|
Ăn
Tết trên đất Cố đô
Hai
mốt xỏ tai
Hai hai đeo
hoa
Hai ba đưa
về
Hai bốn dọn
đàng
Hai lăm làng tế
Hai sáu đóng
cửa rừng... Ba mươi lên nêu".
Đó là lịch ăn Tết của người
dân xứ Huế đă đi vào đời sống văn hoá từ bao
đời mà ít nơi c̣n lưu giữ. Bây giờ, những
phong tục vui xuân đón tết của chốn cố cung
xưa không c̣n nữa, nhưng trong kư ức của
người dân vẫn c̣n nguyên vẹn nét hương xuân
chốn kinh thành...
Từ 25 tháng chạp, hội hoa
xuân của Huế đă bắt đầu khai cuộc, các nghệ
nhân trồng hoa khắp kinh thành chọn những
chậu hoa đẹp nhất để trưng bày. Thời điểm
này, Phu Vân Lâu thật sặc sỡ với muôn loài
hoa khoe sắc. Ở đó, có những chậu mai hàng
trăm tuổi mà chủ nhân của nó chỉ mang ra
chưng chứ không bao giờ bán. Hai năm trở lại,
chợ hoa xuân của Huế c̣n có sự góp mặt của
các giống hoa lồng đèn, cẩm tú cầu, hoa hồng...
đến từ Bạch Mă mù sương. Từ điểm nh́n Phu
Vân Lâu hướng về Đại Nội, thành phố rực rỡ
sắc màu của hoa. Trước chợ hoa xuân là ḍng
sông Hương lững lờ trong làn sương sớm. Vào
mỗi buổi hoàng hôn, nếu trời không mưa, ánh
nắng chiều lịm xuống phản chiếu với ḍng
nước sông Hương sẽ tạo nên một màu tím Huế
ngơ ngẩn ḷng người. Sông Hương ngày tết
càng nhộn nhịp hơn với lễ hội đua thuyền
truyền thống, quy tụ những tay chèo nổi
tiếng của những vùng sông nước cố đô...
Thật thiếu sót nếu mỗi dịp
xuân về tết đến, bạn không vào thăm cố cung,
đặt chân lên những phiến đá, bậc thềm xanh
thẳm sắc rêu, nơi ngày xưa các phi tần mỗi
ngày vẫn son phấn chôn chặt tuổi xuân nơi
chốn khuê pḥng. Bây giờ, các lễ nghi phong
tục vui xuân đón tết chốn cung đ́nh đă không
c̣n nhưng sử sách vẫn c̣n ghi rơ. Hàng năm,
cứ đến ngày mùng một tháng chạp, triều
Nguyễn mở đầu việc vui xuân đón Tết bằng lễ
Ban sóc trước lầu Ngọ Môn. Khâm thiên giám (cơ
quan lo việc làm lịch) sẽ phân phát lịch của
nhà vua cho hoàng thân quốc thích, bá quan
văn vơ và muôn dân. Những người được ban
lịch sẽ mặc lễ phục quay đầu về phía ngai
vàng lạy 5 lạy tạ ơn vua.
Sau lễ Ban sóc, triều đ́nh làm lễ Phất thức
(vệ sinh, dọn dẹp cung điện, ngai vàng, ấn
ngọc và bảo bối) chuẩn bị đón năm mới. Các
phi tần trong cung tổng kết năm bằng việc
giặt giũ xiêm y, lo điểm trang để đón mừng
năm mới. Sau lễ Phất thức, mọi cơ quan, phủ
đệ sẽ được nghỉ Tết. Đến ngày 30 tết, Khâm
thiên giám chọn giờ lành để bộ Lễ dựng cây
nêu. Sau khi cây nêu của triều đ́nh được
dựng lên, toàn dân thiên hạ mới được dựng
nêu ăn tết. Lễ Tết nguyên đán chính thức
diễn ra vào ngày mùng một đầu năm. Hôm ấy,
trong triều quân lính mang khí giới, cờ quạt,
voi ngựa trang sức rực rỡ cùng xa giá sắp
hàng từ điện Thái Hoà hướng ra đến Ngọ Môn.
Nhà vua mặc đại triều, từ điện Cần Chánh ra
điện Thái Hoà rồi ngự lên ngai vàng để cho
bá quan văn vơ, thân thích lạy mừng. Trên
lầu Ngũ Phụng, chiêng trống gióng lên liên
hồi.
Sau những ngày vui xuân đón
tết, triều đ́nh c̣n tổ chức lễ tịch điền (lễ
cày ruộng với mong cầu mở màn cho việc sản
xuất nông nghiệp năm mới thắng lợi). Nhà vua
mặc áo chẽn, bịt khăn đường cân, mang hia,
tay cầm chiếc cày sơn vàng, hai con ḅ kéo
cày cũng được phủ lụa vàng. Nhà vua kéo
những đường cày đầu tiên trên một thửa ruộng
của Kinh Thành, đi theo hầu có Phủ doăn phủ
Thừa Thiên. Đến thời vua Đồng Khánh, người
Pháp có sáng kiến tổ chức cho nhà vua du
xuân để thần dân được thấy mặt. Truyền thống
du xuân của nhà vua được tiếp nối đến đời
Bảo Đại và chấm dứt.
Mùa xuân với các phi tần
nhiều khi càng buồn và da diết hơn cả những
ngày thường lặng lẽ trôi đi trong héo hắt.
Có nhiều phi tần được tuyển vào cung nhưng
quanh năm không thấy được mặt vua, để gọi là
có thêm một chút sưởi ấm an ủi của mùa xuân,
các vua triều Nguyễn đă nghĩ ra một cách cho
các phi tần được diện kiến mặt rồng rất thú
vị: Đến ngày đông chí, tất cả các bếp lửa
trong Tử cấm thành đều phải tắt hết, đúng
vào lúc nửa đêm, khi cái lạnh giá bắt đầu
len lỏi vào tận chốn khuê pḥng, nhà vua cho
nhóm một bếp lửa lớn ở điện Càn Thành, lúc
ấy các cung tần mỹ nữ mang lồng ấp đến để
nhà vua ban cho mỗi người một ít lửa mang về.
Lửa này được các cung tần mỹ nữ cất giữ và
nhen nhóm suốt năm như nuôi nấng một niềm hy
vọng sẽ có ngày bùng cháy khát khao được mây
sở mưa tần với nhà vua. Thế nhưng, không ít
người đẹp đă phải chôn kín tuổi xuân héo hắt
nơi cấm cung lạnh lẽo suốt một đời son phấn
(!).
Vào thăm quan cố cung trong
dịp Tết Ất Dậu, du khách c̣n được thưởng
thức thú cưỡi voi đi dạo quanh những nẻo xưa
xe ngựa của Tử Cấm Thành. Hay lóc cóc cùng
vó ngựa dạo phố vui xuân...
Những ngày cuối năm trời Huế
bỗng hửng nắng rải một vàng trên những nẻo
phố nhộn nhịp người bán kẻ mua. Buổi sáng,
ngồi ở quán cà phê Vườn Thiên Đàng nh́n ra
thấy phố đi bộ Nguyễn Đ́nh Chiểu chạy dọc
sông Hương như một vườn hoa đào, hoa mai kéo
dài tấp nập bóng giai nhân và ngào ngạt
hương xuân.
Rời cố cung, theo trục đường
hướng thẳng về phía đồi núi Tây Nam, bạn sẽ
được tham quan các lăng tẩm, chùa chiền trầm
tĩnh khuất ḿnh sau những rặng thông bát
ngát. Thêm một dịch vụ mới mà bạn có thể lựa
chọn đó là lóc cóc cùng xe ngựa dạo chơi xứ
Huế. Sau khi qua đàn Nam Giao, nơi tổ chức
lễ tế trời cầu mưa thuận gió hoà, quốc thái
dân an của nhà vua, rẽ về phía tay phải là
con đường dẫn lên Lăng Tự Đức u tịch và thơ
mộng. Đi thêm một đoạn nữa bạn sẽ đến đồi
Vọng Cảnh, nơi có thể phóng tầm mắt nh́n
ḍng sông Hương mơ màn quyến rũ trong khói
lam chiều, điện Ḥn Chén uy nghi và cả tháp
chuông của Đan Viện Thiên An ẩn hiện giữa
ngàn thông. Trong ṿng bán kính khoảng 5 km
của khu vực nầy, các lăng Khải Định, Thiệu
Trị, Minh Mạng, Đồng Khánh... những ngôi cổ
tự Tây Thiên, Trúc Lâm, Thiền Tôn... cũng ẩn
ḿnh giữa vùng đồi núi trầm mặc và uy nghi.
Nếu có dịp vui xuân cùng Huế,
bạn nên nán lại để xuôi về làng Śnh, xă Phú
Mậu, huyện Phú Vang, xem lễ hội vật vơ
truyền thống vào ngày 10 tháng giêng. Tất cả
những chàng trai dẻo dai, sức khoẻ nhất sẽ
trần ḿnh trên sới vật, thấm đẫm mồ hồi
chiến đấu với tinh thần thượng vơ. Các cô
gái quê với xiêm y lộng lẫy nhất để cổ vũ
cho trai làng ḿnh tranh tài. Lễ hội kéo dài
trong suốt một ngày và tiếng reo ḥ luôn
vang vọng cả một vùng quê. Năm nay, ngoài
hội vật vơ làng Śnh c̣n có lễ vật vơ làng
Thủ Lễ (xă Quảng Phú, huyện Quảng Điền) sẽ
diễn ra vào ngày mùng bốn Tết, hội bài cḥi
ở Cầu Ngói Thanh Toàn và chợ quê ngày tết
của làng Mỹ Lợi... Nếu như ở Huế, bạn có thể
đắm ḿnh với những cảnh đẹp cổ kính của cung
điện, đền đài, lăng tẩm, xuôi về các làng
quê bạn sẽ được hoà ḿnh vào trong những lễ
hội dân gian sôi nổi háo hứng.
Bùi Ngọc Long
(TN) |