Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
Khai quật đàn đá cổ ở B́nh Dương  (16:24 25-01-2005)

Hàng trăm mảnh vỡ của các thanh đàn đá cổ và hàng trăm ngh́n mảnh gốm đồ gia dụng vừa được t́m thấy tại di tích Mỹ Lộc, tỉnh B́nh Dương.
Vị trí phát hiện nằm bên bờ sông Đồng Nai, quanh một ngọn đồi nhỏ và trải dài vài chục héc ta trên địa bàn ấp Mỹ Lộc, xă Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh B́nh Dương. Phát hiện đáng chú ư trong đợt khai quật này là các thanh đàn đá cổ (bị vỡ) có niên đại khoảng 3.000. Tiến sĩ Bùi Chí Hoàng, Phó giám đốc Trung tâm Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học xă hội và nhân văn vùng Nam Bộ, chủ tŕ khai quật, cho biết trong lịch sử khảo cổ học thế giới, có nhiều nơi t́m thấy đàn đá, nhưng tới nay Việt Nam vẫn là nước thu thập loại h́nh nhạc cụ này nhiều nhất (hoặc từ các cuộc đào bới ngẫu nhiên, hoặc từ khai quật khảo cổ học).

Đây là lần thứ hai VN t́m thấy đàn đá bằng khai quật khảo cổ học tại một di tích có niên đại hẳn hoi (lần thứ nhất là ở B́nh Đa năm 1979). Sớm hơn nữa, đàn đá đă được phát hiện năm 1949 tại làng N'Đút Liêng K'rắc (Đắk Lắk), được giới thiệu tại Paris một năm sau đó. Hiện ở Los Angeles, Mỹ cũng đang lưu giữ một đàn đá cổ có xuất xứ từ nước ta. Đàn đá c̣n được phát hiện ở Lộc Tấn (B́nh Phước) và Di Linh (Lâm Đồng). "Trước đây, hầu như mọi người đều nghĩ rằng đàn đá là nhạc cụ độc đáo của Tây Nguyên. Nhưng, trên thực tế th́ đàn đá cũng đă một thời vang vọng khắp xóm làng cổ kính nằm ven bờ sông Đồng Nai lịch sử", GS Lê Xuân Diệm nhận định. Ngoài đàn đá, cuộc khai quật c̣n thu thập hơn 1.000 công cụ đá các loại như ŕu vai, ŕu tứ giác, cuốc đá, bàn mài và hàng trăm ngàn mảnh gốm đủ loại vỡ ra từ các dụng cụ sinh hoạt như nồi, b́nh, bát bồng... Kết quả này sẽ được kết hợp với các kết quả khác đă có ở di tích Cù lao Rùa và di tích Dốc Chùa trước đây để nghiên cứu rộng ra, góp phần khắc họa trật tự phát triển thời tiền sử B́nh Dương nói riêng và miền Đông Nam Bộ nói chung.


 

: Theo Thanh Niên, 24/01/2005

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18