|
Văn hóa làng
Dân cư Thái B́nh phần lớn sống ở nông thôn, quây quần
trong các làng - một đơn vị kinh tế tương đối độc lập bởi nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu mang nặng tính tự cung tự cấp.
Nền văn hóa Thái B́nh mang đậm chất văn hóa làng, có nguồn gốc và cơ sở là
văn hóa làng.
Ḍng họ - thành tố trực tiếp cấu thành văn hoá làng
Hầu hết các làng ở Thái B́nh đều có rất nhiều ḍng họ cùng sinh sống,
thường từ 10 đến 20 ḍng họ, phổ biến là họ Nguyễn, Lê, Trần,... có những
ḍng họ có bề dầy hàng ngàn năm như họ Bùi ở Tân B́nh - Vũ Thư, từ đường họ
thờ Bùi Quang Dũng từ thời Đinh (thế kỷ X). Mỗi ḍng họ có người hiển đạt
thường gắn liền với danh tiếng và niềm tự hào của cả làng, nhiều khi làng
được biết đến qua những nhân vật lịch sử của một ḍng họ cụ thể, như Trạng
nguyên Phạm Đôn Lễ quê ở làng Hải Triều th́ gọi là Trạng Hải Triều. Về tên
gọi, có khoảng 100 tên gọi các ḍng họ, nhưng số chi phái th́ rất nhiều.
Trong làng thường có một vài họ có số lượng vượt trội so với các họ c̣n lại,
hôn nhân thường theo xu hướng lấy người trong làng khác họ, quan hệ "họ hàng"
giao thoa với nhau chằng chịt; mối quan hệ giữa ḍng họ này với ḍng họ kia
thường được xem xét bằng quan hệ đan xen từ những thành viên của bố họ, do
vậy những mâu thuẫn nảy sinh thường được giải quyết nội bộ. Quan hệ giữa
người làng với nhau trong các mối quan hệ cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh đă
tạo nên nguyên lư cố kết bền chặt theo tâm thức "một giọt máu đào hơn ao
nước lă". Cũng chính v́ làng nhiều họ nên tính gia trưởng, cục bộ, bè phái ở
Thái B́nh vốn có từ xa xưa vẫn tồn tại đến nay nhưng trong chừng mực nào đó
tính dân chủ làng xă thuở trước được h́nh thành và duy tŕ trong cơ chế làng
nhiều họ.
Hương ước - một công cụ duy tŕ và điều chỉnh sự phát triển của
văn hoá làng
Hương ước là những lệ làng thành văn, cũng có khi gọi là khoán ước, hương
khoán hay hương biên. ở mỗi làng, trước đây thường tồn tại các qui ước sau:
Tộc ước: là những qui ước của một họ được ghi trong gia phả
hoặc truyền miệng quy ước về đảm bảo trật tự kỷ cương, truyền thống ḍng họ,
nghi thức tế lễ tổ tiên.
Giáp ước: là những qui định của hàng giáp với các thành
viên trong tế lễ, hiếu hỉ hay trong việc thực hiện nghĩa vụ của hàng giáp
đối với làng nước.
Hương ước: có loại được soạn thành văn bản, có loại bất
thành văn; có loại gồm đầy đủ các qui định về mọi lĩnh vực như cơ cấu tổ
chức và các quan hệ xă hội trong làng, về văn hoá giáo dục, tôn giáo tín
ngưỡng, trật tự an ninh... được xem như một bộ luật tục của làng; nhưng có
dạng chỉ qui định về một vấn đề cụ thể như sử dụng công điền, tế tự,...
Hương ước thành văn có loại được viết trên giấy hàng năm đọc trước làng để
duy tŕ, bổ sung, sửa đổi; có loại được khắc vào bia đá hoặc trên chuông
đồng để lưu truyền (như thể lệ cúng giỗ, ruộng công...). Dù duy tŕ ở dạng
nào th́ hương ước cũng được coi là sản phẩm văn hoá của làng, là một thứ
luật tục buộc mọi thành viên trong làng phải thực hiện.
Chợ
|
Một góc chợ quê
|
Hệ thống chợ làng ở Thái B́nh h́nh thành rất sớm. Chợ là nơi không chỉ để
mua bán, trao đổi hàng hoá mà c̣n là nơi giao lưu văn hoá giữa mọi người
trong làng, với người làng khác, giữa vùng này với vùng khác. Chợ thường
được đặt ở trung tâm làng, tên chợ thường trùng với tên làng.
Các chợ làng liên kết với nhau thành hệ thống, trong ṿng bán kính từ 3 đến
5 km ngày nào cũng có chợ phiên của làng để những người buôn thúng bán mẹt
có thể quanh năm chạy chợ.
Loại chợ nhỏ gọi là chợ Hôm, chợ Mai, mỗi ngày đều họp khoảng vài tiếng đồng
hồ, người đi chợ ít, hàng hoá không nhiều, thường h́nh thành ở những làng
ven biển làm nghề chài lưới. ở những làng lớn, chợ thường họp theo phiên vào
những ngày cố định trong tháng, mỗi tháng có khoảng 6-12 phiên chợ. Các làng
có chợ tự quyết định thời gian họp sao cho không trùng với ngày họp chợ của
các làng lân cận.
Chợ lớn có tường xây, mái ngói bán cả gia súc gia cầm như trâu, ḅ, lợn, gà;
c̣n chợ nhỏ thường mái rạ, lều tranh, ngày phiên cũng có cả gia cầm và hàng
xén. Mặt hàng truyền thống của mỗi chợ gắn với sản xuất và nghề thủ công của
từng làng, từng vùng; như chợ vùng trồng cói có chiếu và mặt hàng chế biến
từ đay, cói; vùng ven biển có tôm, cua, cá biển; chợ làng rèn có sản phẩm
nông cụ và vật dụng từ nghề rèn nghề đúc,.... Do vậy quá tŕnh giao lưu giữa
các vùng qua những phiên chợ làng là một nhu cầu tất yếu. |