi trống trận Quang Trung.
- Bởi vậy, nhà biểu diễn vơ, nhạc và đội biểu diễn nhạc, vơ đă trở
thành một phần không thể thiếu của Bảo tàng Quang Trung. Các buổi
biểu diễn nhạc, vơ bao giờ cũng là một final bất ngờ và kỳ thú với
du khách. Tại đấy, người ta sẽ khám phá ra ở cái xứ được gọi là đất
vơ trời văn này, nhạc và vơ chỉ là một, trong nhạc có vơ, vơ cũng
đầy chất nhạc, những người biểu diễn quyền cước, binh khí và kèn
trống kia khó phân biệt ai là nghệ sĩ c̣n ai là vơ sĩ. Chỉ có thể
gọi họ bằng một cái tên: những nghệ sĩ –vơ sĩ. Những người này đă
giúp ta hiểu: vơ thuật ở tầm cao và chiều sâu của nó, chính là văn
hóa là nghệ thuật, và nghệ thuật, văn hóa có thể và cần phải song
hành với vơ công để lập nên những kỳ tích cho non sông, đất nước. Mà
h́nh như đó là di huấn từ cuộc đời 39 mùa xuân của người anh hùng
kiêm tài văn vơ Nguyễn Huệ, bậc đại trí, đại dũng, đại nhân trong
lịch sử dân tộc.
- Chị Vơ Thị Thuận, người nghệ sĩ từng làm rung động ḷng người
với dàn trống trận 12 chiếc tại Bảo tàng Quang Trung và nhiều nơi
trong và ngoài nước, là người nối nghiệp của một gia đ́nh từng 9 đời
đánh trống trận Tây Sơn. Hiện chị Thuận cũng đă t́m được người kế
nghiệp là Phan Thị Mai, năm nay vừa tuổi hai mươi. Thăm Bảo tàng
Quang Trung cuối tháng 3.2008, tôi đă được xem Mai biểu diễn, tuy
chưa uyển chuyển, vũ băo như chị Thuận nhưng cũng sôi động, hào khí
lắm. Có thể nói, nếu không có Bảo tàng Quang Trung, rất có thể di
sản trống trận Tây Sơn đă bị tuyệt tích. Mà đó là loại di sản có một
không hai, theo như một nhạc sĩ nghiên cứu về loại nhạc độc đáo này
th́ nó hoàn toàn xứng đáng được đề nghị UNESCO công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể nhân loại.
- Bảo tàng Quang Trung là bảo tàng duy nhất ở nước ta có một đơn
vị nghệ thuật chuyên nghiệp trong biên chế của ḿnh, chuyên biểu
diễn nhạc, vơ.
- II.
KHU DU LỊCH HẦM HÔ
-
- Hầm Hô thuộc thôn Phú Lâm, xă Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh
Định cách Thành phố Qui Nhơn 50km về phía Tây Bắc. Nằm trong ḷng
sông Kút đổ ra sông Kôn có ḍng nước quanh năm xanh biếc, vẻ đẹp Hầm
Hô thật kỳ vĩ. Trước mắt du khách là cảnh núi rừng trùng điệp. Hai
bên bờ sông rừng cây nguyên sinh rợp bóng mát là vách núi dựng đứng.
Ḷng sông có những dăy đá Hoa Cương nhiều h́nh thù kỳ lạ muôn màu
lóng lánh, rực rỡ tạo nên kho tàng đá đầy huyền thoại. Nước sông
cuộn chảy quanh co theo các ghềnh thác với các địa danh rất sử thi
và lăng mạn như: Đá Thành, Đá Bàn Cờ, Đá Chùm, Đá Dựng, Đá Trải, Cửa
Sanh, Cửa Tử, Thác Cá Bay, Vũng Cá Rói, Ḥn Trào, Ḥn Ḷ Rượu, Dấu
Chân Khổng Lồ... luôn tạo cho du khách cảm giác mát mẻ, sảng khoái.
Có thể nói cảnh quan, trời mây, sông nước Hầm Hô như là cảnh tiên
thật “Sơn thủy hữu t́nh” càng đi vào sâu, cảnh vật càng kỳ thú,
hương rừng ngào ngạt, chim hót líu lo làm cho cuộc sống thêm thi vị.
-
-
- Hầm Hô c̣n có nhiều tên gọi khác nữa là: Linh Đỗng, Lộc Đỗng,
Đồng Hưu, Lộc Giang là vùng đất địa linh nhân kiệt ở địa phương. Một
di tích danh thắng có núi rừng đại ngàn trùng điệp, rộng hàng chục
ngàn hecta. Có nhiều sông, suối trong mát đi qua để lại bao bến nước,
vực sâu, thác cao, hang hầm thật êm đềm, thâm sâu, kỳ vĩ.
- “ Hầm Hô nước chảy trong xanh
- Dưới sông cá lội, trên cành chim reo”
- Thuở xưa cư dân khẩn hoang, lập ấp tôn sùng Hầm Hô là vùng đất
linh thiêng. Khi nắng hạn dân làng tới Hầm Hô vào ban đêm cúng trời
đất, sơn thần, thủy thần dâng lễ cầu mưa. Nửa đêm giờ tư canh ba lễ
cầu mưa diễn ra tại vị trí có tên gọi là Miệng Hầm Hô hoặc Thác Cá
Bay. Mọi người cùng xuống sông “ Đập thác kêu trời “ và đổ lá thuốc
Đơn Đơn đă giă nhỏ xuống sông làm cho Tôm, Cua, Ch́nh, Cá bị chết.
Trời đất, thủy thần phải cho mưa để cứu binh tôm, tướng cá, nếu
không có mưa th́ lá thuốc sẽ ngấm theo ḍng chảy tiêu diệt các loài
thủy sinh cả con sông dài.
- Khi lễ cầu mưa bi thiết đă thấu trời đất, thánh thần, th́ giữa
đêm thanh vắng bỗng nghe rơ những âm thanh ào ào như nước cuốn, vù
vù như gió bay, lẫn trong ấy có tiếng hô hoán của đông người như
tiếng thần linh đang hú gió, gọi mây. Quả nhiên sau đó là một trận
mưa giông thật lớn, nước sông tràn trề, đồng ruộng xanh tươi trở
lại.
- Nơi diễn ra lễ cầu mưa là một dăy đá to lớn, chắn ngang ḍng
sông làm nước dâng cao lên. Nước không chảy tràn qua dăy đá, mà
thoát về hạ lưu ầm ầm bằng con đường hầm sâu dưới chân dăy đá. Nh́n
và nghe nước chảy vào hầm sâu như một cái miệng khổng lồ đang uống
nước cả ḍng sông, lá thuốc Đơn đơn cũng được đổ xuống nơi này,
những âm thanh báo mưa cũng phát ra rơ ràng và mạnh mẽ nhất tại đây,
v́ vậy mà có tên gọi là “Hầm Hô”. Cho đến nay trước những cơn mưa
lớn vào mùa nắng hạn những âm thanh ấy vẫn c̣n xảy ra.
-
- Ngoài cảnh quan danh thắng Hầm Hô c̣n là một vị trí chiến lược
quân sự tự cổ chí kim, là căn cứ địa quan trọng trong phong trào
nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, phong trào Cần Vương của nguyên soái
Mai Xuân Thưởng, chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
-
- Các địa danh nổi tiếng trong
khu du lịch Hầm Hô
-
- Dinh Tiền Hiền:
- Là ngôi đền nhỏ nằm trên sườn núi, tả ngạn sông Hầm Hô, do dân
làng lập ra đă lâu đời, thờ hai anh em ông Lê Kim Bôi, Lê Kim Bảng,
người có công đức xây dựng công tŕnh thủy lợi ngăn sông Hầm Hô. Vào
cuối thế kỷ 18 thời hậu Lê. Ông Lê Kim Bôi được triều đ́nh phong
chức Điền sứ, quản lư cả dân binh, vật lực trên đất dưới nước, có
quyền tiền trảm hậu tấu để xây dựng các công tŕnh dẫn thủy nhập
điền mở mang ruộng đất. Ông lâm bệnh qua đời, triều đ́nh cử em ruột
là ông Lê Kim Bảng tiếp tục sứ mạng anh ḿnh đến khi hoàn thành đưa
nước tưới cho ruộng đồng xă Tây Phú, Tây Xuân, Phú Phong bây giờ.
Ông Lê Kim Bảng cũng qua đời nơi đây, dân làng an táng hai ông tại
Đồng Tranh thôn Phú Lâm, lập đền thờ và tổ chức cúng giỗ để tưởng
nhớ công đức hai vị tiền hiền tại dinh thờ vào lúc 0 giờ ngày 20
tháng giêng hàng năm.
-
- Đập Hầm Hô:
-
-
- C̣n có tên gọi đập Lộc Đổng, đập Lộc Giang, là công tŕnh thủy
lợi đập dâng tại ngă ba sông Hầm Hô để đưa nước tưới cho hàng ngàn
mẫu ruộng. Với địa h́nh sông nước, núi đá khắt nghiệt, người xưa đă
dùng gỗ, đá, đất, lá bồi đắp thành con đập ngăn sông, dùng củi đốt
cùng với muối trên tầng đá gốc cho vỡ dần ra từng mảnh làm thành
kênh đầu mối, với xe đẩy cút kít, bên, xà ben chủ yếu bằng gỗ cứng (lúc
ấy đ̣ sắt hiếm) bàn tay con người lúc ấy đă đào đắp, vận chuyển hàng
chục vạn khối đất cát làm thành hệ thống kênh mương dài 10km.
- Cách đây trên hai thế kỷ mà làm nên công tŕnh như vậy thật là
con người có tấm ḷng yêu nước thương dân. Thật là anh hùng.
- C̣n bây giờ một đập bê tông vững chắc được xây dựng thay cho đập
cũ ngày xưa, bờ đập làm cho nước dâng lên thành một Hồ bơi êm ả, tạo
thành bến đ̣ cho thuyền đưa khách lại qua, làm lối đi sang bên hữu
ngạn. Bờ đập rất đẹp khi nước vừa tràn qua rào rào như một chiếc rèm
ngọc lung linh.
-
- Ḥn Bóng:
- Xưa kia giữa sông có một tản đá lớn làm điểm tựa để gác đà gỗ
thân đập, lâu năm nước xoáy làm trốc ngă ḥn đá ấy, đập không đắp
được, đồng điền khô héo, dân t́nh đói kém. Dân làng nhiều lần t́m
cách đắp lại đập ở vị trí mới nhưng đều bị nước cuốn trôi v́ không
có điểm tựa. Có một tảng đá đứng sừng sững giữa sông, khi xế chiều
bóng của nó ngă dài xuống đúng vị trí cần làm điểm tựa. Các hộ lăo
thay phiên ăn chay, nằm đất cầu trời khấn phật sao cho tảng đá ngă
thật sự chỗ bóng chiếu của nó. Trong thời điểm đang cầu nguyện th́
một trận lũ lớn từ xẩm tối đến gà gáy. Nửa đêm, lúc đang mưa to gió
lớn nước chảy đùng đùng bổng nghe một tiếng nổ long trời lở đất ai
cũng hăi kinh, sau đó nghe rơ tiếng kèn, tiếng trống vang lừng giữa
ḍng sông, sáng rơ mặt mọi người đều nh́n thấy tảng đá mong đợi đă
ngă xuống đúng vị trí bóng chiếu của nó để làm điểm tựa đắp thành
đập mới, đem lại ấm no cho xóm làng. Tên gọi “Ḥn Bóng” bất đầu từ
đấy.
-
-
-
- Đá Đôi:
- Cách Ḥn Bóng 20m phía trên bờ đập hai ḥn đá nhô lên khỏi mặt
nước và áp sát vào nhau người ta gọi là “Đá Đôi” . Có người cho rằng
ḥn lớn là ḥn mái c̣n ḥn nhỏ là ḥn trống, dù trải qua bao nhiêu
trận lũ lớn, bao nhiêu bom đạn của chiến tranh diễn ra ở nơi đây
nhưng hai ḥn đá vẫn không lay chuyển điều đó thể hiện sự gắn bó
không rời. Có quan niệm cho rằng những ai đă đến Hầm Hô đứng trước
Đá Đôi tâm niệm thành khẩn th́ những ai chưa có ư trung nhân không
lâu sau sẽ có một người vừa ư, c̣n nếu những ai đă có gia đ́nh chắc
chắn sẽ có được một niềm hạnh phúc vĩnh hằng.
-
- Cây đa bến nước:
- Bên cạnh nhà hàng Hoa Lộc Vừng, một cây đa cổ thụ chừng mấy trăm
năm tuổi, rễ xơa dài quấn quít cắm sâu vào ḷng đất, cành x̣e rộng
vươn dài rợp mát cả góc rừng và bến nước trong xanh với bờ cát vàng
mịn thoải chạy ra xa.
- Qua bao mưa gió thăng trầm cây đa bến nước từng ấp ủ chở che cho
những chuyến đ̣ đưa khách lên xuống qua lại. Những b́nh minh ríu rít
chim ca, những trưa hè rộn ră ve ngân, những chiều tà tĩnh lặng có
chuyến đ̣ về muộn trên sông... mà mắc vơng dưới ṿm lá dơi ra bến
nước, hồn quê dâng đầy lên cảnh sắc và cả trong ḷng ta.
- “ Cây đa bến nước không già
- Trải bao thu vẫn mặn mà t́nh quê”
-
- Ḥn chuông:
- Bờ đập đi lên theo tả ngạn 100m, nh́n ra sông thấy tảng đá lớn
nửa ch́m, nửa nhô lên mặt nước. Ngầm dưới nước có một đường hầm ăn
sâu dẫn vào giữa thân đá, đừng sợ, bạn sẽ lặn vào và nhô đầu lên
khỏi mặt nước hít thở thoải mái và thậm chí có thể uống vài lon bia.
Quan sát kỹ thấy như ta đang ở trong một Đại hồng chung úp miệng
xuống đáy nước, thành đá nước mài nhẵn bóng và màu đỏ nhạt như đồng.
Điều đặc biệt là gơ vào thành đá nghe ngân nga tiếng chuông đồng,
tiếng nói, lời ca phát ra trong đá chuông nghe vang vọng, thanh toa,
trầm ấm như trong pḥng bá âm siêu hạng.
-
- Đá Thành:
- Qua bờ đập chúng ta đi ngược lên ḍng sông theo hướng Tây Nam
một đoạn vài trăm mét ghé qua sườn đá bên phải có vách đá cao dựng
đứng người ta gọi là “ Đá Thành” , bởi lẽ ḥn đá này đứng như một
bức tường thành thực sự. Bờ đá rêu mọc xanh ŕ, bên trên cây rừng
mọc cheo leo, không đất bám nên các rễ cây cứ tḥng xuống như những
sợi tóc tiên vậy.
-
- Đá Trải:
- Nằm ở khu vực cầu cong qua sông, đá ở đây là đá mẹ không nhô cao
mà trải rộng ra như những chiếc chiếu, khi mát trời hoặc lúc bơi lội
ta sẽ lên ngă lưng trên đá trải ngắm trời mây sông nước, thật thư
giăn.
-
-
- Ḥn Gơ:
- Là một cụm núi chạy theo hữu ngạn Hầm Hô dài 2.000m, có nhiều gỗ
quư là cây gơ bây giờ vẫn c̣n, cho nên có tên gọi là “Ḥn gơ”. Cụm
núi có phần yên ngựa bằng phẳng ở giữa nối liền hai đỉnh nhọn theo
hướng Đông-Tây, chính nơi đây là căn cứ địa quân sự tự cổ chí kim
như ta đă biết, v́ Ḥn gơ có rừng xanh che giấu, có sông nước dồi
dào, có hang sâu vững chắc để trú ngụ, kể cả bom đạn hạng nặng cũng
không phá được, tiến thoái, công thủ lưỡng toàn. Đứng ở đỉnh Ḥn gơ
nh́n ra đồng bằng thấy rơ địa bàn huyện Tây Sơn và Phù Cát, có lẽ
Mai nguyên soái đă dựng cờ nghĩa quân Cần Vương tại nơi đây.
- Bạn hăy lên Ḥn gơ đứng ở tầm cao nh́n núi rừng, sông suối, đất
trời lồng lộng và hồi tưởng những chặn đường lịch sử bi hùng, thấy
ḷng cảm khái mà tưởng chừng nghe đâu đây c̣n vang vọng tiếng quân
reo.
- “ Ngó vô linh đỗng mây mờ
- Có Mai nguyên soái dựng cờ đánh Tây”
-
- Hang Bảy Cử:
- Một hang nhỏ rộng chừng 6m2 nằm sát chân thác nước đổ xuống gót
đập bờ phía Nam, mái hang được che nghiêng bằng một phiến đá phẳng
phiu, nền hang là cát mịn trải ra tận ḍng nước chảy. Ngày xưa Mai
nguyên soái thường ra ngồi trong hang vừa buông câu vừa xung luận
chuyện quân cơ, ông đậu cử nhân và con thứ bảy trong gia đ́nh nên có
tên gọi “Hang Bảy Cử”. Nay đến Hầm Hô vào hang bảy cử cùng bạn bè
vừa buông câu vừa đàm đạo và nâng cốc rượu Tây sơn thơm lừng th́
thật tuyệt.
-
- Ḥn Bánh Ít:
- Từ Hang Bảy Cử ngược theo ḍng sông ta có thể bắt gặp một ḥn đá
gần bờ có h́nh dạng như một cái bánh ít, người ta gọi ḥn đá này là
“ Ḥn Bánh Ít”, khi đến Hàm Hô đi qua Ḥn Bánh Ít không ai trong
chúng ta không liên tưởng một loại bánh thường có trong mỗi dịp đám
giỗ truyền thống, đám rướt dâu đó là bánh ít lá gai, đây được coi là
một đặt sản của B́nh Định.
- “Muốn ăn bánh ít lá gai
- Lấy chồng B́nh Định sợ dài đường đi”
-
- Đá Bóp Vú:
- Cái tên nghe thật ngộ nghĩnh, nhưng hoàn toàn có thật. Đây là
một điểm cao nằm trên triền núi Ḥn gơ, ở đây đá dựng chập chùng,
thác reo rộn ră, cảnh trí hùng vĩ và thu được toàn cảnh Hầm Hô trong
tầm mắt, muốn đến đây phải vượt qua vách đá đồ sộ bằng một khe nhỏ
chỉ có nghiêng người mới qua được, khi nghiêng ḿnh th́ ngực ta chạm
vào vách đá, hai tay ta bóp mạnh vào hai núm đá nhọn như núm vú để
đi lên, ai có bộ ngực nở nang th́ chắc chắn phải bóp hai tay thật
chặt vào hai núm đá và cọ mạnh bộ ngực mới mong vượt qua. Nhiều đôi
t́nh nhân, nhiều nam thanh nữ tú mới quen nhau rất thích đến đá bóp
vú để chàng d́u dắt nàng qua, đây là cơ hội tốt đẹp cho t́nh yêu
nhân lên nhờ đá. V́ vậy mà có tên gọi là “Đá bóp vú”.
- “Đá đứng bao năm tự thuở nào
- Tựa ḿnh vào đá thấy xôn xao
- Em qua thành vách cheo leo ấy
- Đá có cho em chút ngọt ngào"
-
- Thác cá bay:
- C̣n có tên gọi là Miệng Hầm Hô. Nơi đây thác mạnh đổ xuống gặp
dăy đá chắn ngang th́ dâng lên và thoát về hạ lưu bằng đường hầm sâu
với ḍng chảy cực mạnh, các loài cá trên sông có tập tính là mùa mưa
kéo nhau xuôi về hạ lưu, có loài ra tận biển cả để sinh sôi, mùa
nắng cá bố mẹ và con cái kéo nhau ngược ḍng về thượng nguồn Hầm Hô
đúng nơi chúng đă ra đi không hề nhầm lẫn, khi về đến Miệng Hầm Hô
chúng không bơi qua nổi ḍng chảy cực mạnh ấy nên phải bay lên không
trung vượt qua dăy đá rơi xuống thác để tiếp tục hành tŕnh về nguồn.
Ngày xưa ta cho rằng loài vật cũng tu luyện để hóa kiếp, vượt qua
dăy đá cao nơi đây chính là một chặng sát hạch quan trọng của thiên
đ́nh đối với loài cá để có thể hóa thành rồng. V́ vậy mà có tên gọi
là “Thác Cá bay”.
- Hàng năm vào khoảng tháng Ba âm lịch khi gió nam bắt đầu thổi
th́ cá bắt đầu bay qua thác cho đến khi gió nam thổi rộ vào tháng
Năm âm lịch. Vào mùa cá bay dân làng đến đặt rổ lớn bằng tre đan
trên dăy đá để hứng cá bay trông rất vui mắt.
-
- Ḥn non bộ:
- Nằm giữa sông kề cận với Thác cá bay là một ṭa đá trải bao năm
tháng được nước mài nhẵn bóng, thân đá có nhiều đỉnh nhọn, hố sâu,
chi nhánh, ngóc ngách trông như dăy núi hùng vĩ thâm sâu với bốn bề
nước chảy ngắm hoài không biết chán.
-
- Dấu chân khổng lồ:
- Từ Ḥn non bộ, qua Thác cá bay đến Đá bàn cờ có nhiều dấu chân
người in lơm vào đá cứng với kích cỡ gấp ba lần bàn chân người b́nh
thường đi theo hướng từ Đông sang Tây. Đây là dấu chân người khổng
lồ thuở xưa đă một lần qua đây.
- “Đá bàn in rơ dấu chân
- Khổng lồ xưa đă một lần đi qua
- Tiện tay xách quả núi già
- Làm Ḥn non bộ để ra giữa ḍng”
-
- Đá Bàn Cờ:
- Nằm cùng phía ḥn Đá Bóp Vú là Đá Bàn Cờ, thuở mới khai thiên
lập địa nơi đây là nơi du ngoạn dừng chân của thần tiên từ trên
xuống vào những đêm khuya tĩnh lặng để vừa đánh cờ vừa uống rượu
thật là một thú vui tao nhă của các vị tiên từ thời xa xưa và cho
đến ngày nay. Hiện nay dấu vết bàn cờ trên đá vẫn c̣n nên người ta
gọi là “Đá Bàn Cờ”.
-
- Ḷ Nấu Rượu:
- Nằm cạnh Đá bàn cờ, là tảng đá vuông vức giữa ḍng sông. Trên
mặt đá có khoét nhiều lỗ tṛn như bếp ḷ để chụm củi nấu rượu, phía
dưới thân đá lại có một luồng nước nhỏ chảy ra quanh năm.
- “Ngày xưa tiên ở trên trời
- Thấy phong cảnh đẹp đến nơi du nhàn
- Bàn cờ trên đá rơ ràng
- Đây là ḷ rượu mấy ngàn năm qua”
-
-
- Thác dốc:
Nằm ở hạ lưu Vực cây cầy, thác chia ra nhiều nhánh nhỏ chảy róc rách,
uốn lượn đan xen vào nhau như một trận đồ, cuối cùng các nhánh nhỏ
cũng t́m về với nhau hợp thành một ḍng thác mạnh đổ ầm ầm tung bọt
trắng xóa chảy vào Hầm Hô.
- “Ai lên Thác dốc tư bề
- Nước chia trăm ngả sơn khê chảy dồn”
-
- Ḥn Trào:
- Ḥn đá nằm ngay chính giữa ḍng sông, có mũi nhọn lưng dẹp, có
sống tựa như một con khủng long thời tiền sử. Do nằm ở giữa ḍng
sông nước từ trên thác chảy xuống bắt gặp ḥn đá này nước lại trào
lên bên trên tạo thành những bọt nước trắng xóa nên chúng ta gọi đó
là “Ḥn Trào”.
-
- III. KHU TÂM LINH ĐÀN TẾ TRỜI ĐẤT
-
- Tại núi Ấn Sơn, thuộc thôn Ḥa Sơn, xă B́nh Tường, huyện Tây
Sơn, UBND tỉnh B́nh Định đă triển khai xây dựng dự án đàn tế trời
đất và một số công tŕnh du lịch. Dự án được xây dựng trên diện tích
hơn 46ha gồm các hạng mục chính như: đàn tế trời đất, khu đền ấn,
đường hành lễ... với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 49 tỉ đồng do
BIDV vận động các doanh nghiệp hỗ trợ cùng nguồn vốn ngân sách tỉnh.
Đàn tế được xây dựng trong phạm vi ngọn Ấn Sơn, rộng 46 ha. Trong
đó, điểm đặt đàn tế là đỉnh núi Ấn. Đàn tế có 2 tầng nền gồm h́nh
vuông bên dưới và h́nh tṛn bên trên tượng trưng cho trời và đất.
Quanh khu Đàn tế từ đỉnh Ấn Sơn đi xuống c̣n có Đền Ấn, trong đó có
khu vực đặt bài vị của ba anh em nhà Tây Sơn, hồ bán nguyệt, nghi
môn, nhà quản lư khu di tích…
- Ấn Sơn là ngọn núi thấp, được bao bọc bởi những dăy núi cao
trùng điệp. Với người dân B́nh Định từ xa xưa, ngọn Ấn Sơn là nơi
linh khí tụ hội.
-
Công tŕnh Khu du lịch tâm linh Ấn Sơn gồm các hạng mục: Đàn thiêng
để tế Trời Đất, Đền Ấn và các công tŕnh phụ trợ (tháp Báo Thiên,
sân luyện vơ, khu ban quản lư, cḥi nghỉ, hồ bán nguyệt, miếu thờ
thổ công, cổng sân…) được bố trí theo trục thần đạo hướng Nam – Bắc
trên khu đất rộng 46 ha, với tổng kinh phí trên 50 tỉ đồng, do Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tài trợ, Công ty CP Khoáng sản và
Năng lượng An Phú làm chủ đầu tư.
- Đàn tế trời đất tọa lạc trên đỉnh cao nhất của Ấn Sơn, cấu trúc
3 tầng: Tầng trên cùng h́nh tṛn gọi là Viên Đàn, có đường kính 27
m, tượng trưng cho Trời, được xây bao bằng đá ong, lan can đá màu đỏ
bao quanh, nền đất nện chặt, một lối lên từ hướng Nam có 5 bậc.
Chính giữa Viên Đàn đặt sập đá và nhang áng đá là áng thờ Trời –
Đất. Tầng thứ hai gọi là Phương Đàn, có h́nh vuông, chiều dài mỗi
cạnh 54 m, tượng trưng cho Đất, cũng được xây bao bằng đá ong, lan
can đá màu vàng bao quanh, 4 lối lên theo 4 hướng Nam-Bắc-Đông-Tây,
mỗi lối lên có 9 bậc. Nơi đây khi tế lễ sẽ bố trí các áng thờ thần
như: thần mặt trời, mặt trăng, các thần biển, sông, núi, đầm… Tầng
dưới cùng cũng h́nh vuông được xây bao bằng tường đá ong có 4 lối
vào theo 4 hướng, hướng chính là hướng Nam với cổng tam quan, 2
tầng, lối đi chính có 2 tầng mái, bên trong tam quan là một bức b́nh
phong bằng đá, ba hướng c̣n lại là 3 nghi môn kiểu tứ trụ thẳng
hàng, là nơi chuẩn bị và một số nghi thức diễn ra ở đây trước khi tế
lễ.
-
-
- Nằm bên phải Đàn tế là khu Đền Ấn gồm 3 hạng mục: Tiền tế có
kiến trúc mặt bằng chữ Nhất, 5 gian, mái chái, có đầu đao. Nhà Tiền
tế có bàn thờ chung các tướng lĩnh và quân sĩ thời Tây Sơn. Tiếp sau
Tiền tế là Phương đ́nh – nơi tượng trưng cho sự thông thiên, giao
ḥa giữa Trời và Đất, giữa Âm và Dương, ở đây sẽ đặt bản sao của Ấn
lệnh nhà Tây Sơn. Phía trong cùng là kiến trúc Hậu cung, mặt bằng
chữ nhất, 3 gian, mái chái là nơi đặt bàn thờ cùng bài vị của 3 anh
em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Phía trước cổng Tam quan
ngoài cùng của trục chính là hồ nước h́nh bán nguyệt vừa tạo phong
thủy tốt cho hướng chính diện của Đàn tế vừa tạo điểm nhấn cho tổng
thể qui hoạch Đàn thiêng. Ngoài hồ nước c̣n có một “nghi môn ngoại”
ngăn cách giữa không gian tâm linh với bên ngoài.
- Theo truyền thuyết, trước khi khởi binh ra Bắc để thực hiện sự
nghiệp thống nhất đất nước, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đă lên núi Ấn - ngọn núi thiêng thuộc thôn
Hoà Sơn, xă B́nh Tường, huyện Tây Sơn lập đàn tế xin trời đất trao
ấn, kiếm lệnh để dấy binh khởi nghĩa. Cảm ḷng người, trời đất đă
linh thiêng trao “Kiếm lệnh và ấn h́nh vuông có khắc bốn chữ “Sơn -
hà – xă - tắc” đă phù hộ ba anh em Tây Sơn hoàn thành thắng lợi sự
nghiệp thống nhất đất nước. Sau này khi Nguyễn Huệ đă trở thành
Hoàng đế Quang Trung nhưng v́ phải lo toan nhiều việc lớn rồi không
may mất sớm nên ông chưa về lại nơi đây để lễ tạ.
-
Việc đầu tư xây dựng Đàn tế trời đất núi Ấn là thể hiện ḷng tôn
kính và ghi nhớ công lao to lớn của nghĩa quân Tây Sơn lúc ban đầu
dựng cờ chống lại thù trong giặc ngoài. Đồng thời, đàn tế trời tạo
nên một điểm nhấn du lịch hấp dẫn cùng với bảo tàng Quang Trung và
những di tích đền thờ nghĩa quân Tây Sơn nằm trên trục đường quốc lộ
19 từ Quy Nhơn lên An Khê –Gia Lai. Theo ông Lê Hữu Lộc – Chủ tịch
UBND tỉnh B́nh Định, công tŕnh khu du lịch tâm linh Ấn Sơn là tấm
ḷng của hậu nhân đối với tiền nhân lưu danh muôn thuở; có thêm công
tŕnh này, B́nh Định có thêm một địa chỉ để nhân dân cả nước, du
khách gần xa đến thăm viếng, bày tỏ, chiêm bái tinh thần phong trào
Tây Sơn trường tồn.
-
- IV. THÁP DƯƠNG LONG
-
-
- Dương Long là cả một quần thể ba ngọn tháp nằm gần nhau, trên
địa phận hai thôn Vân Tường, xă B́nh Ḥa và An Chánh, xă Tây B́nh,
huyện Tây Sơn. Tháp có nhiều tên gọi. Ngoài tên phổ biến là Dương
Long, đôi khi tháp c̣n được gọi theo địa danh tháo B́nh An, tháp An
Chánh hay tháp Vân Tường. Người Pháp gọi di tích này là Tour d’
Ivoire (tháp Ngà). Theo sách Đại Nam nhất thống chí th́ ba ṭa cổ
tháp này được xây cất trên một g̣ cao có tên là Dương Long, nằm ở
phía Nam núi Trà Sơn.
- Tháp Bắc hiện đă bị hư hại nhiều nhưng vẫn c̣n rơ h́nh hài và
cấu trúc. Khác với các tháp c̣n lại ở B́nh Định, nền móng của tháp
có b́nh đổ h́nh vuông, mỗi cạnh rộng chừng 12m, nhưng được tạo bởi
nhiều đường gấp khúc nên giống như một h́nh đa giác. Tháp cao tới
gần 30m, chia làm ba phần rơ rệt. Đế tháp cao vững chắc, thân tháp
cao vút, trên mặt tường trang trí các trụ ốp để trơn nâng toàn bộ
mái tháp. Cửa chính tuy đă bị sạt lở nhưng căn cứ vào dấu vết c̣n
lại và những tư liệu gián tiếp có thể thấy c̣m cửa được tạo dáng
h́nh mũi lao tù vút lên phía trên với nhiều lớp liên tiếp chồng xếp
lên nhau. Hai trụ cửa làm bằng đá, trên đầu được trang trí tượng
chim thần Garuda chân quắp hai đầu rắn. Các cửa giả mô phỏng cửa
chính nhưng nhỏ hơn và mức độ nhô ra khỏi thân tháp cũng ít hơn.
Thay v́ h́nh Garuda, trên đỉnh trụ trang trí h́nh lá nhĩ, ṿng ngoài
là thân rắn uốn quanh, bên trong là mặt Kala dữ tợn, miệng khạc ra
rắn bảy đầu trong tư thế uốn lượn rất sinh động. Diềm đá ngăn cách
thân và mái được chạm khắc tinh vi thể hiện h́nh voi và sư tử mỗi
con một tư thế như vừa chạy vừa đùa giỡn kết thành dải chạy ṿng
quanh. Đường chạm khắc mềm mại, uyển chuyển nhịp nhàng trông rất
sống động. Bộ mái có cấu trúc bốn tầng nhỏ dần về phía trên và kết
thúc bằng một búp sen lớn trên đỉnh tháp. Diềm ngăn cách giữa các
tầng và ô khám chính giữa mỗi tầng đều được ghép bằng đá nguyên
khối.
- So với tháp Bắc, tháp Nam c̣n tương đối nguyên vẹn. Kích thước
gần như tương đương với tháp Bắc. Hai tháp tạo thành thế đối xứng
xuyên qua tháp chính. Về cấu trúc, tháp Nam cũng không khác mấy so
với tháp Bắc. Duy có mô típ trang trí th́ hầu như ít lập lại những
chủ đề đă thể hiện ở tháp Bắc, đặc biệt là dải trang trí quanh diềm
mái. Trên giải giữa, hoa văn trang trí là những bầu vú tṛn trịa
được chạm nổi xếp đều đặn sát cạnh nhau chạy ṿng quanh tháp. Dải
phía trên là phù điêu các đạo sĩ ngồi thiền trong khung lá đề và dải
dưới cùng là h́nh người, sư tử và những con vật kỳ h́nh dị dạng đan
xen với những ô trám kết giải, giữa có bông hoa nở cánh x̣e đối xứng.
Trên các tầng mái, diềm bao quanh cũng được trang trí. Mỗi tầng thể
hiện một cảnh khác nhau. Có thể thấy ở đây h́nh voi, sư tử, ḅ thần
Nadin, mặt Kala, rắn thần Naga... với nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ
đă đạt tới tŕnh độ điêu luyện.
- Lớn hơn cả và giữ vị trí trung tâm của quần thể kiến trúc là
tháp Giữa. Về cấu trúc, tháp không khác hai tháp nhỏ nhưng cao vượt
hẳn lên. Theo số liệu của học giả người Pháp H.Parmentier th́ tháp
cao tới 39m, nhưng hiện trạng đo được 36m. Là tháp chính và có kích
thước lớn nhưng tháp Giữa trang trí không cầu kỳ như hai tháp nhỏ.
- Căn cứ vào mặt bằng đế tháp và phong cách nghệ thuật, nhiều nhà
nghiên cứu cho rằng tháp Dương Long tuy vẫn c̣n mang nhiều đặc trưng
của tháp Champa nhưng đă chịu ảnh hưởng khá đậm ảnh hưởng của nghệ
thuật Kh’mer. Có khả năng tháp được xây dựng vào thời kỳ Champa bị
người Kh’mer đô hộ, nghĩa là trong khoảng thế kỷ XII – XIII. Nh́n
trong bố cục tổng thể cũng như xem xét chi tiết từng tháp, cụm tháp
Dương Long là một quần thể kiến trúc bề thế và có thể nói là đẹp
nhất trong số các tháp Champa c̣n lại ở miền Trung.
-
- V. LĂNG MAI XUÂN THƯỞNG
-
-
- Nằm trên ngọn đồi bên cạnh quốc lộ 19 (thuộc xă B́nh Tường,
huyện Tây Sơn) cách Quy Nhơn khoảng 50km về hướng tây bắc. Lăng Mai
Xuân Thưởng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ để tưởng nhớ nhà yêu
nước, lănh tụ xuất sắc trong phong trào Cần Vương kháng Pháp tại
B́nh Định. Từ phía tây nh́n vào Tam Quan, chúng ta sẽ thấy 4 trụ
cổng vuông, phía trên tạo dáng theo kiểu bầu lọ - kiến trúc theo
kiểu cung đ́nh, chùa cuối thế kỷ XIX. Sau khi leo 27 bậc tam cấp dốc
dần về phía lăng, chúng ta sẽ nh́n thấy khoảng sân rộng 40m2, có lan
can xây xung quanh. Từ sân tiền sảnh vào đến lăng được giật 4 cấp,
trước mặt có mộ Nguyên soái Mai Xuân Thưởng. Hàng năm, đến ngày 15
tháng 4 âm lịch, nhân dân Tây Sơn và ḍng họ đều tổ chức lễ dâng
hương trước lăng mộ Ông. Lăng Mai Xuân Thưởng đă được Bộ Văn hóa -
Thông tin công nhận là di tích lịch sử ngày 20 tháng 4 năm 1995.
-
- VI. THÁP THỦ THIỆN
-
-
- Được xây trên một vùng đất tương đối thấp, trên bờ nam sông Kôn
thuộc xă B́nh Nghi, huyện Tây Sơn cách Tp. Quy Nhơn 35km về hướng
tây bắc. Tháp có quy mô nhỏ, kiểu dáng trang nhă, thanh thoát, ḱ bí.
Tháp được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ
thuật năm 1995.
-
- VII. HUYỆN ĐƯỜNG B̀NH KHÊ
-
- Huyện B́nh Khê (nay là Tây Sơn) được dựng đặt từ năm Đồng Khánh
thứ ba (1888), là một phần của huyện Tuy Viễn phủ An Nhơn (trước nữa
là Quy Nhơn) bao gồm 4 tổng: Vinh Thạnh, Phú Phong, Thuận Truyền và
Trường Định. Một huyện mới ra đời th́ cũng cần phải có một huyện
đường mới, v́ thế huyện đường B́nh Khê được gấp rút xây dựng. Địa
điểm chọn đặt là thôn Đồng Phó, nay là thôn Thượng Giang, xă Tây
Giang, huyện Tây Sơn.
Lần theo kư ức dân gian được lưu truyền đến ngày nay ta biết huyện
đường B́nh Khê bấy giờ là một ngôi nhà nhỏ xây gạch, khung gỗ, mái
tranh, nền đắp cao xung quanh kè đá, lát gạch thường. Huyện đường
chỉ dài chừng 6m quay hướng Đông nh́n ra sông Kôn, chính giữa là
công đường, nơi làm việc của quan huyện, hai bên là hai pḥng để
quan tiếp khách. Phía sau huyện đường là tư gia của quan tri huyện,
sau nữa là nhà giam thường phạm.
Khuôn viên huyện đường xưa ngày nay là trụ sở UBND xă Tây Giang. Đó
là một khu đất h́nh vuông rộng chừng 900m2, phía Đông giáp sông Kôn,
phía Tây và Tây Bắc giáp thổ cư, phía Nam nh́n ra quốc lộ 19, nằm
cách huyện lỵ Tây Sơn 12km và thành phố Quy Nhơn 50km về phía Tây
Bắc, cách quốc lộ 19 nối Quy Nhơn với Buôn Ma Thuột không đầy nửa
cây số. Dấu vết của huyện đường xưa nay hầu như không c̣n ǵ, ngoài
phần nền nhà tương ứng với dăy nhà bên trái UBND xă bây giờ. Cũng là
bời thời gian với biết bao biến cố, nhất là từ năm Bảo Đại thứ 4
(1929) lỵ sở B́nh Khê dời xuống G̣ Sặc (thôn Trinh Tường cũ), rồi
đến năm Bảo Đại 17 (1942) lại dời xuống Vườn Quận (Phú Phong bây
giờ).
Huyện đường B́nh Khê từ lâu đă trở nên quen thuộc với người Việt
Nam, và sẽ măi măi được các thế hệ người Việt Nam nhắc đến. Bởi lẽ,
một thời gian cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy, thân phụ Chủ tịch Hồ Chí
Minh, nhậm chức tri huyện đến làm việc ở đây và có lần người thanh
niên yêu nước Nguyễn Tất Thành trên đường đi t́m đường cứu nước đă
đến thăm cha.
Cụ Nguyễn Sinh Huy, tên cũ là Nguyễn Sinh Sắc, đỗ cử nhân năm Giáp
Ngọ (1894), đỗ Phó bảng năm Tân Sửu (1901), được bổ hành tẩu bộ Lễ
(1902), thăng tri huyện B́nh Khê (1909). Thời gian cụ làm tri huyện
B́nh Khê không lâu, chỉ hơn 200 ngày (từ tháng 7 năm 1909 đến tháng
1 năm 1906) nhưng đă để lại trong ḷng nhân dân B́nh Khê, đương thời
và sau này những t́nh cảm hết sức đẹp đẽ về một vị quan thanh liêm
chính trực, yêu nước, thương dân, sống thanh bạch giản dị.
Với quyền hạn của quan tri huyện, Cụ thương đứng ra bênh vực dân
nghèo. Cụ tha người thiếu nợ địa chủ, tha dân nấu rượu lậu mà bọn
Tây Đoan bắt giao đ̣i bỏ tù. Với bọn cường hào ác bá, bọn lưu manh
trộm cắp, Cụ nghiêm trị. Những vụ kiện lớn Cụ xử công bằng, những vụ
kiện nhỏ Cụ khuyên giảng ḥa. Tù oan th́ Cụ thả. Là quan đứng đầu
một huyện nhưng Cụ lại ngầm làm trái với yêu cầu của chính quyền. Cụ
không thúc ép dân phu đài tạp dịch, có khi c̣n vận động nhân dân
không nộp thuế, người Pháp hỏi th́ Cụ trả lời: “Dân chúng không nộp
cho huyện, huyện lấy đâu ra tiền nộp cho nhà nước?”. Là người yêu
nước hễ có điều kiện là Cụ khích lệ tinh thần yêu nước thương dân.
Chuyện kể rằng có vụ tranh chấp bờ ruộng trong dân, Cụ khuyên giải
đôi bên rồi nói đầy thâm ư: “Nước mất không lo, chỉ tranh cái bờ
ruộng.”
Là quan tri huyện nhưng Cụ ít có mặt ở công đường. Cụ thường giành
nhiều thời gian thăm viếng dân chúng, nhất là những người nghèo. Cụ
đến với dân như người thân đến với người thân, lặng lẽ chân thành,
không khoa trương, không kẻ hầu người hạ. Không có khoảng cách lớn
giữa Cụ với người dân b́nh thường. Từ bà hàng nước ở bến đ̣ sông Kôn
ngay trước mặt huyện đường họ Bùi tên gọi Sáu Chung đến ông Đỗ Trí,
tức Độ Oanh, thập trưởng lính lệ B́nh Khê đều cảm thấy gần gũi với
quan tri huyện. Ông Bùi Phúc, tức Ba Thịnh, cháu bà Sáu Chung c̣n
được Cụ truyền cho bài thuốc nam sau này từng đem cứu chữa cho nhiều.
Ḷng yêu nước thương dân, đức độ thanh liêm chính trực, lối sống
giản dị của Cụ khiến cho nhà nho B́nh Khê bấy giờ rất trọng vọng, nể
v́. Cụ thường đến thăm tú tài Nguyễn Văn Chơn, người Đồng Phó, đàm
đạo về thời cuộc (cụ tú tài Nguyễn Văn Chơn là cha của Nguyễn Hàn,
tức Chánh Kham, chánh tổng Vĩnh Thạnh, người cầm đầu phong trào
chống thuế của nhân dân B́nh Khê năm 1908, bị Pháp bắt đầy đi côn
đảo cuối năm 1908).
Trên đường từ Huế qua các tỉnh miền Trung rồi vào Nam xuống tàu ra
đi t́m đường cứu nước, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đă tới B́nh
Định, đến B́nh Khê thăm cha và đă ở lại đây một thời gian ngắn. Ngôi
huyện đường đơn sơ, căn nhà đơn sơ, nơi nghỉ ngơi của quan tri huyện,
đất trời B́nh Khê đă chứng kiến cuộc gặp gỡ lịch sử này. Chính tại
nơi đây bao trăn trở trước vận mệnh dân tộc, nỗi ḷng đau đáu mong
muốn t́m ra con đường cứu dân cứu nước của người thanh niên trẻ tuổi
Nguyễn Tất Thành được người cha thân yêu chia sẻ, khích lệ, động
viên và tiếp thêm nghị lực .
Đă gần 100 năm trôi qua, người xưa t́nh cũ đều đă không c̣n nhưng
h́nh ảnh một vị quan thanh liêm cùng người con trai thứ có đôi mắt
sáng tinh anh vẫn sống măi trong kư ức người dân thôn Đồng Phó,
Thượng Giang ngày nay. Huyện đường xưa nay không c̣n nữa, cũng chưa
có nhà lưu niệm nhưng người dân địa phương cũng như các cấp chính
quyền địa phương vẫn có ư thức bảo vệ di tích lịch sử này, bằng việc
không xây dựng công tŕnh bền vững trên nền di tích. Đă có nhiều nhà
nghiên cứu đến đây khảo sát, đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu về Hồ
Chí Minh đề cập đến sự kiện này.
Tên gọi B́nh Khê đă rất đỗi thân quen với người Việt Nam. Di tích
huyện đường B́nh Khê cần phải được tôn tạo để trở thành một điểm
trong hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, niềm tự hào
của nhân dân B́nh Khê - Tây Sơn nói riêng, nhân dân B́nh Định nói
chung.
Theo Địa chí B́nh Định
Nguồn: UBND huyện Tây Sơn |