|
- Băi bể n
ương
dâu
-
- Những thay
đổi
lớn trong cuộc đời,
trong xă hội, thường
được người
Việt ví với băi
bể nương dâu.
Thí dụ:
-
- "Phút giăy băi
bể nương
dâu
- Cuộc đời
là thế biêt hầu
nài sao. "
- (Lê Ngọc Hân,
"Ai tư văn"
)
-
- Các từ trong thành ngữ băi bể
nương
đâu xem ra đều quen
thuộc và dễ hiểu. Nhưng
tại sao sự tổ hợp, giao kết giữa các từ
băi, bể, nương,
dâu lại nói nên sự thay
đổi lớn của trời
đất, của
cuộc đời? Số là,
thành ngữ băi bể nương
dâu bắt nguồn từ
thành ngữ gốc Hán "thương
hải tang điền"
liên quan tới câu chuyện tiên Phật
được
lưu truyền rộng răi trong
dân gian.-
- Tương truyền rằng, ở
thời Đông Hán có ông Phương B́nh,
học giỏi tài cao, thi dỗ đạt
và được bổ nhiệm làm quan.
Sau một thời gian thi thố với đời,
Phương B́nh
đă bỏ quan
đi tu. Ông đắc dạo và trở thành Phật. Một lần Phật Phương
B́nh giáng
- xuống nhà Thái Kinh (người
đời Hậu Hán) cho mời tiên nữ
Ma-Cô đến. Ma-cô bảo với Phương
B́nh rằng: "Tiếp thị dĩ lai dĩ kiến Đông hải tam vi
tang điền", nghĩa là từ khi hầu chuyện với ông, tôi đă thấy bể
Đông ba lần biến thành ruộng
dâu. Câu chuyện này được lưu
truyền trong dân gian và được
người
đời
chắt lọc lấy cái tinh chất
để
phản ánh sự đổi thay của
trời đất và cuộc sống. Trong thơ văn
Trung Quốc, h́nh ảnh băi bể
nương dâu trở thành tứ
cho nhiều câu thơ, bài thơ nổi
tiếng, ví như trong thơ Tô Thức
đời Tống có câu "Bất kính
bột hải tang
điền biến" có nghĩa
là: "Không sợ bể Đông biến
thành ruộng
dâu. Cũng nhờ câu chuyện trên mà dần dà trong tiếng
Hán xuất hiện thành ngữ thương hải
tang điền. Thành ngữ này
được mượn vào
tiếng Việt theo lôi can-ke (đồ
họa), nghĩa là mượn ư dịch lời. Về ư
nghĩa băi bể nương
dâu thường nói dấn sự
đổi thay thế sự với bao nỗi nuối tiếc, ngậm ngùi. Thí
dụ:
-
- "Khóc v́ nỗi thiết tha
sự thế
- Ai bày tṛ băi bể nương dâu."
- (Nguyễn Gia Thiếu, "Cung
oán ngâm khúc )
-
- Trong cách dùng, các nhà văn,
nhà thơ thường rút
gọn cái bể
nương dâu
thành bể dâu hay
đâu bể. Dạng thức này sỏ
dĩ tồn tại được
v́ nó vẫn có khả năng
khiến cho người
đọc
liên hội tới các điển tích dă nói đến ở
trên:
-
- "Trải qua một cuộc
bể
dâu
- Nhữ
ng
điều trông thấy mà
đau đớn
ḷng
- (Nguyễn
Du,
"Truyện Kiều" )
- "Cơ
trời dâu bể
đa đoan
- Một nhà để
chị riêng oan một ḿnh"
- (Nguyễn Du, "Truyện
Kiều" )
-
- Gần nghĩa với thành ngữ băi bể n
ương
dâu trong tiếng Việt c̣n có các
thành ngữ vật
đổi
sao dời, sông cạn
đá ṃn.
Các thành ngữ này
đều
nói về sự thay
đổi lớn lao của cuộc đời, của sự thế,
nhưng không có
sắc thái ngậm ngùi, nuối tiếc như
- thành ng
ữ băi bể nương
dâu. Về phạm vi sử dụng, các thành
ngữ vật
đổi sao dời, sông cạn
đá ṃn
thường
chỉ nói về sự thay
đổi
của thiên nhiên, của trời đất trong sự
so sánh với cái bất biến của tấm ḷng chung thủy. V́ thế, ta
thường
gặp trong những lời thề
ước:
-
- "Dẫu rằng vật
đổi
sao dời
- Tử sinh cũng giữ lấy lời tử sinh"
- :(Nguyễn Du, "Truyện
Kiều" )
-
- "Dù cho sông cạn
đá ṃn
- C̣n non c̣n nước
vẫn c̣n thề xưa"
- (Tản
Đà,
"Thề non
nước"
)
-
-
-
(Trích từ "Kể chuyện Thành ngữ, Tục ngữ"
- Hoàng Văn Hoành - Viện Ngôn Ngữ Học) |