Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Di Tích Lịch Sử Tây Sơn 

1. Di tích điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt

Điện thờ Tây Sơn Tam kiệt hiện nay, được xây dựng trên nền đ́nh làng Kiên Mỹ xưa. Tương truyền ở đó là nền nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Sơn, đây cũng chính là nơi sinh ra ba anh em: Nguyễn Nhạc-Nguyễn Huệ-Nguyễn Lữ. Theo những tài liệu lịch sử cổ đại, sau khi khởi nghĩa Tây Sơn bước đầu giành được những thắng lợi vẻ vang, đem lại những quyền lợi thiết thực cho nhân dân lao động . Sau khi Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng Đế đóng đô ở thành Đồ Bàn, nhân dân huyện Tuy Viễn đă góp công xây dựng ngôi nhà của ông bà Hồ Phi Phúc ngay trên nền nhà cũ để thờ ông bà và gọi đó là từ đường của ông bà Hồ Phi Phúc .

Nhưng sau khi Nguyễn Ánh chiếm lại được Phú Xuân, đă t́m mọi thủ đoạn để trả thù phong trào nông dân Tây Sơn. Từ đường họ Hồ này cũng bị phá hủy , để tưởng niệm  những vị anh hùng dân tộc, nhân dân địa phương lập nên ở đó một ngôi đ́nh làng cao to bề thế gọi là đ́nh làng Kiên Mỹ. Đ́nh mượn cớ thờ thành Hoàng, nhưng những sắc phong thành Hoàng của các vua Nguyễn ban cho nhân dân lại đem ra thờ ở một ngôi miếu khác, c̣n tại đ́nh kiên Mỹ nhân nhân bí mật ngụy trang để thờ ba anh em nhà Tây Sơn. Hàng năm đến ngày 15 tháng 11 âm lịch dân làng cúng giỗ “Ba ngài Tây Sơn”. Thế nhưng đến năm 1946 đền bị thực dân Pháp đốt cháy; đến năm 1958 nhân dân huyện B́nh Khê đóng góp công của xây dựng lại ngôi đ́nh lấy tên Điện thờ “Tây Sơn Tam kiệt”, gắn liền với Điện thờ Tây Sơn là cây me cổ thụ và giếng nước được xây bằng đá ong với đường kính 0,5m. Khu điện thờ “Tây Sơn Tam kiệt” nằm trong quần thể của Bảo tàng Quang Trung, mảnh đất long bàn hổ cứ, địa linh nhân kiệt, tại ngôi Điện, thờ ba vua và các tướng lĩnh phong trào Tây Sơn như : Bùi Thị Xuân, Vơ Văn Dũng, Ngô Văn Sở, Ngô Th́ Nhậm.

Điện Tây Sơn được khởi công trùng tu xây dựng lại từ năm 1999 tại làng Kiên Mỹ, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn tỉnh B́nh Định, được xây dựng trong khu quy hoạch của Bảo tàng Quang Trung và đă được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1979.

( Được Bộ VH Quyết định số: 54/QĐ-BVH, ngày 24/9/1979).

 

2. Di tích lịch sử Bến Trường Trầu

Nơi đây xưa kia là địa điểm giao lưu buôn bán trầu của nhân dân Kiên Mỹ ở thế kỷ 18, trong đó có gia đ́nh ông Hồ Phi Phúc, đồng thời là nơi hội tụ liên lạc tin tức của nghĩa quân Tây Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa.

Bến Trường Trầu là di tích gốc, nó được h́nh thành từ thời kỳ trước cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Lúc này là nơi giao thương buôn bán thịnh vuợng của nhân dân Kiên Mỹ. Đến thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa, đây là một trong những địa điểm giao lưu tin tức chính trị của nghĩa quân Tây Sơn. Cho nên về mặt lịch sử có thể nói bến Trường Trầu là một trong những di tích quan trọng về phong trào Tây Sơn. Ngay những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa, nó đóng một vai tṛ quyết định trong việc giao lưu tin tức giữa hai miền (xuôi và ngược) mở đường cho bước phát triển của phong trào nông dân Tây Sơn đạt đến đỉnh cao.

 Di tích được gắn liền với quần thể của Bảo tàng Quang Trung và đă được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1979. Hiện nay đă được UBND tỉnh đầu tư xây dựng tuyến đường và cảnh quan tại điểm di tích này để phục vụ khách tham quan du lịch.

(Được Bộ VH Quyết định số: 54/QĐ-BVH, ngày 24/9/1979)

 

3.  Di tích lịch sử G̣ Đá Đen

G̣ Đá Đen,

 

Di tích G̣ Đá Đen ở làng Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, phủ Qui Nhơn (thế kỷ 18). Sau cách mạng tháng Tám thành công được đổi lại là: thôn Kiên Mỹ, xă B́nh Thành, huyện B́nh Khê, tỉnh B́nh Định. Nay, thuộc khối I, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định.

Theo lời kể của các cụ già ở Kiên Mỹ, Phú Lạc trước đây th́ G̣ Đá Đen xưa kia là một cánh rừng non, cây cối um tùm, bên cạnh là những cách đồng bậc thang màu mỡ. Cho nên Nguyễn Nhạc đă chọn làm nơi trú quân và luyện tập quân sĩ, để giải phóng thủ phủ Qui Nhơn và các vùng lân cận. Trên G̣ Đá Đen bây giờ c̣n lưu lại những tảng đá tự nhiên phủ phục như voi nằm, v́ ở đây đá có màu đen nên nhân dân quen gọi là G̣ Đá Đen. Tương truyền ngày xưa Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và các chủ tướng của nghĩa quân đă ngồi lên trên những tảng đá này để xem và điều khiển quân sĩ luyện tập.

 (Được Bộ VH Quyết định số: 54/QĐ-BVH, ngày 24/9/1979)

 

4. Tháp Chăm Dương Long

Tháp Dương Long -Tây Sơn

Tháp Dương Long là cả một quần thể ba ngọn tháp nằm gần nhau, đóng thẳng hàng theo trục Bắc Nam, các cửa chính đều quay về hướng Đông. Hiện nay tháp nằm trên địa phận hai thôn Vân Tường, xă B́nh Ḥa và An Chánh, xă Tây B́nh, huyện Tây Sơn, cách huyện lị chừng 12km về phía Đông,

Tháp Dương Long được xây dựng trên một quả đồi không cao lắm gồm ba ngôi tháp, tháp chính giữa cao 40m, tháp 2 bên cao 38m. Tháp giữa  được xây dựng bằng gạch đỏ nhưng nó được trang trí rất nhiều các tượng và phù điêu bằng đá sa thạch có h́nh voi và rồng. Bên trên các cửa là các h́nh chạm nổi tŕnh bày các vũ nữ và sư tử, các quái vật, các súc vật, các phụ nữ và con voi. Chung quanh các đền tháp này vẫn c̣n giữ được các đường chỉ và đường gờ chạm nổi trên đá granit. Các cửa đều được hợp thành 4 tấm đá nguyên khối và thường cao hơn mặt đất một ít. Bên trong là các ṿm cửa thu hẹp lại ở đỉnh như các ḷ sưởi của một pḥng thí nghiệm. Bên đỉnh  của chúng được đắp một bông sen đang nở.

Tháp Dương Long hiện nay đang được trùng tu tôn tạo xây dựng, là địa điểm hấp dẫn với tất cả những ai có dịp thăm quan các di tích B́nh Định. Đến đây du khách không những được chiêm ngưỡng vẻ đẹp ḱ vĩ và huyền ảo của những ṭa tháp cổ mà c̣n có dịp ghé thăm di tích những trung tâm sản xuất gốm lớn trước đây của người Chăm. Đó là trung tâm gốm G̣ Hời và G̣ Cây Ké,

(Được Bộ VH Quyết định số: 92/QĐ-BVH, ngày 10/7/1980).

 

5.  Di tích G̣ Lăng

Di tích ở tại làng Phú Lạc, ấp Kiên Thành, phủ Qui Nhơn (thế kỷ 18). Sau cách mạng tháng Tám được đổi lại là thôn Phú Lạc, xă B́nh Thành, huyện B́nh Khê, tỉnh B́nh Định. (Hiện nay là thôn Phú Lạc, xă B́nh Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định).

Di tích G̣ Lăng không mang tính chất kiến trúc, đây là di tích lịch sử mang tính chất lưu niệm, thể hiện t́nh cảm của nhân dân đối với người sinh ra vị anh hùng dân tộc.

Thôn Phú Lạc, xă B́nh Thành là quê mẹ các thủ lĩnh Tây Sơn, G̣ Lăng có nền và vườn nhà của ông bà Hồ Phi Phúc, khi ông từ Tây Sơn Thượng đạo về kết duyên với bà Nguyễn Thị Đồng. Tại nơi đây, chính quyền và nhân dân đă xây dựng đền thờ để thờ cúng ba vua hàng năm vào ngày 14 tháng 11 âm lịch. Di tích toạ lạc tại thôn Phú Lạc xă B́nh Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định với diện tích quy hoạch xây dựng hiện nay là 8.000,4 m2 và đă được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1988.

(Được Bộ VH Quyết định số: 1288/QĐ-BVH, ngày 24/9/1988).

 

6. Từ đường Vơ Văn Dũng

 

Từ đường họ Vơ nằm cuối thôn Phú Mỹ, xă Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định (xưa là thôn Phú Lộc, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn), nơi đây là vùng đất hiểm trở: đất hẹp, dân thưa, núi non trùng điệp, dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông, khai thác lâm thổ sản và săn bắt. Chính quá tŕnh đấu tranh cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt để tạo dựng cuộc sống đă tôi luyện con người Phú Lộc đức tính cần cù lao động và tinh thần thượng vơ. Vơ Văn Dũng được tiếp thu tinh thần thượng vơ của quê hương ḿnh nên ngay từ nhỏ ông đă học được nhiều môn vơ thuật cổ truyền như: cung, đao, kiếm… truyền thống của quê hương. Ông là người thông minh tài trí, lại giỏi vơ nghệ nên Vơ Văn Dũng sớm được đứng vào hàng tướng lĩnh của quân đội Tây Sơn, tên tuổi của ông gắn liền với những chiến công oanh liệt của dân tộc thời Tây Sơn.

Tộc họ Vơ sử dụng nhà từ đường họ để thờ Vơ Văn Dũng và đă được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1988 theo Quyết định số: 1288/QĐ-BVH, ngày 24/9/1988.Theo quy hoạch, UBND tỉnh đang có kế hoạch xây dựng mới Đền thờ Vơ Văn Dũng trên quê hương của vơ tướng, dọc theo con đường đi vào khu du lịch danh thắng Hầm Hô. 

7. Di tích Lăng Mai Xuân Thưởng

Mai Xuân Thưởng lúc nhỏ tên Mai Văn Siêu, sinh năm 1860 tại thôn Phú Lạc, xă B́nh Thành, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định), xuất thân trong một gia đ́nh quan lại, thuở nhỏ vốn tính thông minh và ham học khiến mọi người phải thán phục, lớn lên được cụ tú Lê Duy Cung tận tâm chỉ dạy cả văn lẫn vơ.

Thế kỷ thứ 19 là thời kỳ đất nước ta đầy biến động, triều đ́nh nhà Nguyễn trước vận mệnh tồn vong của đất nước đă phản bội lại dân tộc đầu hàng vô điều kiện thực dân Pháp. Trước cảnh nước mất nhà tan, dù được đào tạo trong môi trường nho giáo, đạo thánh hiền và thuyết trung quân luôn ràng buộc Mai Xuân Thưởng, nhưng trước sự hèn nhát của vua tôi triều Nguyễn, nhân dân phải sống dưới gót giày xâm lược, nên Mai Xuân Thưởng đă đoạn tuyệt với thuyết trung quân đứng về phía dân.

Tại B́nh Định, sau khi chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi ban ra, đă dấy lên một phong trào hưởng ứng rầm rộ của các sỹ phu yêu nước, đứng đầu là Đào Doăn Địch, ông đă tập hợp lănh đạo nhân dân đánh chiếm thành B́nh Định, nhưng do vũ khí chủ yếu là thô sơ lại chưa có kinh nghiệm cho nên đến tháng 9/1885 thành B́nh Định bị Pháp đánh chiếm lại. Nghĩa quân dưới sự lănh đạo của ông đă kéo lên vùng núi hiểm trở thuộc tổng Phú Phong (nay là TT Phú Phong, huyện Tây Sơn) dựa vào núi rừng hiểm trở để xây dựng căn cứ. Ngày 20/9/1885, Đào Doăn Địch không may qua đời trao toàn bộ binh quyền cho Mai Xuân Thưởng, lúc bấy giờ ông mới 25 tuổi. Mai Xuân Thưởng  chọn vùng núi Lộc Đổng ở phía tây tổng Phú Phong (nay thuộc TT Phú Phong, huyện Tây Sơn) làm đại bản doanh tập hợp luyện tập nghĩa quân, lănh đạo phong trào Cần Vương giành nhiều thắng lợi.

Mộ Mai Xuân Thưởng trước kia chôn ở Phú Lạc, sau đó chuyển về lăng xây dựng vào năm 1961 nằm dưới chân núi Ngang dọc quốc lộ 19 thuộc thôn Ḥa Sơn, xă B́nh Tường huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định và đă được Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1995 theo Quyết định số: 1568/QĐ-BVHTT, ngày 20/9/1993.Năm 2007 UBND tỉnh quy hoạch mở rộng khu di tích để xây dựng điện thờ và trùng tu lăng với diện tích là 9.764m2.

 

8. Đền thờ đô đốc Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân là người ở thôn Xuân Ḥa, phía nam sông Kôn huộc tổng Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ  Quy Nhơn (nay thuộc thôn Phú Xuân, TT Phú Phong, huyện Tây Sơn , tỉnh B́nh Định).  

Sinh trưởng trong một gia đ́nh khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học vơ. Tương truyền, bà là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học vơ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Nhờ vậy sau này, bà đă dùng kiếm để giải nguy cho Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà bà để trị thương, rồi cùng nhau về ṭng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc.

Bùi Thị Xuân là nữ tướng tài ba kiệt xuất thời Tây Sơn, tên tuổi của bà chẳng những đă được tạc vào bia đá, sử sách mà c̣n được lớp lớp thế hệ con cháu Việt Nam nhắc đến với một niềm kiêu hănh và tự hào vô biên, chính v́ thế đền thờ Bùi Thị Xuân là nơi thờ tự để con cháu và du khách bốn phương đến tưởng niệm bà được xây dựng trên khu đất mới có tổng diện tích 5.191m2 , giáp Quốc lộ 19, cách Từ đường họ Bùi khoảng 500m về hướng nam. Kiến trúc đền thờ theo phong cách nhà lá mái, ba gian hai chái và có thêm phần cổ lầu. Hướng chính của đền thờ là hướng đông – nam. Luôn được đón gió tốt và mát mẻ. Hàng năm vào ngày mùng 6 tháng 11 âl, con cháu tộc họ Bùi ở khắp nơi lại về đây cùng với chính quyền và  nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ Bùi nữ tướng, người con ưu tú của ḍng họ và quê hương.

 

9. Tháp Chăm Thủ Thiện

 

Tháp Thủ Thiện là một trong 13 tháp chàm hiện nay c̣n lại trên đất B́nh Định, một di tích kiến trúc mang một đặc trưng riêng của phong cách B́nh Định. Việc bảo tồn và giữ ǵn loại di tích này là một công việc cần thiết cho việc nghiên cứu về các lĩnh vực khảo cổ, mỹ thuật, tôn giáo và nhà nước Champa trong lịch sử.

Thủ Thiện là ngôi tháp nghệ thuật kiến trúc Chăm được xây dựng vào đầu thế kỷ 12, toạ lạc tại thôn Thủ Thiện Thượng xă B́nh Nghi, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định. Diện tích quy hoạch khu di tích là 3029,9m2, đă được Bộ văn hóa thông tin xếp hạng di tích nghệ thuật kiến trúc Chăm vào năm 1993, theo Quyết định số: 1568/QĐ-BVHTT, ngày 20/9/1993.

Hiện nay đang xúc tiến quy hoạch xây dựng tuyến đường từ quốc lộ 19 vào và trùng tu Tháp.

 

10. Di tích Huyện đường B́nh Khê

 

Huyện B́nh Khê được thành lập năm Đồng Khánh thứ ba (1888) , huyện đường đặt tại thôn Hữu Giang, tổng Vĩnh Thạnh. Đến năm Thành Thái thứ tư (1892), huyện đường dời sang địa phận thị tứ Đồng Phó thôn thượng Giang, tổng Vĩnh Thạnh (nay là thôn thượng Giang, xă Tây Giang, huyện Tây Sơn). Năm Bảo Đại thứ tư (1929), huyện đường dời xuống G̣ Sặt, thôn Trinh Tường (nay là xă B́nh Tường) .Năm Bảo Đại thứ 17(1942) huyện lỵ dời xuống Phú Phong và đóng đô luôn cho đến nay.

Thời kỳ Huyện đường B́nh Khê đóng tại Đồng Phó, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc), thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh được triều đ́nh Huế bổ nhiệm làm tri huyện từ tháng 7/1909 đến tháng 01/1910. Phó bảng Nguyễn Sinh Huy là một sĩ phu yêu nước, một nhà khoa bảng vốn không muốn làm quan, cụ là người đầy ḷng thương dân nghèo, căm ghét bọn cường hào sâu dân mọt nước.

 Trên đường rời Huế vào Nam, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đă đến B́nh Khê thăm thân sinh.

          Di tích Huyện đường B́nh Khê toạ lạc tại thôn Thượng Giang 2 xă Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định. Xưa kia huyện đường nằm hướng mặt về phía đông, trông ra ḍng sông Kôn , nh́n xuống phía dưới có hai mỏm núi ở hai bên : bên phải là núi Hữu Giang, bên trái là ḥn Lănh Lương , Công đường kiến trúc kiểu chữ “Môn”, dăy chính là nơi Tri huyện làm việc hai bên là nơi làm việc của Lại mục, Thừa phái và lệ mục. Di tích đă được UBND tỉnh ra quyết định cho bảo vệ năm 2000.

          Quyết định số: 426/QĐ-UBND tỉnh B́nh Định, ngày 24/2/2000

 

11. Di tích khu ḷ gốm cổ G̣ Hời

G̣ Hời là di tích một ḷ gốm cổ của người Champa, một trong những trung tâm sản xuất gốm dân dụng và gốm kiến trúc phục vụ cho các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng và thương mại của vương quốc Champa trong lịch sử. Địa chỉ của một là gốm cổ thời Chăm Pa ở B́nh Định được khai quật vào năm 2002 với kết quả phát hiện một ḷ nung c̣n tương đối nguyên vẹn với những sản phảm được sản xuất tại khu ḷ này mang phong cách gốm Chu Đậu thời Lê ở phía Bắc Việt Nam, gốm men B́nh Định.

          Khu ḷ gốm cổ G̣ Hời toạ lạc tại thôn Nhơn Thuận xă Tây Vinh huyện Tây Sơn tỉnh B́nh Định, đă được UBND tỉnh B́nh Định ra quyết định cho bảo vệ di tích năm 2003.

          Quyết định số: 8738/QĐ-UBND tỉnh B́nh Định, ngày 20/10/2003

 

12. Di tích Đền thờ Văn Phong

 

Ông Văn Phong người thôn Mỹ Đức, xă Tây An, huyện Tây Sơn. Tiền hiền có công khai khẩn công tŕnh thủy lợi, ông là người có công“dẫn thủy nhập điền” h́nh thành nên một hệ thống kênh mương tưới tiêu cho 7 xă của huyện Tây Sơn và xă Nhơn Mỹ của huyện An Nhơn.

Di tích Đền thờ Văn Phong trong khuôn viên di tích hiện nay c̣n gồm đ́nh làng; bên phải là đền thờ ông Vơ Đ́nh Luông nay đă bị sập mái; bên trái miếu thờ ông Văn Phong. So với khuôn viên kiến trúc đ́nh làng, Miếu Văn Phong được xây dựng quá đơn giản, hướng của Miếu cùng với hướng của đ́nh là hướng bắc nằm song song với đ́nh làng. Về kiểu dáng , Miếu cũng có dáng cổ theo kiểu nhà thờ, phía trước tạo hàng hiên có các trụ đỡ, hai bên trụ vuông, bên trong mặt trước đề 2 câu đối. Khoảng chính giữa h́nh cuốn thư bên trong đề 3 chữ “Văn Phong Đường” , bộ mái đơn giản, không có trang trí ǵ phức tạp mái lợp theo kiểu ngói “Hải Pḥng” sản xuất tại Tây Sơn. Đối với Miếu Văn Phong nó không có mục giá trị thẩm mỹ, khoa học phần nào dó chỉ có giá trị lịch sử văn hóa . Về giá trị lịch sử, việc xếp hạng di tích Miếu Văn Phong là công nhận nhân vật của Tây Sơn , B́nh Định trong lịch sử một nhân vật không chỉ có công khai phá mở mang vùng đất mới mà c̣n sáng tạo ra cách khai thác ḍng chảy tự nhiên đưa nước về tưới đồng ruộng. Hiện nay hệ thống kênh mương Văn Phong được nâng cấp và tái tạo lại một cách quy mô và hoành tráng hơn.

Quyết định số: 618/QĐ-UBND tỉnh B́nh Định, ngày 09/11/2012

 

13. Di tích lịch sử Lăng mộ Hiển tổ khảo Tây Sơn Tam kiệt

 

Di tích lăng mộ tổ các thủ lĩnh Tây Sơn thuộc đội 4, thôn Phú Lạc, xă B́nh Thành, cách trung tâm huyện Tây Sơn 3km về hướng Tây Bắc. Khách có thể đi đến di tích bằng nhiều con đường và phương tiện khác nhau, nhưng tiến đường thuận lợi nhất là từ quốc lộ số 1 ngă ba cầu Bà Di theo quốc lộ 19 đi đến thị trấn Phú Phong, qua cầu Kiên Mỹ đến Bảo tàng Quang Trung từ đây đi theo con đường bê tông liên thôn Phú Lạc về hướng Tây Bắc là đến di tích.

Đây là một di tích thời Tây Sơn c̣n tương đối nguyên vẹn trên quê hương người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ. Sự hiện diện của di tích Lăng mộ tổ các thủ lĩnh Tây Sơn đă góp phần không nhỏ vào việc nghiên cứu nguồn gốc của họ Hồ ở Đàng Trong sau bao biến động lịch sử. Với di tích này chúng ta có thêm một mô h́nh về lăng mộ cùng với các họa tiết, hoa văn, kỹ thuật xây dựng theo phong cách riêng của Hoàng triều Tây Sơn.

Ngôi mộ cổ nằm ở phía đông khu vực di tích G̣ Lăng Phú Lạc, thôn phú Lạc, theo tấm bia ghi lại, được dịch là ngôi mộ tổ nhà Tây Sơn.

 Nguồn: UBND Huyện Tây Sơn

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18