|
Ranh Giới
Nước Chiêm Thành Qua Sử Liệu
Mường Giang - Chiêm
Thành xưa là đất Việt Thường, cho nên vua Gia Long
trong lúc cầu phong với nhà Thanh, đă viết: "Ngay
từ thời lập quốc, lănh thổ của Tổ tiên ta bao gồm
cả vùng đất Việt Thường". Căn cứ vào sử Trung Hoa,
vùng này đời Tần gọi là Lâm Ap, thuộc Tượng Quận.
Đời Hán đổi thành huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật
Nam của Van Lang, lúc đó đă bị người Tàu cưởng
chiếm và đô hộ, sau khi tiêu diệt nhà Triệu của
người Việt. Năm thứ 2 Vĩnh Ḥa Hậu Hán, vua Thuận
Đế, có viên công tào trong huyện tên Au Lân, nổi
lên giết quan huyện, chiếm xứ này, tự xưng làm vua
Lâm Ap. Đến đời nhà Tuỳ chiếm lại đất này, cải
thành Sung Châu rồi lại đổi thành Lâm Ap như cũ,
thống hạt 4 huyện: Tượng Phố, Kim Sơn, Giao Giang
và Nam Cực. Cuối đời Trinh Nguyên nhà Đường (785)
bỏ hẳn.
Cũng theo Trung Hoa sử, đời Đại
Đường có xứ Việt Thường ở Nam di, qua triều cống
một con rùa thần đă được 1000 tuổi, lưng rộng trên
3 thước, trên có chữ khoa đẩu, chép việc từ lúc
khai thiên lập địa đến nay. Vua sai chép lấy và
gọi là lịch rùa. Bùi Dương Lịch (1757-1828) có
viết cuốn Nghệ An kư, đề cập tới đất Việt Thường
nhưng biên giới th́ từ phía bắc Thanh Hóa tới đèo
Hải Vân. Tác phẩm trên cũng cho chúng ta nhiều ư
niệm lịch sử có trước các thời vua Hùng dựng nước
Văn Lang, sống theo chế độ du mục, th́ ở Việt
Thường Thị đă có chữ viết.
Vào khoảng thế
kỷ thứ 7 trước tây lịch, các vua Hùng đă sáp nhập
miền Bắc Việt và một phần Việt Thường Thị vào Văn
Lang. Riêng phần đất c̣n lại từ đèo Ngang ở phía
nam Hà Tỉnh về sau thuộc nước Chiêm Thành. Vào thế
kỷ thứ 11 sau TL, vua Chiêm Thành là Chế Củ thua
trận, đă dâng ba châu Địa Lư, Ma Linh và Bố Chính
(Quảng Bỉnh-Quảng Trị) cho vua Lư Thánh Tông để
chuộc mạng. Đến thế kỷ thứ 14, vua Chế Mân dâng 2
châu Ô và Lư (Quảng Trị-Thừa Thiên) cho vua Trần
Anh Tôn để cưới Huyền Trân công chúa. Như vậy sau
bao thế kỷ chia phân, toàn bộ Việt Thường Thị lại
trở về với Đại Việt.
Tóm lại xưa nay ai
cũng đồng chung quan điểm là nước Chiêm Thành ra
đời từ đầu thế kỷ thứ 2 sau TL và tồn tại tới năm
1693 th́ bị diệt vong. Về lănh thổ, th́ hầu hết
các nguồn tài liệu đều nói nước Chiêm Thành nằm
trên duyên hải miền Trung Việt Nam, phiá bắc từ
Đèo Ngang vào tới B́nh Tuy ngày nay. Tuy nhiên
cũng có tác giả cho rằng vương quốc Chiêm Thành,
bao trùm cả vùng duyên hải lẫn cao nguyên Trung
Phần, vậy đâu là sự thật?
1-RANH GIỚI NƯỚC CHIÊM
THÀNH:
Trong suốt chiều dài lịch
sử, hầu như biên giới giữa Việt-Chiêm không bao
giờ cố định v́ chiến tranh triền miên giữa hai
nước. Và cứ mỗi lần như thế, th́ biên giới lại
thay đổi cho tới năm 1471, lần đầu tiên vua Lê
Thánh Tôn mới cho dựng bia đá trên núi Thạch Bị
(đèo Cả, giữa Phú Yên -Khánh Ḥa), từ đó ít ra
trên giấy tờ mới thấy có sự minh định. Với người
Chàm, thực tế chưa bao giờ có một ư niệm ranh giới
đối với các lân bang. Theo quan niệm của đạo Bà La
Môn, rồi sau này là Hồi Giáo th́ nước Chiêm Thành,
được coi như là một tập hợp giữa các làng và biên
giới nước, được tính từ khoảng không gian giữa
kinh đô tới tận các làng mạc xa nhất của người
Chàm. Quan niệm cổ này, măi tới những năm
1955-1975, vẫn được Chính Phủ VNCH cho áp dụng khi
tổ chức hành chánh quận Phan Lư Chàm của tỉnh B́nh
Thuận.
Chúng ta biết người Chiêm suốt dọc
dài lịch sử, phần lớn làng mạc chỉ tụ tập ở châu
thổ các sông ng̣i và các hải cảng, nên đa số đất
bị bỏ hoang thành rừng. Điểm này, vua chúa Chiêm
Thành lại đem yếu tố tín ngưỡng ra áp dụng để thay
thế cho các minh định theo điều kiện kinh tế hay
quân sự. Cho nên nói lănh thổ Chiêm Thành chạy dài
tới tận B́nh Tuy, v́ ở cực nam này vẫn có một số
làng Chàm sinh sống tại Phố Châm, Phố Hải, trong
khi gần cả trăm cây số từ Đồ Bàn vào Khánh Ḥa hay
từ Phan Rang vào Phan Thiết, đều là rừng núi hoang
vu không có bước chân người, nên mới phát sinh câu
tục ngữ truyền khẩu "cọp Phú Yên-Khánh Ḥa, ma
B́nh Thuận " là vậy.
Tóm lại chỉ có dân bản
địa và triều đ́nh mới hiểu đâu là ranh giới của
làng ḿnh, v́ nó chỉ có tên gọi nhưng không có
trong bản đồ và văn kiện. Theo truyền khẩu, th́
vua Chàm là chúa tể sơn hà hay Po-tana-raya, chủ
nhân ông tất cả mọi thứ trong nước, dù thực tế chỉ
có quyền hạn, tại các làng mạc cùng chung tín
ngưởng. Đó là sự bất di bất dịch không ai có quyền
xâm phạm v́ đă được thần linh xác nhận qua trung
gian của đồng cốt. Do trên khi gây chiến tranh,
người Chiêm biện lư rằng đó là quyết định của thần
linh, chứ không phải là xâm lược. Cũng do cái ư
niệm thiêng liêng như vậy, mà mỗi cá nhân phải có
bổn phận gán liền đời ḿnh với mảnh đất quê hương,
để không bị làm con ma trơi bất hạnh khi phải chết
ngoài làng ḿnh. Sự ràng buộc khiến người Chiêm
không muốn xuất ngoại, nên dù đă vong quốc, sống
trong một tổ quốc khác, nhiều người Chiêm Thành cứ
tiếp tục cho là ḿnh vẫn lệ thuộc vào chính trị và
hành chánh của quốc gia . Quan niệm này tới khi VN
hoàn toàn bị Cọng sản đệ tam quốc tế đô hộ, có một
số ít người Chàm bị nguy hại tới tính mạng, v́
liên hệ với Chính phủ Quốc Gia VN, nên mơi chịu bỏ
xóm làng của ḿnh mà vượt biển hay tới nước ngoài,
t́m tự do.
Dựa theo tài liệu từ lịch sử
Đông Nam Á của D.G.E.Hall, ta biết bán đảo Đông
Dương từ thời huyền sử mịt mù, đă có nhiều giống
người từ mọi nơi di dân tới. Cho nên ngay cả người
Việt, ngày nay khi đi t́m nguồn gốc của chính
ḿnh, cũng chỉ là những ước đoán, th́ nói chi tới
các sắc tộc đă và đang sống tại đó. Tuy nhiên qua
thời gian dài, nhờ các phuơng pháp khảo cổ, đă
giúp cho các nhà nhân chủng học, t́m được ít nhiều
khoen nối trong sự liên hệ của các dân tộc đang
sinh sống trên bán đảo AnĐộ-China.
Cũng
theo các nguồn tài liệu từ nhân chủng học và sử
liệu, th́ nguồn gốc các sắc tộc tại Đông Dương, kể
cả Việt Nam, bắt đầu từ cuộc thiên di của hai
giống thổ dân Mélanésien tại các hải đảo nam Thái
B́nh Dương. Sau đó là cuộc thiên di thứ hai của
sắc dân Indonésien, từ phía đông Địa Trung Hải và
Thổ Nhĩ Kỳ, tới An Độ nhưng bị dân bản xứ Aryens
đánh đuổi, nên lại di cư về phía đông, tới Nam
Dương, Mă Lai và một nhóm khác vào Đông Dương.
Nhiều cuộc đụng độ liên tục xảy ra hằng chục thế
kỷ, giữa hai nhóm thiên di trên. Cuối cùng người
Mélanésien yếu hơn nên số lớn bỏ duyên hải và miền
đồng bằng chạy lên cao nguyên, số c̣n lại, bị đồng
hóa với người Indonésien, thành những người cổ
Việt ở phương Bắc và người Chiêm Thành tại nam
phương.
Riêng thổ ngữ th́ có hai nguồn
chính là Malayo-Polynésien, được người Chàm,
Rhadé, Djarai, Roglai, Churu, Haroi,M'dhur xử
dụng, ngôn ngữ Môn-Khmer, tại VN được sử dụng từ
người Mường, Sédang, M'Nông, Koho.
Theo
các tài liệu trưng dẫn từ Essai d'histoire des
populations montagnardes Sud Indochinois của
B.Bourotte và quyển Sơ lược chính sách Thượng vụ
trong lịch sử VN của P.Nur, đều có nói tới hai
nước Phù Nam và Lâm Ap. Phù Nam khởi sự chiếm đồng
bằng sông Cửu Long từ đệ nhất thế kỷ sau TL., do
một người An Độ theo Bà La Môn tên Hun Chen, đời
vua Kaun Dinya. Sau đó Phù Nam được mở rộng tới
Chân Lạp, Xiêm La, Mă Lai và một phần Lào cùng hai
châu Kauthara (Khánh Ḥa) và Panduranga (B́nh
Thuận).Từ đó nền văn minh An Độ được các nhà vua
Phù Nam mang vào các phần đất trên. Phù Nam bị
Chân Lạp thôn tính vào thế kỷ thứ VII. Riêng hai
châu cực đông bắc là Kauthara và Panduranga,
(Khánh Ḥa - Ninh B́nh Thuận), bị người Chiêm sáp
nhập vào lănh thổ của họ.
Đồng thời với sự
thành lập của Phù Nam, một số thương buôn An Độ
khác ở Nam Dương-Mă Lai cũng đổ bộ lên chiếm miền
duyên hải Trung Phần. Trong tài liệu cổ của nhà
thiên văn học Hy Lạp là Ptolémé có dùng chữ Phạn
Lin-Yi để nhắc tới miền duyên hải VN trong cuốn
địa lư của ông ta. C̣n Nguyễn Khắc Ngữ trong tác
phẩm Mẫu Hệ Chàm cũng căn cứ vào tài liệu của
Ptolémé, khẳng định nước Lâm Ap hay Chiêm Thành đă
có mặt vào những thế kỷ đầu tiên sau tây lịch, từ
quận Nhật Nam vào tới biên giới Phù Nam. Người
Chiêm Thành cùng sắc tộc với người Mă Lai, theo
tôn giáo và chính trị An Độ, là một quốc gia cường
thịnh và hùng mạnh thời ấy. Tóm lại lịch sử của
Chiêm Thành hầu hết là những trang chiến sử, chẳng
những liên tục đánh nhau với Tàu, Đại Việt, Lào,
Phù Nam và Chân Lạp, mà họ c̣n ỷ mạnh đàn áp các
bộ tộc cao nguyên, khởi sự từ đời vua Phạm Văn.
Nhiều trận đại chiến đă xảy ra giữa Chiêm, Phù
Nam, Chân Lạp, Mạ và hai vua Nước - Lửa, lúc đó
đang là chúa tể cai trị cả vùng Cao nguyên Trung
Phần ngày nay.
Diện tích VN từ thời nhà
Nguyễn đến nay vẫn không thay đổi bao nhiêu, rộng
331.000 km2, chia ra Bắc phần 115.700km2, Trung
phần bao gồn vùng duyên hải, dăy Trường Sơn và cao
nguyên phía nam, từ Thanh Hóa vào tới giáp ranh
tỉnh Biên Ḥa là 147.600 km2 và Nam phần
67.700km2. Như vậy nước Chiêm Thành buổi đó, từ
nam đèo Ngang vào tới B́nh Tuy, đất đai xét cho
cùng chẳng có bao nhiêu. Riêng cao nguyên Nam
Trung phần, nằm giữa vĩ tuyến 11 độ - 15 độ 30 bắc
và kinh tuyến 105 độ 30, chạy dài từ bắc xuống nam
trên 450 km và đông sang tây 150km, diện tích
chừng 65.000 km2, nằm trong tứ giác giới hạn bởi
sông Bùng (Quảng Nam), biên giới Việt-Lào-Miên và
các con sông Đồng Nai-Sài G̣n. Dăy Trường Sơn chạy
từ sông Mă tới sông Búng, phần c̣n lại tức cao
nguyên Nam Trung Phần.
Từ năm 939 sau tây
lịch, Đại đế Ngô Vương Quyền chém đầu thái tử
Hoàng Thao trên Bạch Đằng Giang, đuổi quân Nam Hán
chạy về Tàu, chấm dứt vĩnh viễn 1000 năm Bắc
thuộc, mở đầu nền độc lập cho dân tộc Hồng Lạc và
nước Đại Việt. Cũng từ đó, công cuộc nam tiến mới
được các nhà Hậu Lư, Trần, Hậu Lê và các chúa
Nguyễn ở Đàng Trong liên tục trên 600 năm, mới
thành tựu.
Năm 1069, vua Lư Thánh Tôn lấy
ba châu Địa Lư, Ma Linh, Bố Chánh (nay thuộc tỉnh
Quảng B́nh và một phần Quảng Trị). Năm 1306 vua
Chiêm Chế Mân dâng Ô và Lư cưới Huyền Trân. Hai
châu này được đổi thành châu Thuận và Hóa, gồm một
phần Quảng Trị và Thừa Thiên). Năm 1402 Hồ Quư Ly
chiếm Ba Động và Cổ Lũy (Quảng Nam-Quảng Ngăi).
Năm 1470 Vua Lê Thánh Tôn chiếm kinh đô Chà Bàn và
đem sáp nhập vào Cổ Lũy. Năm 1611 Chúa Nguyễn
Hoàng chiếm Phú Yên. Năm 1653 Hiền Vương Nguyễn
Phúc Tần chiếm Khánh Ḥa. Năm 1693 chúa Nguyễn
Phúc Chu chiếm Phan Rang và Phan Rí, từ đó nước
Chiêm Thành mất hẳn.
Tóm lại phải mất sáu
thế kỷ máu xương, Đại Việt mới thu hồi được miền
duyên hải Trung phần của Văn Lang, mà những người
An từ Mă Lai, Nam Dương tới đánh chiếm của dân bản
địa Mélano-Polynésiên. Trong suốt thời gian chiến
tranh dai dẳng giữa Việt-Chiêm-Phù Nam-Chân Lạp,
các bộ tộc ở cao nguyên Trung Phần cũng bị hoạ lây
v́ chiến nạn từ người Chàm. Năm 1149 vua Chiêm
Harivarman đệ I, sau khi đánh đuổi được Chân Lạp
dành lại nước, thừa thắng tấn công các Kirata tại
cao nguyên, lúc đó do Vamcaraja làm thủ lănh, phải
sang cầu cứu vua Lư Anh Tôn vào năm 1150 nhưng
cuối cùng liên quân Đại Việt và các bộ tộc vẫn
không chống nổi với quân Chiêm, nên một phần miền
cao nguyên phải thần phục Chiêm Thành cho tới năm
1471 vua Lê Thánh Tôn mới giải phóng hoàn toàn ách
đô hộ của Chiêm Thành cho các bộ tộc.
Trong gần 300 làm chủ cao nguyên, người
Chàm c̣n để lại nhiều di tích như các tháp Yan
Mun, Dranglai ở gần Cheo Reo (Phú Bổn), tháp và
tường thành Eahleo ở Bản Đôn (Darlac) và nhiều
Rasung Batau (thùng dùng tắm rửa theo nghi thức
tôn giáo) ở Ban Mê Thuột, Keudeu, Meteung, Kontum.
Theo Henri Maitre trong Jungles Moi, th́ sau khi
chiến thắng Chiêm Thành, những quan chức và quân
sĩ Chàm từ cao nguyên đă rút về Khánh Ḥa, c̣n
triều đ́nh nhà Lê chỉ ấn định một đường ranh giới,
phân chia Kinh-Thượng mà thôi.
Cũng dựa
theo sử liệu, hiện nay có hai giả thuyết nói về
biên giới của Chiêm Thành. Thuyết thứ 1 của
A.Bergaigne, E.Aymonier, L.Pelliot là những nhà
nghiên cứu Pháp thế kỷ XIX và XX, cho rằng lănh
thổ Chiêm Thành gồm duyên hải và cao nguyên Trung
Phần, từ Quảng B́nh vào tới B́nh Thuân. Giả thuyết
trên đă bị các nhà nhân chủng học đánh đổ vào hậu
bán thế kỷ XX. Thuyết thứ 2 của một nhóm giáo sư
Pháp, thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học Ba Lê,
thực hiện vào năm 1975. Nhóm này căn cứ vào các
văn bía viết bằng chữ Phạn cũng như những di tích
của người Chàm c̣n lưu lại trên các vùng đất mà họ
có mặt.
Tóm lại thuyết này chẳng những
đồng ư lănh thổ Chiêm Thành bao trùm cả duyên hải
lẫn cao nguyên Trung phần, mà c̣n chứng minh người
Chiêm Thành không phải chỉ có người Chàm, mà c̣n
bao gồm nhiều sắc tộc khác tại cao nguyên. Để biện
minh lập luận trên, nhà nghiên cứu đưa vua Po Ramo
người Churu, đă làm vua Chiêm Thành từ 1627-1651
và c̣n đi xa hơn khi nói ḍng họ này tiếp tục làm
vua qua 14 đời, tới năm 1786 mới chấm dứt, trong
khi nước Chiêm Thành thật sự đă bị xóa tên trên
bản đồ thế giới năm 1693.
Tất cả những giả
thuyết trên ngày nay cũng chẳng có ǵ mới lạ, khi
chúng ta được đọc những sử liệu của Trung Hoa,
Chân Lạp và Đại Việt, viết về lịch sử Chiêm Thành,
trong khi những nhà nghiên cứu không nói rơ về
xuất xứ của những di tích Chàm c̣n để lại ở Phù
Nam, Chân Lạp hay Lào qua các cuộc chiến dành qua
kéo lại và trên hết là một phần cao nguyên bị đô
hộ bởi người Chàm trên 300 năm. Đại uư người Pháp
là Doudart de Lagrée, trong phái đoàn thám hiểm
sông Cửu Long, từ đất Miên vào năm 1866, đă nói
thật chí lư "không ai có thể biết được biên giới
nước Chiêm Thành như thế nào, nhưng chúng ta có
thể định vị bằng niên lịch, v́ chúng thay đổi theo
từng giai đoạn.
Tuy người Chàm không lưu
lại các tác phẩm lịch sử, nhưng ngày nay nhờ có
viện bảo tàng cổ vật Chiêm Thành, được xây dựng từ
năm 1915 ở thành phố Đà Nẵng, với nhiều tác phẩm
nghệ thuật và điêu khắc của người Chiêm, có thể
gần như liên tục từ thế kỷ thứ VII tới thế kỷ thứ
XV, cho chúng ta những ấn tượng về một ḍng lịch
sử của một dân tộc hùng cường trong quá khứ. Bảo
tàng này được thành lập dưới sự bảo trợ của Trường
Viễn Đông bác cổ, qua thu thập được nhiều tác phẩm
của người Chàm c̣n lại, từ Quảng B́nh vào tới B́nh
Định, cho tới cuối thế kỷ thứ XIX. Viện nằm trên
bờ sông Hàn, được thiết kế bởi hai kiến trúc sư
người Pháp là Delaval và Auclair, theo những mô
h́nh đền tháp của người Chàm.
Từ năm 1935,
bảo tàng phát triển mạnh, nhờ những khai quật của
nhà khảo cổ J.Y.Clacys tại Trà Kiệu, Quảng Nam
năm1927-1928 và tại Tháp Mẫm, Chà Bàn, B́nh Định
năm 1932.
Đến thăm viện bảo tàng, để t́m
lại những dấu ấn của lịch sử một dân tộc, qua quá
tŕnh tám thế kỷ của nền điêu khắc. Trong sự tĩnh
mịch u trầm của cổ vật nhưng là tất cả lộ tŕnh từ
buổi vàng son dựng nước, cho tới hồi chiến bại
điêu tàn. Tất cả những tài năng của người nghệ sĩ,
cho ta cảm nhận khát vọng đạp đổ sự hiện hữu tầm
thường về vận mệnh của một dân tộc, để tiến tới
cái vô ngă vô h́nh trong cơi trời đất u minh,
không không có có. Ở đây, đá đă sống hết đời của
đá qua những trăm năm xa tít mịt mờ, như sự bộc lộ
lạnh lùng, ray rứt của pho tượng Siva tạc theo
phong cách Yang Mum, t́m thấy tại Kontum. Đây là
tác phẩm nghệ thuật cuối cùng của nền điêu khắc
Chàm, đánh dấu niên lịch thế kỷ XVII-XVIII, là
giai đoạn tan ră của giai cấp quí tộc Chàm, kéo
theo sự mất nước.
2-CHIÊM THÀNH TỰ LÀM VONG
QUỐC:
Dù viết ǵ chăng nữa, th́
nước Chiêm Thành suốt ḍng lịch sử, đă chắc chắn
có một lănh thổ gồm các châu Bố Chính, Địa Lư, Ma
Linh, Châu Ô và Châu Lư (nay thuộc các tỉnh Quảng
B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên). Vùng Amaravati với
kinh đô Indrapura (Đồng Dương) cùng các thánh tích
nổi tiếng tại Mỹ Sơn và Trà Kiệu (Simhapura). Miền
này nay thuộc Quảng Nam và Quảng Ngăi. Vùng Vijaya
với kinh đô Chà Bàn, nay là tỉnh B́nh Định. Vùng
Kauthara có thánh tích Po Nagar (Tháp Bà), nay là
Khánh Ḥa. Châu cuối là Panduranga, bao gồm hai
tỉnh Ninh Thuận và B́nh Thuận
Người Chiêm
Thành lập quốc hơn 17 thế kỷ, có một nền văn minh
khá cao, nghệ thuật điêu khắc coi như gần tiến tới
tŕnh độ toàn hảo. Trong nước có nhiều thức giả
thông thạo Phạn ngữ, lại có chữ viết riêng biệt.
Vậy tại sao nước này không có một nền giáo dục phổ
thông, không có tác phẩm sử học, không bao giờ mở
các kỳ thi tuyển nhân tài và không cho sản xuất
giấy. Bởi v́ tất cả quyền lực trong nước đều là
độc quyền của một nhóm thiểu số, thuộc giai cấp
quư tộc và tăng lữ Bà La Môn cùng Hồi giáo nắm
giữ. Ở đây không nói tới nhóm sắc tộc bị trị tại
cao nguyên Trung phần từ năm 1150-1471, mà chỉ đề
cập tới người Chàm, là sắc dân chính thống của
vương quốc sống dọc vùng duyên hải. Do tính chất
đa sắc tộc và trở ngại địa lư, nên nước Chiêm
Thành gần như không bao giờ thực hiện được trọn
vẹn chính sách trung ương tập quyền, dù trên lư
thuyết đă hợp nhất thành một nước nhưng thực tế
những sắc tộc lại chia thành thị tộc, các làng đầy
dị biệt và thường đem quân bản địa tàn sát lẫn
nhau, không ai cản được.
T́m hiểu lịch sử
Chiêm Thành thật nhiêu khê v́ tất cả một chuỗi dài
lịch sử phải nối khoen bằng những tài liệu vụn vặt
góp nhặt từ những ghi khắc trên bia kư c̣n trong
đền tháp, qua những huyền thoại truyền khẩu dân
gian và mớ sử liệu hỗn tạp loạn ngầu trong các
sách sử của những quốc gia liên hệ như Đại Việt,
Trung Hoa, Chân Lạp, Mă Lai. Người Pháp sau này
cũng từ những nguồn gốc trên mà đặt ra giả thuyết
để ước đoán một sự kiện bị ch́m đắm theo những kẻ
nắm quyền đă ngủ yên trong mồ.
Đây là một
dân tộc rất giỏi nghề đi biển và cũng từng là
những hải tặc khét tiếng suốt vũng biển Thái B́nh
Dương cho tới vịnh Thái Lan. Trong nước ruộng đất
bề bề, đă có kỹ thuật canh tác và biết lập hệ
thống dẫn điền, có nền tiểu công nghệ tiến bộ và
hữu ích trong đời sống hằng ngày như làm gốm, dệt
chiếu vải, đan, điêu khắc và xây cất nhà cửa, dinh
thự, đền đài. Vậy v́ sao nước Chiêm Thành phải suy
thoái và diệt vong? Một câu hỏi cần phải làm sáng
tỏ, để tránh những ngộ nhận cho các thế hệ hôm nay
và mai sau trong một quốc gia hớp chủng
VN.
Như ta biết, cộng đồng dân tộc
(communauté), theo định nghĩa pháp lư, th́ đó là
một xă hội có nhiều người cùng nhau chia xẻ một
thân phận trong mọi hoàn cảnh, dù là ư thức hay vô
ư thức. Đất nước nào trên thế giới xưa nay, cũng
bao gồm nhiều cộng đồng xă hội khác nhau, nhưng
lại cùng sống trong một lănh thổ, tạo thành cấu
trúc bất khả phân của một quốc gia và theo pháp
lư, tất cả các cộng đồng này đều b́nh đẳng về
quyền lợi cũng như trách nhiệm, bổn phận.
Trên b́nh diện quốc gia lại duy nhất chỉ
có một dân tộc mà thôi. Cho nên không thể gọi
người Chàm, người Hoa, người Khmer hoặc các bộ tộc
vùng cao là dân tộc thiểu số như chúng ta đă lạm
dùng sai sót trong quá khứ và VC đang sử dụng để
mị dân. Theo đúng nghĩa của phương tây, danh từ
Dân Tộc (nascere), đă được Isodore de Séville,
sống trong thế kỷ thứ VII (STL), định nghĩa là một
cộng đồng sắc tộc, gồm những nhóm người có chung
nguồn gốc, hay nhiều nhóm khác nhau qua thời gian
pha trộn, đă cùng sinh hoạt chung trên một mảnh
đất nhất định. Sau này danh từ Dân Tộc được đồng
nghĩa với Tổ Quốc (Patria), để gọi tất cả mọi
người đang sống chung trên một lănh thổ. Tóm lại
Dân Tộc VN ngày nay có ba họ chủng tộc khác nhau
cấu thành, đó là người Kinh, người Hoa và tập hợp
những sắc tộc miền cao, kể cả người Chàm và Khmer
ở Nam Phần.
Hội nhập và đồng hóa là hai vấn
đề hoàn toàn khác nhau. Ngoại trừ người Thượng Bắc
phần hay Cao nguyên Trung phần, từng được chính
quyền VN bao đời coi như dân bản địa. Các sắc dân
Chàm, Khmer và Minh Hương đă hội nhập trong dân
tộc VN nhưng không hề bị đồng hóa, như một vài
người mang thù hận truyền kiếp, đă cố t́nh bóp méo
vấn đề, bằng cách viết nói lẫn lộn để cho người
khác phải hiểu sai, rồi kết luận người VN bao đời
đều dùng chính sách đồng hóa để phát triển cộng
đồng. Từ những dẫn chứng thực tại của quốc gia hợp
chủng VN mà quyền hành bao đời vẫn theo trung ương
tập quyền, dù triều đ́nh, chính phủ, nhà vua có
đóng ở Thăng Long, Thuận Hoá hay Gia Định, tất cả
cũng đều do lệnh vua ban truyền, tuy nói chơi "lệ
làng hơn phép vua".
Nhưng Chiêm Thành th́
sao? Vẫn có tập quyền nhưng chỉ thu gọn trong một
thiểu số làng mạc cùng chung thị tộc hay gần gũi
với chính quyền mà thôi. Điều này cũng đâu lạ, v́
Chiêm Thành ảnh hưởng sâu đậm An Độ giáo cũng như
phỏng theo nền chính trị của nước này. Bởi vậy xă
hội Chàm gồm bốn giai cấp: Brahman (tăng lữ Bà La
Môn), Kshatriya (quư tộc), Vaishya (thường dân bao
gồm thương gia, điền chủ, những người giàu có) và
Shudra (tiện dân). Ngoài ra v́ là một dân tộc hợp
chủng nhưng thay v́ chịu chấp nhận là một dân tộc
duy nhất Chiêm Thành, để phục vụ cho tổ quốc,
người Chiêm do tính chất cách biệt địa lư, nguồn
gốc, ngôn ngữ, nên họ đă coi lệ làng hơn phép nước
trong mỗi sắc tộc, thị tộc riêng lẽ.
Chỉ
riêng người Chàm cũng đă chia rẽ gay gắt, nhất là
giữa hai thị tộc mạnh nhất Cây Cau (Kramukavamca)
thống trị miền nam tại 2 châu cũ chiếm của Phù Nam
là Kauthara và Panduranga. C̣n thị tộc Cây Dừa
(Narikelavamca) ở phiá bắc tại châu Indrapula. Do
trên ta có thể khẳng định là các bộ tộc sinh sống
trên cao nguyên, trong đó có người Churu, Roglai,
Rhadé, Jara .tuy cùng sử dụng chung ngôn ngữ
Malayo-Polynésien với người Chàm, nhưng luôn luôn
tự trị, chống đối Chiêm Thành, kể cả ba thế kỷ bị
đô hộ.
Nói chung nội bộ nước Chiêm Thành
luôn luôn ẩn chứa những mầm phản loạn, và v́ vậy
khi vua chúa nào bị thua trận hay thất sủng, là bị
quyền thẩn giết ngay để dành ngai vua và đất nước,
kể cả vị vua anh hùng nhất của nước này là Chế
Bồng Nga, cũng không được ngoại lệ. T́nh trạng
mạnh được yếu thua này rất phổ quát trong thời
phong kiến và quân chủ, ngay tại Trung Hoa và Đại
Việt cũng từng có nhưng chỉ là họa hoằn, chứ không
gần như là cơm bữa tại quốc gia này. Trong thượng
tầng kiến trúc chính quyền, trung tâm đầu năo của
quốc gia, thời nào cũng chỉ dành riêng cho thiểu
số tăng lữ và quư tộc nhưng họ luôn chỉ nghĩ tới
quyền lợi của ḍng họ và tộc đẳng ḿnh mà thôi.
Chiếm tỷ lệ dân số đông đảo trong nước, vẫn là hai
thành phần thường dân và tiện dân, nhưng họ chỉ là
những công cụ của thiểu số cầm quyền, phải đi
lính, sản xuất, xây cung điện, đền đài khắp nơi để
thờ phụng đủ thứ thần linh trong nguồn tín ngưỡng
mà vua chúa chấp nhận.
Rồi thay v́, dùng
nguồn lợi của quốc gia để lo cho đời sống dân
chúng, cải tiến phong tục xă hội, đem nền văn minh
văn hiến của dân tộc thu nhập, phổ biến, giáo dục
cho mọi người, mọi thế hệ, để họ cùng mở mang kiên
thức, thăng tiến trong ḍng văn minh lịch sử nhân
loại để ai cũng có quyền lợi hưởng và nhận chịu
trách nhiệm khi đất nước lâm nguy, cần tới. Nhưng
Chiêm Thành th́ hoàn toàn đi ngược lại, tiền bạc
chỉ dùng để xây kinh đô, thánh địa, mua sắm quân
cụ vũ khí để đánh nhau. Bắt dân đi lính không phải
để bảo vệ tổ quốc, mà là giúp vương triều mở rộng
lănh thổ, thu chiến lợi phẩm cùng tù binh, tạo
thêm ưu thế cho tộc đẳng đương quyền.Bởi vậy, dân
chúng trong nước chỉ thấy ḿnh làm nô lệ cho vua
quan mà thôi, chứ khồng hề nghĩ tới dân tộc, tổ
quốc, nên khi có chuyện th́ bỏ chạy và ít lo tới
chế độ ḿnh đang hiện hữu. Đây chính là nguyên
nhân nội tại, khiến Chiêm Thành bị suy thoái v́
chia rẽ sắc tộc, thế cấp và rắn mất đầu mỗi khi có
biến loạn, mà lần cuối cùng vào thế kỷ XV, vua Lê
Thánh Tôn chiếm kinh đô Chà Bàn, chia ba Chiêm
quốc, khiến cho giới tri thức, khoa bảng lănh đạo
bị tan ră v́ chết, trốn ra ngoại quốc, trong nước
thiếu nhân tài để tiếp tục lèo lái con thuyền quốc
gia đang trong cơn băo tố, sóng dữ sắp
ch́m.
Cũng phải nói tới thể diện con người,
ta biết người Chàm theo chế độ mẫu hệ, quyền hạn
trong gia đ́nh đều do phụ nữ chi phối và nắm giữ,
người đàn ông luôn cảm thấy ḿnh mất tự do. Ngoài
xă hội, tuyệt đại dân chúng thuộc giai cấp tiện
dân, bị áp bức bóc lột. Nên gặp lúc được tự do, ho
đă dễ dàng hướng ngoại, làm cho đất nước càng lúc
càng thiếu nhân lực. Trong nước lúc nào cũng có
chiến tranh, đất ruộng vườn tược giao phó cho đàn
bà và những người lớn tuổi, nên họ làm sao kham
nổi, bởi vậy lănh thổ hầu hết như bị bỏ hoang.
Ngân sách, tài nguyên đều dùng để xây cất cung
điện, thánh tích và quân sự.
Những lần
thắng trận th́ lấy chiến lợi phẩm đă cướp, để bù
đắp hoặc tổ chức những đám cướp biển. Nhu cầu này
cũng cạn kiện dần ṃn khi đế quốc Hồi giáo hùng
mạnh, khống chế toàn bộ con đường tơ lụa trên An
Độ Dương và biển Đông, đă bị các nước phương tây
làm sụp đổ. Từ đó quyền lợi kiếm được từ nguồn hải
khấu của Chiêm Thành cũng chấm dứt, v́ thuyền nước
này nhỏ bé, vũ khí lại thô sơ, làm sao chọi nổi
với thương thuyền to chắc của Bồ, Y Pha Nho, Pháp,
Anh Cát Lợi, Ḥa Lan...có trang bị hỏa lực hùng
hậu.
Về những trách móc, thù hận hay dư
luận cho rằng Đại Việt tiêu diệt Chiêm Thành để
cướp nước, qua hiện tượng biểu kiến của cuộc Nam
Tiến. Sự kiện này ngày nay đă được giải tỏa ẩn ức,
không phải do người Việt Nam tự biện bạch để chạy
tội, mà chính là những trang lịch sử c̣n lưu lại
của các nước Đông Nam Á, có liên hệ tới Chiêm
Thành. Nói theo kinh Phật, th́ tất cả đều là nhân
quả, thiện ác nhăn tiền, người Chàm lúc nào cũng
nuôi hận thù trong tâm, nên thường đem quân khi
th́ đường bộ, lúc dùng thuyền bè, tấn công hết
nước này tới xứ khác, và ngược lại họ cũng phải bị
nạn nhân trả thù, chống chọi để giữ mạng, giữ
nước. Với Phù Nam th́ cướp hai châu và tấn công
luôn Chân Lạp, tàn phá Đế Thiên, Đế Thích (Angkor
Wat, Angkor Thom) vào năm 1177 bởi vua Chàm là
Jaya Indravarman IV. Sau đó Chân Lạp phản công, đô
hộ Chiêm Thành, cũng tàn phá hết các công tŕnh
xây dựng từ kinh đô cho tới thánh tích.
Tháp Bà Po Nagar tại Kauthara, bị Chân Lạp
phá huỷ nhiều lần, cho tới khi châu này thành tỉnh
Khánh Ḥa của Đại Việt vào thế kỷ thứ XVII, mới
được người di dân VN, bảo quản và giữ ǵn cẩn
trọng cho tới hôm nay. Ngoài ra, Chiêm Thành cũng
bị người Tàu tàn phá hai lần vào năm 605 và 1282,
người Nam Dương cướp phá vào các năm 774, 787
nhưng tàn bạo nhất vẫn là những sự trả thù dă man
của Chân Lạp trên đất Chiêm Thành vào những năm
950, 1190 và thời gian chiếm đóng từ 1203-1220.
Nói chung theo sử liệu, Đại Việt là nạn nhân nhiều
lần v́ bản chất hiếu chiến của người Chàm nhưng
trên hết, v́ Chiêm Thành là đồng minh của Trung
Hoa, suốt ḍng lịch sử, luôn tấn công công tập hậu
VN. V́ vậy Đại Việt không c̣n lựa chọn nào hơn, là
phải chống lại để tự vệ và giữ nước
Gây hấn
rồi nhường đất chuộc mạng, bắt đầu từ thời vua Chế
Củ dâng nhà Lư ba châu Địa Lư, Ma Linh, Bố Chính,
được các sử gia coi đó là một sự kiện lịch sử quan
trọng của Chiêm Thành, mở đường cho vua chúa Đại
Việt sau này, coi đó như một yếu tố tất thắng đối
với kẻ chiến bại. Trong 30 năm cầm quyền, Chế Bồng
Nga năm nào cũng đánh phá chém giết người Việt tận
tuyệt, luôn cả kinh thành Thăng Long cũng bị tàn
phá trong ba lần lữa máu. Bởi vậy khi Chàm suy
yếu, Đại Việt lại trả thù phục hận và cũng đă
khiến cho các triều đại VN tỉnh ngộ, quyết ngăn
chận Chiêm Thành, để không c̣n xảy ra tai họa
khủng khiếp trong dĩ văng. Đó là chính sách nam
tiến sau này, được thi hành ôn ḥa qua kế hoạch
dinh điền, mở mang khai phá đất đai bị bỏ hoang ở
biên trấn, sống ḥa lẫn cùng dân bản địa, vừa canh
chừng giặc, vừa sản xuất lương mễ theo đường lối
"ngụ binh ư nông " mà Đại Việt đă khôn ngoan áp
dụng từ khi thu hồi được độc lập.
Nước
Chiêm Thành suốt 17 thế kỷ trường tồn, nhờ nền
ngoại thương, ít chú trọng tới nông nghiệp. Mặt
khác chính quyền Chàm lại không có kế hoạch pḥng
thủ khi bế tắc, nên lúc việc buôn bán với nước
ngoài không c̣n thuận lợi, muốn quay lại nông
nghiệp th́ đă muộn màng.
Ngoài ra cái thời
người Chàm cứ bỏ đất hoang, để dân Việt tới khai
phá gây dựng, rồi họ trở lại tấn công đoạt lại hay
để kiếm lương thực và chiến lợi phẩm, cũng đă cáo
chung, v́ từ thế kỷ thứ XVI, khi Nguyễn Hoàng vào
tọa trấn Thuận Quảng, ngoài việc xây dựng một quân
đội hùng mạnh, c̣n thành lập những xă thôn trù phú
nơi biên thùy, vừa là tiền đồn cũng là tiền dinh
ngăn chặn các cuộc tấn công. Rốt cục chiến tranh
có xảy ra, cũng chỉ gây tang tóc cho cả hai bên mà
thôi và càng tạo thêm cớ để Đại Việt nam tiến mà
thôi.
Qua ḍng lịch sử nước nhà, hoặc chính
do người Việt ghi chép lại, hay từ các sử gia
ngoại quốc, hoàn toàn không thấy nói tới sự tàn ác
dă man của quân Việt đối với tù binh hay dân chiến
nạn như người Chàm. Sự việc đă xảy ra suốt ḍng
lịch sử, khi người Việt trên con đường nam tiến,
tới đâu cũng tận t́nh bảo quản những di tích lịch
sử của người Chiêm để lại, đồng thời ḥa đồng với
họ khi đă sống lẫn lộn, tôn trọng tôn giáo riêng
tư của kẻ khác, cho nên nói người Chiêm sau khi
mất nước phải ḥa đồng vào dân tộc VN là đúng,
nhưng bảo người Việt đă diệt chủng và đồng hóa
Chiêm Thành như đă xảy ra dưới thời vua Minh Mạng,
là một bịa đặt không ai tin được.
Câu hỏi
cuối cùng được đặt ra, là tại sao hơn ba thế kỷ
tiến hóa, tính từ niên lịch 1693 tới ngày nay,
nhân số trong cộng đồng sắc tộc Chàm, vẫn không
thấy gia tăng quá con số 100.000 người, nếu so với
người Minh Hương, Khmer hay cả với các sắc dân
thiểu số cao nguyên? Khó có thể giải thích v́
người Chàm dù bị vong quốc, họ vẫn tiếp tục sống
với lối khép kín bao đời, theo bản làng thị tộc.
Ngoài ra các giới lănh đạo cộng đồng Chàm, vẫn c̣n
đầu óc phân chia giai cấp, nại lư do bảo tồn văn
hóa truyền thống thị tộc, nghiêm cấm đồng bào ḿnh
hướng ngoại và kết hôn với các thị tộc Chàm khác,
dù đều là người Chiêm Thành.
Nay có dịp
nghe lại ca sĩ Chế Linh hát "Hận Đồ Bàn" của Xuân
Tiên, mới biết rơ v́ sao, rừng hoang vu vùi lấp
bao uất hận căm thù, núi trầm cô tịch, đèo cao
thác sâu, ngàn muôn tiếng ngân, âm thầm hoà bài
hận vong quốc ca. Từ đó mới thấy đến bây giờ, mà
sự thù hận giữa hai dân tộc Chiêm-Việt, vẫn c̣n ẩn
ức nơi hồn một thiểu số, v́ chính những người này,
đă không biết tại sao ḿnh phải suy tàn. Tóm lại
Chiêm Thành mất nước là do họ tự đạo diễn. Cuộc
nam tiến của Đại Việt chẳng qua cũng chỉ là một
ngẫu cảm trùng hợp. Sự đụng chạm nếu có trong quá
khứ, chẳng qua v́ cá nhân trong lúc cùng sống lẫn
lộn, hay trường hợp vua Minh Mạng đối xử gay gắt
với cá nhân những người Chàm tại B́nh Thuận, có
liên hệ tới cuộc phản loạn của Lê văn Khôi năm
1851 tại thành Gia Định, đều là vấn đề ngoại lệ
của lịch sử.
Ngày nay Chiêm Việt ḥa đồng,
đồng bào Chàm chỉ mất có triều đ́nh nhưng giữ lại
gần như đầy đủ các công tŕnh sáng tạo tại các
đền, chùa, thánh tích nổi tiếng của dân tộc ḿnh ở
điện Ngọc Trản (Huế), thánh tích Mỹ Sơn, Đồng
Dương, Tháp Bà, Ninh Thuận và B́nh Thuận. Sau rốt
nền văn minh Chiêm Thành vẫn tồn tại qua mọi lănh
vực văn hóa, nghệ thuật, kể cả tín ngưỡng của
người Việt Trung Phần, đó không phải là một hănh
diện hay sao? Thời VNCH (1955-1975), chính phủ có
một bộ phát triển sắc tộc, dành riêng cho các sắc
dân thiểu số trong đó có người Chàm.
Ngay
từ thời Pháp thuộc, vua Bảo Đại có ban hành bộ
luật Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật, nhưng vẫn cố
tránh làm đảo lộn nếp sống cổ truyền của đồng bào
thiểu số, trong đó có người Chàm, nên đả ban hành
thêm đạo luật số 51 ngày 25-5-1943 với đặc ân cho
người thiểu số, trong đó có Chàm khỏi thi hành. V́
vậy cho nên với pháp luật thời đó, chỉ áp dụng
luật Chàm để xử họ và tôn trọng chế độ mẫu hệ bao
đời.
Thời VNCH (1955-1975), tại các tỉnh
Ninh Thuận và B́nh Thuận có đông người Chàm cư
ngụ. Trong sự tế nhị và nâng đỡ, chính phủ đă bổ
nhiệm các quận trưởng và phó quận, phần lớn là
người Chàm, để dễ dàng hành sử với đồng bào của
họ, v́ các Quận Trưởng Chàm đều kiêm nhiệm chánh
án ṭa sơ thẳm trong vùng. Ngày nay đọc lại danh
sách các viên chức hành chánh cao cấp của tỉnh
B́nh Thuận, tính đến ngày 30-4-1975, ta mới thấy
t́nh người giữa Việt-Chiêm, thật ấm áp và đầy ư
nghĩa.
- Quận Trưởng Phan Lư Chàm: Thiếu Tá
Đặng Chánh Anh. Phó QT là đốc sự Ya Pha (c̣n sống
tại VN).
- Quận Trưởng Hàm Thuận: Trung Tá
Dụng văn Đối.
- Quận Thiện Giáo: Phó QT,
đốc sự Nguyễn Trọng Chống (c̣n ở VN).
-
Quận Hải Ninh: Phó QT, đốc sự Đắc Hữu Thiên (ở
Mỹ).
- Quận Tuy Phong: Phó QT, đốc sự Lâm
Quang Chân (đă chết trong tù cải tạo VC).
-
Quận Hải Long: Phó QT, đốc sự Mai Tường (ở
Mỹ).
- Đác văn Kiết, Tham sự hành chánh,
Trưởng Ty Phát triển sắc tộc B́nh Tuy.
-
Nhiều Sĩ Quan giữ các chức vụ quan trọng tại
TK.B́nh Thuận, Ninh Thuận. Nổi tiêng nhát tại địa
phương, có ai sánh nổi Thiếu Tá Thô Thêm, Tiểu
Doàn Trưởng TD 230 DPQ/BT hay Đại Uư Đặng Phiên,
DDT/DPQ đă cùng với một số sĩ quan DPQ. B́nh
Thuận, trong đó có Đại Uư Nguyễn Văn Ba, Cựu học
sinh Trung Học PBC, xuất thân sĩ quan Lực Lượng
Đặc Biệt, đă mất tích, trong khi vượt traị tù VC ở
Lương Son, quận Ḥa Đa, B́nh Thuận.
- Nhiều
công chức, cán bộ và giáo chức..
Tất cả
những viên chức trên đều là người
Chàm.
Những cái nh́n tiêu cực đầy thiên vị
và không phân biệt được trắng đen của một ít người
khi viết những trang sử cận đại, xét cho cùng một
phần do sự mâu thuẩn địa phương, mà thời nào cũng
có trong xă hội người Việt. Ngoài ra, đây cũng là
hậu quả tất yếu của 100 năm Pháp thuộc và trên hết
là chính sách mị dân đầy chất cải lương của Việt
Cộng, mà mặt thật là để khuếch đại, phô trương cái
đỉnh cao vượn khỉ của đảng, hầu bôi bác, đạp đổ
công lao mở nước của tiên nhân nước Việt bao
đời.
Giờ th́ Kinh Thượng đều là một nhà VN,
đang nai lưng gánh chịu tất cả oan khiên trời đau
biển hận, trong thiên đàng xă nghĩa suốt mấy chục
năm qua. Đó mới chính là niềm đau nhân thế của
kiếp người, khi nghĩ tới tương lai của con cháu
của bất cứ ai, đang sống trong căn nhà VN không
biết sẽ về đâu. Nên phải đoàn kết mới mong quang
phục lại đất nước đang đắm ch́m trong nô lệ chủ
nghĩa , có như vậy mới mong t́m lại những ngày xưa
thân ái tại B́nh Thuận, mới chỉ nhớ tới, cũng đă
ngậm ngùi /-
Xóm Cồn
Tháng hai
2006
MƯỜNG
GIANG |