Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
Lịch lễ hội tiêu biểu xứ Bắc (Bắc Ninh)

Tháng giêng:

•Ngày mùng 4:
•Hội rước pháo, thi pháo, tế bánh dầy, diễn tṛ ôm cột, Dô Ông Đám, múa hoa làng Đồng Kỵ ở xă Đồng Quang, huyện Từ Sơn.
•Hội xem hoa mẫu đơn, diễn tṛ "Từ Thức gặp tiên" ở chùa Phật Tích (Phật Tích-Tiên Du).
•Hội thi kéo co giữa nam và nữ làng Hữu Chấp ở xă Phong Khê, huyện Yên Phong.
•Hội rước lợn ỷ và duổi cuốc làng Trà Xuyên ở xă Khúc Xuyên, huyện Yên Phong.
•Hội hát Quan họ làng ó (Hội ó) ở xă Vơ Cường, thị xă Bắc Ninh. Tối họp chợ âm phủ và bán gà đen.
•Hội làng Vó (tức Quảng Bố) ở xă Quảng Phú, huyện Lương Tài có tục đáng cá làm gỏi để tế thần Đông Hải Đại Vương.
•Từ ngày mùng 4-5:
* Hội đuổi cuốc ở làng Xuân Đài (Vạn Linh-Gia B́nh).
•Ngày mùng 5:
•Hội Nguyện Cầu (Tam Giang-Yên Phong) có tục ném pháo vào cai đám.
•Hội thi thổi xôi Ném Thượng ở xă Khắc Niệm, huyện Tiên Du.
•Ngày mùng 6:
•Hội hát quan họ các làng Ném (Khắc Niệm) ở xă Khắc Niệm, huyện Tiên Du và làng Khả Lễ ở xă Vơ Cường, thị xă Bắc Ninh.
•Hội rước chạ Khả Lễ-Bái Uyên ở xă Liên Báo, huyện Tiên Du.
•Từ ngày mùng 6-7:
Hội thi mă Đông Hồ ở xă Song Hồ, huyện Thuận Thành.
•Ngày mùng 7:
* Hội hát Quan họ làng Đống Cao ở xă Phong Khê, huyện Yên Phong.
•Từ ngày mùng 5-7:
• Hội "Bách nghệ" làng Như Nguyệt ở xă Tam Giang-huyện Yên Phong. Biểu diễn các nghề của tứ dân "Sĩ, nông, công, thương".
•Từ ngày 6-15:
• Hội chen làng Nga Hoàng (Yên Giả-Quế Vơ) có diễn tṛ trai gái, già trẻ chen nhau.
•Từ mùng 8-10:
•Hội Phú Mẫn ở thị trấn Chờ-huyện Yên Phong.
•Hội hát Quan họ làng Ḅ Sơn (Vơ Cường-thị xă Bắc Ninh) có diễn tṛ đập nồi niêu.
•Ngày mùng 9:
•Hội làng Tam Sơn ở xă Tam Sơn, huyện Tam Sơn.
•Hội thi nấu cơm làng Tư Thế ở xă Trí Quảng, huyện Thuận Thành.
•Hội làng Trần ở xă Hạp Lĩnh, huyện Tiên Du.
•Từ ngày 11-12:
• Hội thi đọc mục lục làng Phù Khê ở xă Phù Khê, huyện Từ Sơn.
•Ngày 13: Hội Lim ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du.
•Từ ngày 10-15:
•Hội làng Vân Đoàn (Đức Long-Quế Vơ) có tục rước lợn đen (ông ỷ).
•Hội làng Đ́nh Cả-Lộ Bao (Nội Duệ-Tiên Du) có tục "cướp chiếu", "tế trâu thui".
•Từ ngày 13-15: Hội làng Thau (Kim Thao) ở xă Lâm Thao, huyện wơng Tài. Nổi tiếng về thi đấu vật.
•Từ ngày 14-15: Hội đền Bà Chúa Kho, làng Cô Mễ ở xă Vũ Ninh, thị xă Bắc Ninh.
•Từ ngày 18-21: Hội chùa Tổ ở xă Thái Bảo, huyện Gia B́nh.
Tháng 2:
•Ngày mùng 6:
* Hội đ́nh Keo ở Phù Chẩn, huyện Từ Sơn.
•Từ ngày mùng 6-12:
*Hội tŕnh nghề ở Phương La Đông, Phương La Đoài (Tam Giang-Yên Phong).
•Ngày mùng 7:
•Hội đền Đức Vua Bà (Thuỷ tổ Quan họ) làng Viêm Xá (Diềm) ở xă Hoà Long, huyện Yên Phong.
•Hội "Thập Đ́nh" làng Bảo Tháp ở xă Đông Cứu, huyện Gia B́nh.
•Hội Viềng (Vĩnh Kiều) ở xă Đông Nguyên, huyện Từ Sơn.
•Hội làng Dương Lôi (Đ́nh Sấm) ở xă Tân Hồng, huyện Từ Sơn để kỷ niệm ngày mất của bà Phạm Thị thân mẫu Lư Công Uẩn.
•Hội làng Tam Tảo ở Phú Lâm, huyện Tiên Du.
•Từ ngày mùng 7-15:
* Hội tranh cây mộc tất làng Long Khám ở xă Việt Đoàn, huyện Tiên Du).
•Ngày mùng 8:
•Hội làng Nguyễn Thụ ở xă Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn.
•Hội làng Yên Lă ở xă Tân Hồng, huyện Từ Sơn.
•Hội chùa Tiêu ở xă Tương Giang, huyện Từ Sơn.
•Từ ngày mùng 8-10: Hội làng Cẩm Giang ở xă Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn.
•Ngày 14:
* Hội chùa Hàm Long ở xă Nam Sơn, huyện Quế Vơ.
•Từ ngày 14-15:
* Hội chùa làng Nghiêm Xá ở xă Việt Hùng, huyện Quế Vơ.
•Từ ngày 12-16:
* Hội đ́nh Đ́nh Bảng (Đ́nh Bảng-Từ Sơn) có đón chạ Cẩm Giang và thi đấu vật.
•Ngày 26:
* Hội làng Tiến Sĩ Kim Bôi ở xă Kim Chân, huyện Quế Vơ.
•Ngày 28:
* Hội chiến thắng Như Nguyệt ở xă Tam Giang, huyện Yên Phong.
Tháng 3:
•Ngày mùng 8:
•Hội làng Trang Liệt ở xă Đồng Quang, huyện Từ Sơn.
•Hội làng Phù Lưu ở xă Tân Hồng, huyện Từ Sơn.
•Ngày mùng 10:
•Hội đền Than ở xă Cao Đức, huyện Gia B́nh.
•Hội làng Tiểu Than (Vạn Linh-Gia B́nh) có diễn tṛ đua thuyền, bơi chải.
•Hội "Thất thôn giao kiệt" làng Phú Mẫn ở thị trấn Chờ, huyện Yên Phong.
•Hội làng Đông Phù (Phú Lâm-Tiên Du) có tṛ rồng rắn đuổi bệt.
•Từ ngày 15- 17:
Hội đền Lư Bát Đế ở xă Đ́nh Bảng, huyện Từ Sơn.
•Từ ngày 18-20:
Hội Đậu (Mộ Đạo-Quế Vơ) có thi thả diều, bơi chải.
•Ngày 24:
* Hội chùa Bút Tháp ở xă Đ́nh Tổ, huyện Thuận Thành.
Tháng 4:
•Ngày mùng 7:
* Hội Khám (Hội chùa Linh ứng), làng Ngọc Khám ở xă Gia Đông, huyện Thuận Thành.
•Ngày mùng 8:
* Hội Dâu (Chùa Dâu) ở xă Thanh Khương, huyện Thuận Thành.
•Ngày mùng 9:
* Hội làng Vó (Quảng Bố) ở xă Quảng Phú, huyện Lương Tài.
•Ngày mùng 10:
•Hội làng Bưởi (Đại Bái) ở xă Đại Bái, huyện Gia B́nh.
•Hội đền Thánh Tổ (Bồ Tát) ở Đại Phúc, thị xă Bắc Ninh.
•Ngày 15:
* Hội đền Xà ở xă Tam Giang, huyện Yên Phong.
•Ngày 20:
* Hội đền Vân Mẫu ở xă Vân Dương, huyện Quế Vơ.
Tháng 8:
•Ngày mùng 5:
* Hội làng Đông Xá ở xă Đông Phong, huyện Yên Phong.
•Ngày mùng 7:
* Hội rước nước làng Thị Cầu ở phường Thị Cầu, thị xă Bắc Ninh.
•Ngày 15:
* Hội rước nước đền Phả Lại ở xă đức Phong, huyện Quế Vơ.
•Từ ngày 15-16:
*Hội đền Chi Long ở xă Long Châu, huyện Yên Phong.
Tháng 9:
•Từ ngày mùng 8-9:
* Hội chùa Dạm ở xă Nam Sơn, huyện Quế Vơ.
•Từ ngày mùng 10- 18:
* Hội thi nói khoác làng Đông Yên ở xă Đông Phong, huyện Yên phong. Tháng 10:
•Ngày 15:
* Hội thi giă bánh dầy làng Đạo Chân ở xă Kim Chân, huyện Quế Vơ.

Giới thiệu một số điển tích về những lễ hội chính

1.Hội pháo Đ́nh Cời-làng Đồng Kỵ xă Đông Quang-Từ Sơn. Cời là tên nôm của làng Đồng Kỵ, thờ Thiên Cương Đế, người có công dẹp giặc Xích Quỷ thời vua Hùng thứ VI. Hội có thi pháo đại (cực to), có tế lễ và rước pháo. Hội c̣n có thi đánh vật và bánh dầy.

2. Hội Vó (xă Quảng Phú-Lương Tài), Vó là tên nôm của Quảng Bố, một làng có nghề thủ công đúc đồng khá lâu đời. Tục truyền tổ sư nghề đúc đồng ở đây là Nguyễn Công Nghệ. Ngoài tế lễ, hội c̣n tổ chức thêm nhiều tṛ vui như: múa sư tử, bơi bắt vịt, chọi gà... (vào ban ngày) và hát tuồng, chèo... (vào ban đêm).

3. Hội kết nghĩa Du xuân của 4 làng Yên Phụ-Yên Dân-Yên Vĩ-Yên Tiên thuộc huyện Yên Phong. Hội này có liên quan đến việc 4 làng kết nghĩa giúp nhau trong sản xuất và chống giặc. Thường ngày hội có tổ chức nghi lễ kết nghĩa, có các tṛ vui như kéo co, đấu vật, cờ người, hát chèo....

4. Hội Lim (Nội Duệ-Tiên Sơn) thờ ông Hiếu Trung Hầu, người sáng lập tục hát Quan họ. Các liền anh, liền chị quanh vùng kéo đến làm quen với nhau qua những câu hát quan họ. Ngoài hát Quan họ là tiêu điểm chính của lẽ hội, c̣n có các nghi lễ rước xách, thi cỗ chay, thi dệt cửi, đu tiên, đấu vật... Tuy hội Lim chính diễn ra tại Nội Duệ-Tiên Du, nhưng nhiều làng tại của huyện Tiên Du cũng có các hội riêng của làng ḿnh như: hội Chắp, hội ó, hội Muốn, hội Dạm, hội Bưởi, hội Ném, hội Sẻ, hội Đông Cao, hội Bàng, hội Nhồi, hội Khám, Hội Chọi, hội Đọ, hội Và, hội Nguyễn, hội Nác, hội Hộ Vệ, hội Chè.

5. Hội chùa Tổ (làng Vạn Tỵ-Thái Bảo-Gia Lương): c̣n có tên là chùa Đại Bi. Đây là quê hương của Huyền Quang (tức Lư Đạo Thành), một trong ba vị đă lập ra Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Nhân Tông. Lễ thức là rước oản dâng hương cúng Phật. Trong hội có tổ có thi oản, thi vật, bơi chải và dân xướng dân gian.

6. Hội Thập Đ́nh (đây là hội do 10 làng: Bảo Tháp, Yên Việt, Đông Cao, Thị Thôn, Hương Vinh, Thị Xá, Chi Nhị, Huề Đông, Địch Trung... thuộc ba xă Đông Cứu, Song Giang và Đại Lai, huyện Gia B́nh). Nguồn gốc của hội 10 làng này là thờ hai vị tướng thời Hai Bà Trưng. Các thôn rước bài vị chính, rồi từng thôn mở hội. Hội này thường tổ chức các trận đánh giặc giả, nhằm

7. Hội Đ́nh Bảng (Từ Sơn), được tổ chức với các nghi lễ như rước xách, tế và nhiều tṛ chơi vui như: chọi gà, hát quan họ trên thuyền, vật.

8. Hội chùa Dâu thờ bà Man Nương-người phụ nữ có công chống hạn. Trong ngày hội có tổ chức các nghi lễ như rước xách và các tṛ chơi dân gian.9. Hội Tứ Pháp Chùa Thứa được tổ chức để thờ bốn bà: Mây, Mưa, Sấm, Chớp. Hội tổ chức thực hiện nghi thức cầu mưa cùng các tṛ chơi dân gian. 10. Hội Đằng Kim thờ Thánh Tam Giang, kỷ niệm Trương Hống, Trương Hát-thần linh phù hộ cho tướng quân Lư Thường Kiệt đánh đuổi quân xâm lược Tống.

11. Hội Đền Than, c̣n gọi là hội đền Lớ-tên tục của làng Đại Than. Đền Than thờ tướng quân Cao Lỗ, người có công giúp vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa. Trong lễ hội có tổ chức các tṛ độc đáo như: múa mộc, múa rồng và đánh hổ.
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18