|
-
- Bọ ngựa chống xe
-
- Trong "Trang tử nhân gian thể' có kể về .câu chuyện "Bọ ngừa chống xe".
Số là, một hôm Trang Tử nước
Tề đi
săn,
dọc dường
đi, xe ông gặp một con bọ ngựa.
Nực cười thay, con bọ
nhỏ nhoi này lại cứ
đứng
giữa đường giương
càng lên như muốn thách thức,
chống chọi với xe của ông. Quan quân thấy thế la
ầm lên, khiến Trang Tử phải dừng xe để
hỏi sự t́nh. Tả hữu thưa
rằng:
- 'Có con bọ ngựa trước
xe ngài. Nó chẳng tránh mà lại cứ giơ càng lên chống lại. Giống bọ này thật ḱ lạ,
chẳng biết sức ḿnh khỏe hay yếu, thấy
đối
thủ là liều thân xông lên không hề chịu
lu`ii bước.
Ngài cứ cho xe đi, xem nó sống
chết ra sao. Nghe xong Trang Tử bèn đáp lại: "Khoan
đă, giống bọ ngựa này thế mà đáng khâm phục. Nếu như
ai đó, khi bị kẻ mạnh bắt nạt đă không hề run sợ, lại c̣n dám chống kẻ thù
đến cùng, dù chịu chết chứ nhất định không
chịu nhục, âu đó cũng là tấm gương
đa'ng kính,
đáng noi theo". Nói dứt lời,
Trang Từ đánh xe sang
- một bên dường. Kể từ
bận đó, tướng sĩ của Trang Tử ra
trận
đều liều chết xông lên, quyết không chịu thua kém con bọ
ngựa
hôm nào ấy Có lẽ, từ câu
chuyện này mà h́nh thành nên thành ngữ bọ ngựa chống xe.
Trong tiếng Việt, thành ngữ
này- được dùng
để chỉ những kẻ sức yếu nhưng
do có ư chí mà kiên quyết chống lại kẻ mạnh. Thí dụ:
- "Ngày xưa, lúc đầu có người
cho việc
nhân dân ta đánh đổ
đế quốc Pháp là bọ ngựa chống xe.
Đến khi ta thắng, Pháp thua, họ mới ngă ngửa người ra là
ḿnh lầm". (Dẫn theo Nguyễn Lực, Lương
Văn Đang, "Thành
ngữ
tiêng Việt).
- Gần nghĩa với thành ngữ bọ ngựa chống xe
trong tiếng Việt
có các thành ngữ châu
chấu
đá xe,
châu chấu
đá
voi, trứng chọi
đá Nói chung,
các thành ngữ này đều có
cách dùng giống nhau:
- Khí
vận dụng thành ngữ trong nói năng,
người ta hay dùng thành :ngữ bọ ngựa chống xe hay châu chấu
đá xe, trứng chọi
đá
theo lối nghịch nhân quả tạo nên sự lí thú, bất ngờ và cuối cùng
có tác dụng động viên tinh thần,
ư chí của con người trong chiến
đấu và lao
động. Thí
dụ:
- Nực cười
châu chấu đá xe
- Tưởng là chấu
ngă ai dè xe nghiêng"
- (Ca dao)
(Trích từ "Kể chuyện Thành ngữ, Tục ngữ"
- Hoàng Văn Hoành - Viện Ngôn Ngữ Học) |