Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
 
Bóng chim tăm cá
 
Trong văn học cổ, chim, cá, bướm, ong .. là h́nh tượng đ chỉ người đưa thư, những sứ giả của tin tức Theo Hán thư, người ta có thể buộc phong thư vào chân con chim nhạn đnhờ chim bay chuyển đến nơi cần gửi Sách cổ (Cổ thư) c̣n ghi lại rằng khách từ phương xa đến để lại dôi chép, mổ ra thấy có lá thư trong
bụng. V́ thế bóng chim tăm dùng để chỉ tin tức thư từ:
"Nghĩ điều trời thẳm vực sâu
Bóng chim tăm cá biết đâu t́m"
(Nguyễn Du, truyện Kiều)
Cũng để chỉ ư này, văn học cổ c̣n có nhiều cách nói khác nữa.
Thí dụ: sứ hồng (sứ giả chim hồng) Sứ lân hồng (Sứ giả cá và ngỗng trời), sứ điệp tin ong (con bướm là sử giả truyền tin, con ong làm mối lái đưa tin của chúa xuân muôn loài), tin nhạn (tin do chim nhạn mang lại), tin sương, hoặc sương tin (Đây là biệt danh của chim nhạn trắng ở phương bắc, mỗi khi chúng bay về phương nam th́ trời lại có sương giáng), tin mai (gửi tin kèm theo cành mai)...
 
(Trích từ "Kể chuyện Thành ngữ, Tục ngữ" - Hoàng Văn Hoành - Viện Ngôn Ngữ Học)

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18