Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  1. Tết Khai Hạ

(Mồng bảy tháng giêng)

Người giàu khai hạ, tớ khai bị

Hết rượu cho nên mới ngủ kh́

(Vô danh)

Tết khai hạ có nghĩa là Tết mở đầu một ngày vui để chào đón một ngày xuân mới. Theo cách bói toán của người xưa th́ tuy tháng đầu năm, ngày mồng một ứng vào gà, mồng Hai: chó, mồng Ba: lợn, mồng Bốn: dê, mồng Năm: trâu, mồng Sáu: ngựa, mồng bảy: người, mồng Tám: lúa. Trong tám ngày đầu năm, hễ ngày nào khô ráo, sáng sủa th́ giống nào thuộc về ngày ấy, có năm được tốt. Cho nên, đến ngày mồng bảy thấy trời nắng ráo th́ người ta tin rằng cả năm người được mạnh khoẻ, gặp nhiều may mắn tốt lành Mồng bảy hạ cây nêu để "bế mạc" tết Nguyên Đán th́ người ta mở ngày tết khai hạ để mong mỏi một năm dài tốt lành, vui vẻ.

2. Tết Rằm tháng giêng

(Tết Thượng Nguyên)

"Lễ vật quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng". Đó là ngày trăng tṛn đầu tiên của năm mới. Đó là tết rằm tháng giêng hay tết Thượng Nguyên. Tết này phần lớn tổ chức tại chùa v́ ngày rằm tháng giêng c̣n là ngày vía Phật tổ Adiđà. Thiện nam, tín nữ đi lễ rất đông.

3. Tết Hàn Thực

(Mồng ba tháng ba)

Hàn thực có nghĩa là đồ ăn nguội. Gốc tết này vốn ở Trung Quốc thời Xuân - Thu cổ đại. Tích cũ kể: Vua Văn Công nhà Tấn khi gặp cảnh long đong hoạn nạn được người hiền sĩ Giới Từ Thôi hết ḷng phù hộ. Khi vua Văn Công đói quá, Giới cắt thịt đùi ḿnh nấu cháo dâng vua ăn. Trải qua 19 năm trời nay trú Tề, mai náu Sở, một ngày Văn Công lại về làm vua Tấn. Mọi người có công giúp vua đều được ban thưởng nhưng rủi thay vua lại quên mất Giới Từ Thôi đang cùng mẹ cày cuốc trong núi Điền Sn. Khi vua Tấn nhớ ra, cho người vào t́m, mời măi Giới không chịu rời núi. Vua bèn cho đốt rừng, hy vọng Giới sẽ ra, nhưng Giới đă cùng mẹ già chịu chết cháy trong đó. Vua vô cùng thương xót Giới, cho lập đền thờ trên núi. Và cứ mỗi năm vào ngày mồng ba tháng ba, ngày giỗ Giới, có nước lại tổ chức cúng ông. Hôm đó, kiêng đốt lửa, ăn th́ dùng đồ nguội đă nấu sẵn từ hôm trước.

Từ thời Thăng Long Đại Việt, nhân dân ta đă ăn tết này. người ta làm bánh trôi, bánh chay, thay cho đồ nguội, cúng gia tiên là chính, chứ ít ai biết đến ông Giới Từ Thôi.

4. Tiết Thanh Minh

(Mồng chín tháng ba)

Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Nguyễn Du

Thanh minh có nghĩa trời độ ấy mát mẻ quang đăng. Ta cũng nhân dịp ấy mà đi thăm mộ những người trong ḍng họ đă mất. Tết thanh minh là lễ tảo mộ. Đi thăm mộ thấy có rậm th́ phát quang đất khuyết th́ bồi đắp, rồi về nhà thắp hương cúng gia tiên.

5. Tết Đoan Ngọ

(Mồng năm tháng năm)

C̣n gọi là Tết Đoan Dương cho nên mới có câu thơ.

ChƯa ăn bánh tết Đoan Dương

áo bông chẳng dám khinh thường cởi ra.

Theo lịch cũ th́ ngày 5 tháng 5 là ngày hết xuân sang hạ. Đây là khi thời tiết chuyển mùa nên hay có bệnh thời khí, nhưng cũng là ngày giỗ của Khuất Nguyên - Một thi sĩ Trung Hoa cổ đại, là một trung thần. Khuất Nguyên khi c̣n làm quan đă can ngăn Hoài Vương . Hoài Vương không nghe, ông phẫn chí gieo ḿnh xuống ḍng sông Mịch La tự vẫn. Dân Trung Quốc làm giỗ ông vào ngày 5 tháng 5 và cúng bằng cách ném các loại bánh bao, bánh ngọt cuốn chỉ ngũ sắc ở ngoài (có ư làm cá khỏi đớp mất) xuống sông.

Ta không mấy ai biết ông Khuất Nguyên và tích đó, nên cứ gọi tết 5 tháng 5 là tết "giết sâu bọ", v́ nhƯ trên đă nói, tiết này là tiết chuyển mùa nên sâu bọ và bệnh tật hay hoành hành.

Xin kể ra đây mấy cách pḥng bệnh của nhân dân ta: Lấy lá ngón nhuộm các đầu móng tay móng chân (trừ ngón trỏ), ăn rượu nếp, trứng luộc, cháo chè kê, bánh đa và các loại quả chua chát. Có nơi người lớn uống rượu xương bồ, trẻ em bôi thuốc hồng hoàng (vào thóp đầu, ngực và rốn) gọi là để trừ trùng. Một số vùng nông thôn c̣n lấy lá ngải cứu kết h́nh rồng rắn treo ở cửa, lại uống nước các loại lá: ích mẫu, mâm xôi, cối xay, vối vào giờ ngọ (11-12 giờ trƯa). người mê tín th́ kết bùa bằng h́nh màu hoa sen, quả khế đeo vào cổ trẻ em. Không ít người lại mang áo vàng đến xin dấu ấn của Phật, mong ma quỷ bệnh ác đừng quấy rầy.

Tết Đoan Ngọ ở ta vừa có nghĩa là tết giữa năm, pḥng bệnh trừ tà vừa là tết tưởng nhớ tổ tiên.

6. Tết Trung Nguyên

(Rằm tháng bảy)

Tiết tháng bảy ma dầm sùi sụt
Toát hơi mây lạnh buốt xương khô
Nguyễn Du

Tết rằm tháng bảy có tên khác là tết Trung Nguyên , người xưa gọi là ngày "xá tội vong nhân". Do đó vào ngày ấy, tại các chùa thờ phật thường làm chay chân tế và cầu kinh Vu Lan. C̣n các nhà th́ bày cỗ cúng gia tiên, đốt vàng mă và các đồ dùng bằng vàng mă để người ở âm ty dùng.

7. Tết Trung Thu

(Rằm tháng tám)

Tết của trẻ con nhưng người lớn cũng gặp nhau để trà, tửu, ngâm thơ, ngắm trăng gọi là "thưởng nguyệt" .Cổ thưởng nguyệt (trông trăng) có chiếc bánh nướng h́nh trăng tṛn, bưởi, hồng và nhiều thứ hoa quả khác (có khi c̣n được tỉa thành hoa và các h́nh con giống rất đẹp). Đáng chú ư là các đồ chơi của các em như tiến sĩ giấy, voi, đèn kéo quân, ngựa hồng, các loại mặt nạ, đèn ông sao .... và tối đến trước khi phá cỗ là tṛ chơi múa rồng, múa sƯ tử, xem đèn kéo quân.

8. Tết Trùng Cửu

(Mồng chín tháng chín)

Tết này có nguồn gốc ở Trung Quốc, ra đời vào thời kỳ thịnh hành của đạo Lăo. Chuyện xưa kể rằng: có người tên là Hoàn cảnh muốn học được phép tiên. Học măi đến ngày cuối cùng th́ thầy bảo hăy may mỗi người một cái túi, hái hoa cúc bỏ vào rồi lên núi ẩn náu. Quả nhiên ngày hôm ấy, mồng chín tháng chín mưa to, ngập hết cả mặt đất. người chết đuối rất nhiều, c̣n gia đ́nh Hoàn cảnh th́ vẹn nguyên.

Thời kỳ Lư - Trần, nho sĩ Việt Nam theo tích đó cũng tổ chức leo núi, uống rượu hoa cúc gọi là thưởng tết Trùng Dương. Bây giờ ít có nơi tổ chức tết trùng cửu.

9. Tết Trùng Thập

(Mồng mười tháng mời)

Tết này các ông thày thuốc thường làm rất lớn. Theo sách cổ Dược lễ th́ vào mồng mười tháng mười, các thầy thuốc mới tụ được khí âm dương, mới kết được sắc tứ thời (xuân-hạ-thu-đông) và dùng thật tốt. ở nông thôn gọi là tết cơm mới, có bánh dày, chè kho, gà luộc dùng cúng tổ tiên mừng được mùa lúa.

10. Tết ông Táo

(Tết hai mươi ba tháng chạp)

Tng truyền là ngày ông Táo (Táo quân, vua bếp) lên chầu trời để tâu việc làm ăn cả xứ của mỗi gia đ́nh với Ngọc Hoàng. Chuyện cũ kể rằng: Xưa có hai vợ chồng v́ nghèo quá phải bỏ nhau. Sau người vợ lấy được chồng giàu, một hôm đang đốt hàng mă th́ thấy một kẻ đến ăn xin. người vợ nhận ra người ăn xin ấy chính là chồng xưa của ḿnh, thương cảm bèn đem cho rất nhiều gạo thóc, tiền bạc. người chồng mới nghi ngờ vợ, vợ ức quá đâm đầu vào bếp chết. Thương vợ cũ người ăn xin cũng đâm đầu vào lửa chết theo. Ân hận và đau khổ, người chồng mới cũng nhảy vào bếp lửa đó chết nốt. Thượng đế nghe chuyện thương cảm ba con người có nghĩa kia, bèn phong họ làm vua bếp.

Ca dao cổ có câu:

Thế gian một vợ một chồng
Chẳng như vua bếp hai ông một bà.

Theo tích ấy, vào ngày 23 tháng chạp, người ta mua hai mũ đàn ông một mũ đàn bà bằng hàng mă cùng một con cá chép để vua bếp lên chầu trời. Cá chép thường là cá tươi, rất to, khi cúng, cúng cả con ... Và bây giờ mỗi khi vẽ ông Táo, người ta thường vẽ ông đội mũ cỡi cá bay trong mây, nhưng rất tiếc lại không có .... quần.

Bởi vậy mới có bài thơ vui:
Hăm ba ông táo dạo chơi xuân
Đội mũ mang hia chẳng mặc quần
Thượng đế hỏi rằng sao chướng vậy
Tâu rằng: Hạ giới nó duy tân.

Trên đây là điểm qua mười một lễ tết trong năm. Riêng Tết Nguyên Đán c̣n gọi là Tết Cả v́ to hơn thế.

Các lễ tết trên có nơi tổ chức có nơi không, với nhiều h́nh thức nội dung khác nhau. C̣n lễ tết Nguyên đán th́ khắp nơi trong cả nước , từ đầu núi đến cuối sông, từ thành thị đến nông thôn, từ biên cương đến hải đảo đều tổ chức gần giống nhau trong mấy ngày. Chỉ khác nhau ở mức sang hèn của từng gia đ́nh hay các loại hoa quả, bánh trái, cơm nước của từng vùng, miền.

Tại Châu á, vùng bắc ấn Độ ăn tết vào tháng tư, Nam ấn Độ từ tháng ba. ở Lào, năm mới bắt đầu trung tuần tháng tư dương lịch. ở CămPuChia, năm mới vào tháng tư, có nơi xê dịch qua tháng ba hay tháng năm. Đặc biệt giao thừa từ năm này qua năm khác, lại vào giữa trưa. Các nước này thường ăn tết theo Phật lịch vào tháng sinh hay ngày xuất gia của Phật tổ Thích ca. Chỉ có Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên (những dân tộc ăn cơm bằng đũa) đón tết Nguyên Đán đúng vào ngày mùng một tháng giêng âm lịch. Riêng nước ta, th́ tết Nguyên đán rất phù hợp với đời sống của người nông dân. V́ đó là những ngày mùa màng đă kết thúc. Mọi người được rănh rỗi, nghỉ ngơi, vui chơi và thăm viếng lẫn nhau, cũng là việc rất cần sau một năm dài lao động cần cù vất vả.

"Tháng giêng ăn tết ở nhà"

Tết nguyên đán trước hết là tết của gia đ́nh. Theo phong tục cổ truyền th́ ba ngày tết Việt Nam có ba cuộc gặp gỡ hết sức thiêng liêng và quan trọng ngay trong một nhà. Trước hết là sự gặp gỡ của các vị thần linh. Thần linh ở đây không cao xa, không huyền bí như ở các miếu, các am. Mà toàn các vị thần trong nhà gọi là gia thần. Gia thần gồm có ba vị:

Thứ nhất là tiên sư hay nghệ sư tức vị tổ đầu tiên đă dạy nghề ḿnh đang làm. Nghề nào có tổ ấy, sĩ, nông ,công, thương đều có tổ cả. Kể cả ngành hát tuồng, hát chèo cũng có tổ sư ...

Thứ hai là thổ công, vị thần giữ đất, trông coi nơi nhà ḿnh đang ở.

Thứ ba là táo quân hay vua bếp đă chăm sóc, giúp đỡ việc nấu ăn cho mọi người trong gia đ́nh. Táo quân lên chầu trời vào ngày hai ba tháng chạp. Nhưng tối ba mươi cũng về vui vầy với các gia thần.

Xem ra mỗi người đều cần có nghề nghiệp, cần ăn, mặc, và ở th́ ba vị gia thần trên đă đảm nhiệm cho tất cả.

Cuộc gặp gỡ thứ hai là của tổ tiên, ông, bà ... đă khuất (gia tiên)

Tết đến hương hồn họ cũng về sum họp với con cháu trong gia đ́nh (theo sự tưởng tượng phong phú và t́nh cảm của người đời).

Cuộc gặp gỡ thứ ba là của những người trong nhà. Tức là của một cuộc họp mặt gia đ́nh. Theo tập quán, dầu ai bất cứ ở đâu, làm bất cứ nghề ǵ, hàng năm mỗi khi tết đến cũng mong muốn tha thiết được trở về nhà sum họp gia đ́nh trong ba ngày tết. Mấy ngày tết tiết trời thường lạnh, đêm lại rất tối nên chẳng ai muốn ra ngoài mà thích nhất là quây quần dưới bóng hương hoa của gia thần tiên chuyện văn với người ruột thịt trong gia đ́nh. Qua ngày Tết Việt Nam là ngày nhớ nhau, ngày hội đoàn tụ, đoàn viên ấm cúng.

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18