|
Hổ Quyền: Đấu Trường Hoàng Cung
Hổ Quyền là đấu trường hoàng cung (les Arènes Royales) được xây dựng cách
đây 162 năm dưới triều vua Minh Mạng. Đây là công tŕnh kiến trúc duy nhất
thuộc loại này ở Á Đông. Riêng đối với Việt Nam, Hổ Quyền lại càng là một di
tích lịch sử - văn hoá độc đáo tọa lạc trong ḷng cố đô Huế.
Từ ga Huế, mời các bạn đi đường Bùi Thị Xuân (đường Huyền Trân Công Chúa cũ),
men theo hữu ngạn sông Hương, ngang qua Phường Đức, đến ngă ba chợ Long Thọ
rồi rẽ trái chừng 200m sẽ thấy Hổ Quyền sừng sững hiện ra.
Hổ Quyền là một đấu trường lộ thiên, đồ sộ và kiên cố, thiết kế theo h́nh
vành khăn gồm hai lớp tường ṿng tṛn đồng tâm. mỗi lớp tường dày 1,1m ở nền
và 0,5m ở đỉnh; xây bằng gạch vồ, ngoài trát vôi vữa, thi công cùng một kỷ
thuật với thành quách của các vua Nguyễn.
Đường kính ṿng tường ngoài là 45m, chu vi 140m, cao 4,5m. Đường kính ṿng
tường trong là 35m, chu vi 100m, cao 6m. Hai ṿng tường là đất được đắp
ngang chiều cao của ṿng tường ngoài, tạo nên con đường đất chạy tṛn trên
miệng ḷng chảo đấu trường. Để lên con đường đất này, có hai cầu thang:
- Cầu thang A: 20 bậc dẫn lên ngay khán đài, dành riêng cho vua, hoàng gia
cùng các bậc quốc khách.
- Cầu thang B: 15 bậc, cách khán đài 15m về bên phải, dành cho quan quân lẫn
dân chúng.
Khán đài h́nh chử nhật, diện tích 96m2, đắp cao 1,5m so với con đường đất
trên mặt tường thành. Khán đài có bao lơn bọc phía sau và hai bên, mặt tiền
nh́n thẳng xuống khu ḷng chảo đấu trường. Đứng ở đây, các bạn tha hồ dơi
mắt ngắm nh́n một vùng cảnh sắc vừa thơ mộng vừa hùng vĩ bốn xung quanh; núi
Kim Phụng, đồi Vọng Cảnh, thành Lồi, nhà thờ Trường An, đồi Long Thọ, điện
Voi Ré ... Nếu khán đài được nâng cao thêm, bạn cũng có thể trông rỏ cả tháp
Linh Mụ, chùa Từ Ân lẫn dăi đất Kim Long bên kia sông Hương duyên dáng hữu
t́nh mà ḍng nước trong lành mát ngọt của nó đă chảy rất nhiều vào văn thơ
nhạc họa.
Giữa hai cầu thang nói trên, tường thành Hổ Quyền có trổ một cổng khá rộng
lắp khung cửa đá 1,9 x 3,9m. Đây là lối dẫn voi vào ḷng chảo đấu trường để
tử chiến với những con cọp hung hăn đă được nuôi sẳn trong 5 cái chuồng xây
ngay ở chân tường thành phía đối diện khán đài\. Bên trong những chuồng này
hiện c̣n các máng nhỏ từng dùng đựng thức ăn đồ uống cho mănh thú. Trên cửa
chuồng chính giữa, các bạn sẽ thấy một tấm bảng bằng đá có hai chử Hán "Hổ
Quyền" chạm nổi rất sắc sảo\. Bên trái bảng đá, c̣n có một ḍng chử nhỏ khắc
lơm chạy dọc như sau:
"Minh Mạng thập nhất niên chính nguyệt cát nhật tạo"
(Làm vào một ngày tốt lành thuộc tháng giêng năm thứ 11 đời vua Minh Mạng,
tức năm 1830).
Trước đó Hổ Quyền có thể đă tồn tại một cơ sở như thế nào đấy v́ có tài liệu
cho biết từ 1748, một người Pháp tên P. Oivre đă được chứng kiến trận huyết
chiến của hai loài thú này do chúa Nguyễn Vơ Vương tổ chức suốt một ngày
ṛng với kết quả: 18 con cọp bị voi tiêu diệt. Sau này đến đời vua Thành
Thái, Hồ Quyền c̣n được tôn tạo thêm lần chót và lưu lại nguyên trạng đến
tận bây giờ. Trận thư hùng giữa voi với chúa sơn lâm được tồ chức lần cuối
cùng dưới triều vua Thành Thái. Ấy là vào năm 1904.
Các trận voi – cọp đụng độ ở Hồ Quyền, ngoài mục đích giải trí cho vua chúa,
hoàng thân, quốc thích cùng các triều thần, có lẽ c̣n mang ư nghĩa tích cực
đối với thời đại bấy giờ là cổ súy việc diệt hổ - loài mănh thú ở núi rừng
thường gieo rắc tai họa cho lương dân.
Các bạn mỗi khi về miền Trung đều háo hức ghé Huế - trung tâm văn hóa du
lịch - để viếng thăm kinh đô Phú Xuân cũ, tham quan một số cung điện lăng
tẩm vua chúa và văn cảnh một vài ngôi cổ tự. Nhưng nếu các bạn chưa có dịp
đến đấu trường hoàng cung th́ quả là một thiếu sót đáng tiếc đấy nhé!
Nào, xin mời các bạn đến Hổ Quyền, ung dung "ngự" lên khán đài, nh́n xuống
khu ḷng chảo mà tưởng tượng một trận voi - cọp tranh tài vô cùng ác liệt,
vô cùng hấp dẫn đang diễn ra ngay trước mắt. Và lúc ấy, mỗi bạn sẽ là Vua
hoặc Thái Tử, là Hoàng Hậu hoặc Công Chúa ... th́ tùy!
Phúc Đường
(Huế)
|