Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
Rước Chúa gái - Phong tục hôn lễ thời Hùng Vương



Trong kho tàng những huyền thoại Việt Nam, câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh hay chuyện t́nh Ngọc hao đă trở thành quen thuộc với nhiều người, nhiều thế hệ. Ở đó chẳng những phần nào thấy được thiên nhiên, buổi hồng hoang trong lịch sử dân tộc với lụt lội, ác thú, núi cao rừng rậm, chiến tranh, giặc dă…và sức mạnh phi thường của nhân dân chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, trị thuỷ bảo vệ mùa màng, cuộc sống; mà ở đó ta c̣n thấy được cả tục lệ hôn lễ trong thời đại Hùng Vương.

Trải qua bao đời nay, h́nh ảnh đám cưới của Sơn tinh và Công chúa Ngọc Hoa vẫn c̣n giữ được trong kư ức của nhân dân. Qua thế hệ này đến thế hệ khác, dưới h́nh thức hội làng và cúng tế thần linh người ta đă truyền tục và phản ánh h́nh ảnh của kư ức đó. Trước khi làm lễ cầu hôn, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh phải làm lễ ra mắt, rồi trổ hết tài năng của ḿnh cho Vua Hùng với tư cách là cha của Ngọc hoa cùng dân làng xem xét. Sơn Tinh khi thắng cuộc th́ được đón Ngọc Hoa về làm vợ, Thuỷ Tinh thua cuộc th́ uất hận đến ngàn đời quyết tâm dâng cao nước gây lụt lội, nhưng có tài rồi vẫn chưa đủ mà Sơn Tinh và Thuỷ Tinh c̣n phải có đủ đồ thách cưới như: “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, 100 bánh chưng, 100 bánh dầy”…”Ai đem đến trước mới được mời vào trao duyên cùng công chúa”, khi được chấp nhận rồi đám cưới mới được tổ chức. Cũng đón dâu và múa hát cùng nhiều tṛ vui nhộn.

Khảo sát thực tế lễ hội mùa xuân của một số vùng xung quanh Đền Hùng, chúng ta sẽ có dịp được thấy một số diễn xướng dân gian khá sinh động. Đó là lễ hội làng He với trọng tâm là lễ hội rước Chúa Gái. Đó c̣n là tṛ diễn bách nghệ khôi hài của dân làng Vi - Trẹo. Chuyện xưa kể rằng hàng năm vào tháng Chạp, các cụ già của 2 làng Vi - Trẹo tụ họp tại đ́nh Cả để bàn việc tổ chớc lễ hội mùa xuân và bàn việc rước Chúa Gái. Chúa Gái được chọn lựa kỹ càng trong đám thanh nữ vừa độ tuổi trăng tṛn (15 – 16 tuổi). Đó là một cô gái chưa chồng xinh đẹp, thuỳ mị, nết na, nghĩa là nếu theo quan niệm phong kiến phải có đủ cả công, dung, ngôn, hạnh. Con nhà phong quang không có tang chế, bố là người có chức sắc, dẫu không là quan trong làng th́ cũng phải là người sang trong họ. Trước ngày rước một tuần dân làng phải đến trang trí nhà Chúa Gái cho thật đẹp đẽ, sang trọng, chăng đèn, kết hoa trong nhà ngoài sân lộng lẫy. Mọi sinh hoạt của Chúa Gái được khép kín trong pḥng. Tất cả các cô gái khác cùng trong độ tuổi phải phục vụ. Ngày rước Chúa Gái cũng chính là ngày lễ hội làng He (làng He ngày xưa gồm 2 thôn Vi - trẹo, 2 thôn này thuộc 2 xă Chu Hoá và Hy Cương và hội làng He chính là hội Đền Hùng ngày nay).

Ngày xưa đă có câu:

“Sơn Tây vui nhất hội chùa Thầy
Vui th́ vui thật chẳng tày hội He”


V́ vậy, trong ngày hội rước Chúa Gái, dân làng tổ chức nhiều tṛ vui như: Săn lơn, chạy địch, chạy Tùng dí và diễn tṛ bách nghệ khôi hài…

Hội làng He được được tổ chức thành 2 phần riêng biệt, phần lễ và phần hội. Phần lễ được tiến hành trọng thể tại ngôi đ́nh làng. Đó là sự biểu đạt phần đời thường của con dân trước các thiên thần và các nhân thần đă có công dựng nước và bảo vệ xă tắc. Phần hội được tổ chức vui tươi lành mạnh đó là sự biểu đạt nhu cẩu thưởng ngoạn của cuộc đời mỗi con người. Tất cả các tṛ vui được diễn trong hội làng He chỉ nhằm mục đích sao cho Chúa Gái vui tươi. V́ theo quan niệm của dân làng nếu Chúa Gái vui cười thật nhiều th́ năm ấy cả làng sẽ làm ăn thuận lợi hơn.

Theo các cụ già trong làng kể lại th́, thực chất cuộc rước Chúa Gái trong hội làng He được mô phỏng theo tích Tản Viên đón vợ. V́ sau khi Ngọc Hoa đă kết hôn cùng Sơn Tinh, nàng đă trở về với bố đẻ mà không về ở với chồng, nên Sơn Tinh dă phải đem lễ lại mặt đến đón vợ về. V́ thương cha nhớ mẹ nên sắp ra khỏi cổng làng, Công chúa Ngọc Hoa không đi nữa, dân làng phải làm đủ mọi tṛ vui, tṛ bách nghệ khôi hài để nàng vui ḷng lên kiệu về với chồng bên quê hương Núi Tản – sông Đà (Ba V́ – Hà Tây). Ngày nay, khi t́m hiểu toàn bộ diễn tŕnh của các lễ hội dân gian trong làng xă quanh đất cổ Phong Châu, khảo sát câu chuyện t́nh sử giữa công chúa Ngọc Hoa và Tản Viên Sơn Thánh, ta sẽ ghi nhận được dung diên phong tục hôn nhân thời cổ đại khi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang. Đó là tục hôn nhân một vợ một chồng, và việc kén chọn để “lấy vợ xem tông, lấy chồng xem họ..”, đó cũng là tục thách cưới, tục cưới xin có tổ chức tṛ vui và tục đón dâu, lại mặt…

Qua tất cả các phong tục hôn nhân thời ấy đă phản ánh rơ nét đời sống, xă hội thời Hùng Vương là một xă hội phát triển khá cao. Chuyện t́nh công chúa Ngọc Hoa đă phản ánh chế độ hôn nhân trong xă hội có gia đ́nh ở giai đoạn phụ quyền, nghĩa là “Thuyền theo lái, gái theo chồng”. Sự lựa chọn chàng rể và tục thách cưới dường như là phong túc được bảo lưu ở rất nhiều địa phương thuộc tỉnh Phú Thọ cho đến ngày nay.

Nguồn: Báo Hà tây
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18