|
Hai Bà Trưng
(Xuất xứ: Khâm Định Việt Sử
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/kdvstgcm/)
Năm Canh Tí (40 s.c.ng.). (Hán, năm Kiến Vũ thứ 16).
Tháng 2, mùa xuân. Người con gái quận Giao Chỉ là Trưng Trắc khởi binh đánh
đuổi thái thú Tô Định; tự lập làm vua.
Vương vốn họ Lạc, lại có một tên họ nữa là Trưng. Là con gái
quan lạc tướng huyện Mi Linh, quận Giao Chỉ, và là vợ Thi Sách79
người huyện Chu Diên, bà là người rất hùng dũng. Lúc bấy giờ thái thú Tô Định
cai trị tham lam và tàn bạo, giết mất chồng bà. Bà bèn cùng với em gái là Trưng
Nhị dấy quân, đánh hăm chỗ châu lỵ. Tô Định phải chạy về Nam Hải. Quân Bà đi đến
đâu, như gió lướt đến đấy. Các dân tộc man, lư ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều
hưởng ứng theo. Lấy lại và dẹp yên được 65 thành ở đất Lĩnh Nam. Bà tự lập làm
vua, đóng đô ở Mi Linh. Các thứ sử, thái thú ở quận Giao Chỉ đều chỉ bảo toàn
được ḿnh thôi.
Lời chua - Huyện Chu Diên:
Đặt từ đời Hán, thuộc quận Giao Chỉ; nhà Đường đổi làm Diên
Châu; nhà Lê đổi làm phủ Tam Đái. Bây giờ là đất phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây80
.
Năm Tân Sửu (41 s.c.ng.). (Hán, năm Kiến Vũ thứ 17).
Tháng 12, mùa đông. Nhà Hán phong Mă Viện làm Phục Ba tướng quân, Lưu Long
làm Phó tướng, đốc xuất bọn Lâu Thuyền Tướng quân là Đoàn Chí, sang đánh Trưng
Vương.
Nhà Hán cho rằng Trưng thị tự xưng làm vua, đem quân đánh
các thành ấp, làm cho các nơi biên giới bị khổ sở, bèn bắt các đất Trường Sa,
Hợp Phố và Giao Chỉ sắm sửa đủ xe, thuyền, sửa sang cầu đường, khơi thông các
khe suối, chứa sẵn lương thóc; phong Mă Viện làm Phục ba Tướng quân, Phù Lạc hầu
Lưu Long làm Phó tướng, đốc xuất bọn Lâu thuyền Tướng quân là Đoàn Chí sang đánh
Trưng Vương.
Năm Nhâm Dần (42 s.c.ng.). (Hán, năm Kiến Vũ thứ 18).
Tháng 3 mùa xuân. Quân Mă Viện đến Lăng Bạc, cùng quân Trưng
Trắc đánh nhau và phá tan được. Trưng Trắc lui giữ đất Cấm Khê.
Mă Viện ven theo đường biển tiến quân, qua núi đốn cây, đi
hơn ngh́n dặm đến Lăng Bạc, đánh nhau với quân Trưng vương. Trưng vương thấy thế
quân bên Hán mạnh nhiều, tự nghĩ quân ḿnh ô hợp, sợ không thể chống lại được.
Quân của bà cũng cho rằng bà là đàn bà, không địch nỗi với Hán; v́ thế quân bà
tự tan vỡ.
Lời chua - Lăng bạc:
C̣n có tên là Dâm Đàm, ở về phía Tây con đường mặt Tây thành
Đại La. Về đời Lê, đổi gọi là Tây Hồ tức là Hồ Tây tỉnh Hà Nội ngày nay.
Cấm Khê: Sách
Thủy kinh chú của Lịch Đạo Nguyên chua
rằng: Theo sách Việt chí , Cấm
Khê là Kim Khê, ở phía Tây Nam huyện Mi Linh. Theo sách
Nam Việt chí của Thẩm Hoài Viễn, Trưng Trắc chạy vào
trong hang Kim Khê, hai năm mới bắt được. Theo sách Phù
Nam Kư của Trúc Chi, trên chỗ khe núi nước chảy xói vào
gọi là hang. Chương hoài thái tử Lư Hiền chua rằng tức là đất huyện Tân Xương,
thuộc Phong Châu bây giờ. Theo thế, th́ Cấm Khê phải ở vào địa hạt Vĩnh Tường
tỉnh Sơn Tây, nhưng chưa rơ đích là nơi nào. Sử cũ
cho là ở huyện Chân Lộc thuộc Nghệ An là nhầm.
Năm Quư Măo (43 s.c.ng.). (Hán, năm Kiến Vũ thứ 19). Tháng
Giêng, mùa xuân. Trưng Trắc cùng em gái là Nhị cự chiến với quân án. Hai bà bị
thua và mất.
Trưng vương cùng em gái là Nhị cự chiến với quân Hán, quân
vỡ, thế cô, đều bị thất trận chết. Mă Viện đuổi đánh tàn quân của hai bà là bọn
Đô Dương (chữ "Dương" trong Hán thư chép chữ là dê), đến huyện Cư Phong th́ hàng
phục được họ. Mă Viện lập cột đồng để ghi địa giới tận cùng của nhà Hán. Khi Mă
Viện về rồi, người trong nước thương nhớ Trưng vương, lập đền thờ bà.
Lời phê - Hai bà Trưng thuộc phái
quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấn động cả triều đ́nh Hán.
Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làm phấn khởi ḷng
người, lưu danh sử sách. Ḱa những bọn nam tử râu mày mà chịu khép nép làm tôi
tớ người khác, chẳng cũng mặt dày thẹn chết lắm dư! Lời
chua - Cư Phong ______: C̣n có
tự dạng là Cư Phong _____. Tên đất, do Hán đặt ra, thuộc quận Cửu Chân. Đời Tam
Quốc, nước Ngô 222-280 đổi làm huyện Di Phong. Từ sau đời Tống (420-479), đời Tề
(479-502), đây là lỵ sở của quận Cửu Chân. Nhà Tùy (581-619), b́nh được triều
Trần81
, bỏ quận Cửu Chân, lấy huyện ấy cho thuộc Ai Châu. Đầu đời Đường (618-907), đất
ấy lệ thuộc Nam Lục Châu. Đầu niên hiệu Thiên Bảo (742-755) bỏ tên đất ấy, cho
vào huyện Nhật Nam. Theo sách Giao Châu kư
của Tăng Cổn, ở huyện Cư Phong có núi, cứ đến đêm thường thấy
trâu vàng hiện ra. Lại nói trên núi ấy có hang gió, cửa hang thường có gió thổi.
Bây giờ ở về địa hạt tỉnh Thanh Hóa. Sử cũ
chép là ở địa giới châu Vũ Ninh thuộc Bắc Giang là lầm.
Cột đồng: Sách
Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên chép
rằng: Mă Văn Uyên (Mă Viện, tên tự là Văn Uyên), dựng cái mốc đồng để làm giới
hạn cuối cùng của đất phía nam Trung Quốc. Mốc đồng ấy tức là cột đồng. Theo
Tùy sử , Lưu Phương khi đi đánh
Lâm Ấp, qua cột đồng của Mă Viện, đi về phía naam tám ngày th́ đến quốc đô Lâm
Ấp. Trong khoảng niên hiệu Nguyên Ḥa (806-820) đời Đường, An Nam đô hộ là Mă
Tổng lại lập hai cột đồng ở chỗ Mă Viện dựng cột đồng trước, để tỏ ra ḿnh là
ḍng dơi con cháu Phục Ba82
. Theo sách Thông điển của Đỗ
Hữu, từ nước Lâm Ấp đi về phía nam, đi thủy, đi bộ hơn hai ngh́n dặm đến đấy có
nước Tây Đồ Di là chỗ Mă Viện dựng hai cột đồng để nêu địa giới đấy. Theo
Tân Đường thư , ở châu Bôn Đà Lăng của
Lâm Ấp, phía Nam là năm băi lớn, có núi "cột đồng" (đồng trụ sơn), h́nh núi như
cái lọng dựng nghiêng, về phía Tây có nhiều núi đá, phía Đông là biển lớn. Cột
đồng đó là do Mă Viện
dựng lên83
. Theo sách Thái b́nh hoàn vũ kư
của Nhạc Sử đời Tống, Mă Viện đi đánh Lâm Ấp, đi từ Nhật Nam
hơn 400 dặm đến Lâm Ấp, lại đi hơn 20 dặm nữa có nước Tây Đồ Di. Viện đến nước
ấy rồi lập hai cái cột đồng ở nơi phân giới giữa Tượng Lâm và Tây Đồ Di. Về
đường thủy, đi từ Nam Hải hơn 3000 dặm đến Lâm Ấp, rồi đến cột đồng ở Giao Châu
phải 5000 dặm nữa. Sách Nhất Thống chí
nhà Đại Thanh có chép: Tương truyền (cột đồng) ở về động Cổ Sâm
châu Khâm, Mă Viện có thề rằng: "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt", nghĩa là "Cột
đồng ấy găy th́ Giao Chỉ bị diệt", nên người Việt đi qua dưới chân cột đồng ấy
cứ lấy đá bồi đắp lên măi thành g̣ đống cao. Đó v́ sợ cột đồng ấy bị đổ gẫy.
Nay xét dă sử thấy có chép tỉnh Phú Yên có sông Đà Diễn. Phía Nam sông ấy có
băi lớn. Phía Tây Nam băi ấy có núi Thạch Bi. Núi này chu vi tới mười dặm; phía
Tây tiếp Đại Lĩnh, nhiều rặng trùng điệp, phía đông ra măi bờ biển. Trên đỉnh
núi ấy có một phiến đá trơ trọi cao h́nh như bị chẻ dọc. Thao lời ghi chép trong
các sách Thông điển, Đường thư , ngờ
rằng cột đồng có thể ở chỗ ấy. Chỉ có một điều, một phiến đá trơ trọi ở trên
đỉnh núi ấy, cao chừng 10 trượng, rộng tới 6,7 trượng. Nhân dân ở quanh núi ấy
nói rằng phiến đá ở trên đỉnh núi là một chỏm đá tự nhiên, không phải của ai lập
thành cả. Vậy e rằng ta không thể bảo đấy là cột đồng. Sách
Thủy kinh chú có nói: núi sông biến đổi,
cột đồng bị lở mất vào trong biển. Lẽ ấy có lẽ đúng.
Đền Trưng vương: Ở xă Hát Môn, huyện
Phúc Thọ84
ngày nay.
Mă Viện nhà Hán đắp thành Kiển Giang.
V́ thấy huyện Tây Vu có đến ba vạn ba ngh́n hộ, Mă Viện xin
chia ra làm hai huyện Phong Khê và Vọng Hải. Vua Hán y cho Mă Viện lại lập thành
quách, đặt tỉnh ấp (xóm làng), đắp thành Kiển Giang ở Phong Khê. Thành này h́nh
tṛn như cái tổ kén, nên gọi là thành Kiển Giang. Ba năm sau, Mă Viện về nước.
Từ đấy về sau, trải qua các đời Minh đế (58-75 s.c.ng.), Chương đế (76-88), Hoa
đế (89-105), Thương đế (106), An đế (107-125) gồm 5 đời vua, cộng tám mươi hai
năm, mà chỉ thấy về đời Minh đế có Lư Thiện, người huyện Nam Dương, làm thái thú
Nhật Nam có ḷng yêu dân, làm chính sự có ơn huệ với dân, hấp dẫn được người
phương xa. Về sau, Lư Thiện đổi đi làm thái thú Cửu Giang. Các quan lại có tài
giỏi của mấy đời vua Hán chỉ thấy nói có một Lư Thiện. Đó có lẽ là những thiếu
sót của việc ghi chép sử sách vậy.
Lời chua - Thành Kiển Giang:
Theo Đại Thanh
67 Chỉ nước Nam Việt nhà Triệu.
68 Riêng chỉ địa bàn Quảng Đông lúc bấy giờ.
69 Riêng chỉ địa bàn Quảng Đông lúc bấy giờ.
70 Nguyên văn là "Âu, Lạc giai hàng".
71 Lịch Đạo Nguyên, tên tự là Thiện Trưởng, người đất
Phạm Dương đời Bắc Ngụy, làm ngự sử trung úy, có soạn Thủy kinh chú 40 quyển.
Sách này rất được giới văn học quư trọng.
72 V́ Sử Cương mục dẫn theo một bản Thủy kinh chú khác (Phường
bản), nên có vài điểm dị đồng như: Giao Châu ngoại vực kư chép là Giao Chỉ thành
kư . Câu "cập nhị quận dân hộ khẩu bạ nghệ Lộ tướng quân..." chép là "cập nhị
quận dân hộ bạ hàng Lộ tướng quân..." và trên chỗ "chư Lạc tướng" không có chữ "chủ"...
Vậy nay, để tiện tham khảo, xin theo một thiện bản khác mà dịch lại cả đoạn văn
Thủy kinh chú ấy như thế này: "Năm Nguyên Đỉnh thứ 6 (111 tr.c.ng.) đời Hán Vũ
đế, lập lỵ sở cho chức đô úy (ở huyện Mi Linh). Sách Giao Châu ngoại vực kư chép
rằng: [Nam] Việt vương sai hai sứ giả coi quản nhân dân hai quận Giao Chỉ và Cửu
Chân. Về sau, nhà Hán sai phục ba tướng quân Lộ Bác Đức đánh [Nam] Việt vương Lộ
Bác Đức đến Hợp Phố, [Nam] Việt vương sai hai sứ giả đưa đến Lộ tướng quân trăm
con trâu, ngh́n chung rượu và sổ hộ khẩu của dân hai
73 Xem chú thích 3, 4 trang trước.
74 Đây theo Cương mục chua âm là "Liên thụ" (c.2, t.5).
Nhưng ở Phương Đ́nh địa chí quyển 1 tờ 11b có cho biết rằng: Nguyên ở Hán chí âm
là La Lũ; đến đời Nam Tề v́ viết lầm, nên người sau mới lầm là Liên và đọc là
thụ .
75 Ở đây chắc là có sự nhầm lẫn. Thứ sử là chức quan đứng
đầu một châu (bộ). Nhà Hán bắt đầu đặt từ năm Nguyên Phong thứ 5 (106 tr.c.ng.).
Năm Tân Mùi, Nguyên Phong thứ 1 (110 tr.c.ng.). Thạch Đái không thể làm thứ sử
Giao Chỉ được.
76 Mục là chăn dắt . Quan mục Giao Chỉ tức là người chăn
dắt dân ở quận Giao Chỉ. Ở đây chỉ chức quan đứng đầu một quận, tức Thái thú.
77 Chữ "Nhâm" họ của Nhâm Diên chép ở đây, cũng như họ
của Nhâm Hiêu chép ở quyển I, âm là nhâm như ta thường đọc, nhưng về tự dạng,
th́ sử Trung Quốc và Đại Việt sử kư của ta đều chép nhân bên nhâm Đại Việt sử kư
toàn thư th́ bớt nét sổ chữ nhâm đi, c̣n sách Cương mục này th́ bớt chữ nhâm đi
mà chỉ chép nhâm ___, v́ sử thần triều Nguyễn kiêng tên húy Tự Đức.
78 Chức quan đứng đầu một quận do nhà Hán đặt ra từ năm
Nguyên Phong thứ 5 (106 tr.c.ng.).
79 Trong Thủy kinh chú quyển 37, tờ 62 chép chồng bà
Trưng tên là Thi: "... Chu Diên lạc tướng tử danh Thi, sách Mi Linh lạc tướng nữ
danh Trưng Trắc vi thê...": Con Lạc tướng ở Chu Diên, tên là Thi, hỏi lấy (sách)
con gái lạc tướng ở Mi Linh, tên là Trưng Trắc, làm vợ.
80 Nay là tỉnh Vĩnh Phúc.
81 Trần (557-589) là một triều đại thuộc Nam triều (Trung
Quốc) bị Tùy diệt năm 589.
82 Chỉ Mă Viện, v́ khi sống, Viện được phong làm Phục Ba
tướng quân.
83 Xem thêm Phương đ́nh địa chí loại , quyển 2, tờ 34-36,
chỗ khảo về "thuyết đồng trụ".
84 Thuộc xă Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây.
85 Đời cổ, Trung Quốc chia thiên hạ làm chín châu, tên
các châu mỗi đời có hơi khác nhau, như: Kư, Duyện, Thanh, Từ, Úng, Dự, Lương,
Kinh, Dương, là chế độ nhà Hạ; Kư, Duyện, U, Tứ, Ứng, Dự, Dinh, Kinh, Dương, là
chế độ nhà Ân; Kư, Duyện, Thanh, U, Úng, Dự, Tinh, Kinh, Dương, là chế độ nhà
Chu. Tóm lại, chín châu là khu vực trung nguyên của Trung Quốc.
86 Đời cổ những đất Giang, Chiết, Mân, Việt là chủng tộc
người Việt ở, nên gọi chung là Bách Việt. Như U Việt ở Chiết Giang; Mân Việt ở
Phúc Kiến; Dương Việt ở Giang Tây; Nam Việt ở Quảng Đông; Lạc Việt ở Việt Nam;
v.v...
87 Tên một chức quan to đời cổ, đứng đầu các chư hầu
trong một phương.
88 Đơn vị đong lường xưa của Trung Quốc. Mỗi thạch ăn 10
354 688 công thăng (lít).
88 Chức quan đứng đầu Ngự sử đài.
89 Chỉ bốn châu Kinh, Dương, Duyện, Dự nói trên.
90 Chỉ Trung Quốc.
91 Ư nói xét tài năng mà bổ dụng, chứ không phân biệt
người Bắc người Nam.
92 Bức công văn có đóng ấn để làm tin.
HAI BÀ TRƯNG KHỞI NGHĨA
Xin tưởng nhớ Thầy Nguyễn Phương
và tặng các bạn cùng khóa
Trong
lịch sử Việt Nam, nhiều sách trước đây đă cho rằng triều đại do
Triệu Đà lập ra là một triều đại cổ Việt. Tuy nhiên, sử Trung
Hoa cho biết rằng Triệu Đà là tùy tướng của Nhâm Ngao, và Nhâm
Ngao là phiên tướng của nhà Tần.( Trước khi từ trần, Ngao
khuyên Triệu Đà nhân cơ hội Hán Sở tranh hùng, nên dựa vào địa
thế xa xôi hiểm trở của quận Nam Hải, thành lập một nước độc lập
với trung ương.(2) Triệu Đà liền chiếm Nam Hải và tự xưng vương
tức Triệu Vũ Vương, đặt quốc hiệu là Nam Việt, đóng đô ở Phiên
Ngung năm 207 TCN (giáp ngọ).(3) Triệu Đà xua quân chiếm luôn
các quận phía nam là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cử người
sang cai trị các quận nầy năm 198 TCN (quư măo).
Sau đó, tại Trung Hoa, Lưu Bang lật đổ nhà Tần lên cầm quyền tức
Hán Cao Tổ (trị v́ 202-195 TCN), lập ra nhà Hán (202 TCN - 220).
Năm canh ngọ (111 TCN), Hán Vũ Đế (Han Wu Ti, trị v́ 140-87 TCN)
sai Lộ Bác Đức (tước là Phục Ba tướng quân) đem quân đánh nhà
Triệu, giết vua Triệu lúc bấy giờ là Triệu Dương Vương và thái
phó Lữ Gia, chiếm Nam Việt, rồi đổi Nam Việt thành Giao Chỉ bộ.
Đáng chú ư là bộ Giao Chỉ là một tên chung để chỉ một vùng rộng
lớn gồm chín quận Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao
Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Châu Nhai, Đạm Nhĩ mà trong đó, theo
Ngô Thời Sỹ, chỉ có ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân,và Nhật Nam mới
riêng hẳn là cổ Việt. (4) Phải chăng v́ lầm lẫn giữa bộ Giao Chỉ
và quận Giao Chỉ mà nhiều sử thuyết đă đưa Triệu Đà thành một
triều đại của cổ Việt và cho rằng lănh thổ cổ Việt là khu vực
cai trị của Triệu Đà bao gồm cả vùng Quảng Châu (Trung Hoa) ngày
nay?(5)
Sự kiện báo hiệu việc mở đầu công cuộc tranh đấu giành độc lập
của nước cổ Việt thuộc địa bàn khu vực nước ta ngày nay là cuộc
khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 (canh tư). Trưng Trắc, người
huyện Mê Linh (Phúc Yên ngày nay), cùng em là Trưng Nhị đánh
đuổi thái thú Trung Hoa là Tô Định về nước, lấy được một số
thành tŕ và tự xưng vương, đóng đô ở quê nhà là Mê Linh. Hai Bà
Trưng đă được sử sách ghi lại là người địa phương Giao Châu đầu
tiên lập chiến công chống lại chính quyền Trung Hoa, nói lên ư
chí độc lập của người cổ Việt nhắm tạo dựng một quốc gia riêng
biệt, thoát khỏi ách thống trị của Trung Hoa.
Năm 41 (tân sửu), Trung Hoa gởi Mă Viện sang Giao Châu. Mă Viện
(14 TCN – 49) là một danh tướng nhà Hán, cũng được phong tước
Phục Ba tướng quân, tiến đánh và dẹp yên cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Trưng năm 43 (quư măo). Nước cổ Việt tiếp tục nằm dưới sự đô
hộ của người Trung Hoa.
Về lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có những vấn đề cần
được xác định lại:
Tên chồng bà Trưng Trắc: Theo bộ Đại Việt sử kư toàn thư (phần
“Ngoại kỷ”, quyển 3 tờ 2a), được bộ Việt sử thông giám cương mục
dựa vào đó chép lại (phần “Tiền biên”, quyển 2 tờ 10),(6) chồng
bà Trưng tên là Thi Sách. Sau đây là lời của Toàn thư: “Tên huư
là Trắc, họ Trưng. Nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện
Mê Linh, Phong Châu, vợ của Thi Sách ở huyện Châu Diên.(7)
Khi viết tên chồng bà Trưng là Thi Sách, Ngô Sĩ Liên đă dựa vào
tiểu truyện Hai Bà Trưng trong các sách Lĩnh Nam chích quái (Trích
những chuyện quái ở đất Lĩnh Nam, thế kỷ 15), Việt điện u linh
tập (Tập chuyện u linh ở Việt điện, thế kỷ 14) (8) và xa hơn nữa
là bộ sử của Trung Hoa do Phạm Việp viết là Hậu Hán thư (Sách về
đời Hậu Hán, viết vào thế kỷ thứ 5).(9) Ngành viết sử của nước
ta chỉ bắt đầu vào thế kỷ 13, nên những đoạn sử trước đó, người
xưa đều sử dụng tài liệu Trung Hoa.
Trong phần chính văn bộ Hậu Hán thư của Phạm Việp, có đoạn về
Hai Bà Trưng như sau: “Hựu Giao Chỉ nữ tử Trưng Trắc, cập nữ đệ
Trưng Nhị phản công đầu kỳ quận. Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố man
di giải ứng, khấu lược Lĩnh ngoại lục thập dư thành, Trắc tự lập
vi vương.” (nghĩa là: “Ở Giao Chỉ có người đàn bà tên là Trưng
Trắc và em gái là Trưng Nhị nổi lên làm loạn, đánh phá trong
quận. Người man di ở các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đến
hưởng ứng, cướp phá hơn 60 thành ở Lĩnh ngoại. Trắc tự xưng
vương.”) (10)
Vào thế kỷ thứ 6, một tác giả khác tên là Lịch Đạo Nguyên, đă du
lịch sang cổ Việt, đến thăm vùng Mê Linh. Khi trở về Trung Hoa,
ông viết sách Thuỷ kinh chú, trong đó ông có đề cập đến chuyện
Hai Bà Trưng và viết như sau: "...Châu Diên lạc tướng tử danh
Thi sách Mê Linh lạc tướng nữ tử danh Trưng Trắc vi thê. Trắc vi
nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc; Mă Viện tương binh thảo,
Trắc Thi tẩu nhập Cẩm Khê...” (nghĩa là: ...Con trai của lạc
tướng Châu Diên tên là Thi hỏi [sách] con gái lạc tướng Mê Linh
tên là Trưng Trắc làm vợ...[Bà] Trắc là người can đảm, cùng [ông]
Thi nổi dậy làm giặc; Mă Viện đem quân đánh, [ông bà] Trắc Thi
chạy vào Cẩm Khê...) (1
Dựa vào tài liệu Thuỷ kinh chú, trong khi chú thích phần chính
văn viết về Hai Bà Trưng của Hậu Hán thư, thái tử Lư Hiền (12)
đời nhà Đường, vào thế kỷ thư 8, đă chú thích rằng: “Trưng Trắc
giả, Mê Linh huyện Lạc tướng chi nữ dă, giá vi Châu Diên nhân
Thi Sách thê, thậm hùng dũng.” (nghĩa là: “Trưng Trắc là con gái
Lạc tướng huyện Mê Linh được gả làm vợ một người huyện Châu Diên
là Thi Sách, bà rất hùng dũng.”(13)
Cần lưu ư là sách chữ Nho ngày xưa viết không có chấm câu, nên
người đọc có thể không biết câu văn dừng lại ở chỗ nào, và rất
dễ lẫn lộn câu nầy qua câu khác. Trong chú thích cuả ḿnh, thay
v́ viết tên “Thi” như Thuỷ kinh chú, thái tử Hiền đă viết thành
“Thi Sách”.
Cách viết của thái tử Hiền về tên chồng bà Trưng dẫn đến cách
viết của các tác giả Việt, từ Việt điện u linh tập, đến Việt sử
lược,(14) qua Lĩnh Nam chích quái, rồi đến các bộ chính sử Toàn
thư và Cương mục, nghĩa là các sách nầy đều cho rằng chồng bà
Trưng tên là Thi Sách. Sự lầm lẫn nầy không phải do các tác giả
Việt tự ư viết ra, mà do ảnh hưởng của lời chú thích Hậu Hán thư
của thái tử Hiền bên Trung Hoa.
Người phát hiện ra sự lầm lẫn về tên chồng bà Trưng trong chú
thích của thái tử Hiền là học giả Huệ Đống, vào thế kỷ thứ 18,
dưới đời nhà Thanh (Trung Hoa).(15) Khi so sánh chú thích của
thái tử Hiền trong Hậu Hán thư và câu văn nguyên thuỷ của Thuỷ
kinh chú, Huệ Đống viết như sau: “Cứu Triệu Nhất Thanh [16] viết
“Sách thê” do ngôn thú thê. Phạm sử tác: “Giá vi Châu Diên nhân
Thi Sách thê” mậu hỉ. Án Thuỷ kinh chú ngôn “tương Thi”, ngôn
“Trắc Thi”, minh chỉ danh Thi.” (nghĩa là: “Xét Triệu Nhất Thanh
nói: “sách thê” c̣n có nghĩa là “cưới vợ”; các sử học Phạm chép
“Gả làm vợ người Châu Diên là Thi Sách” là sai. Xem Thuỷ kinh
chú thấy nói “tương Thi”, rồi nói “Trắc Thi”, chỉ rơ ràng tên
ông đó là Thi.”(17)
Trong Thuỷ kinh chú, Lịch Đạo Nguyên viết: “...Châu Diên lạc
tướng tử danh Thi sách Mê Linh lạc tướng nữ tử danh Trưng Trắc
vi thê. ” (nghĩa là: “Con trai của lạc tướng Châu Diên tên là
Thi, hỏi [sách] con gái lạc tướng Mê Linh tên là Trưng Trắc làm
vợ.”). Trong câu nầy, nếu Thi Sách là họ và tên th́ vế thứ nh́
của câu nầy thiếu động từ, trở nên tối nghĩa. Như Huệ Đống đă
viết, đọc tiếp đoạn Thuỷ kinh chú về Hai Bà Trưng, sự cân đối
trong cách dùng từ sẽ cho thấy rơ tên của chồng bà Trưng. "...
Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc; Mă Viện tương
binh thảo, Trắc Thi tẩu nhập Cẩm Khê...” (...[Bà] Trắc là người
can đảm, cùng [ông] Thi nổi dậy làm giặc; Mă Viện đem quân sang
đánh, [ông bà] Trắc Thi chạy vào Cẩm Khê...) Tác giả Lịch Đạo
Nguyên dùng tên Trắc, vậy th́ chữ Thi theo sau đó cũng phải là
tên chứ không thể là họ. Lịch Đạo Nguyên đă đến Mê Linh vào thế
kỷ thứ 6 và phát hiện tên chồng bà Trưng tên là Thi, vậy tốt
nhất nên trở về đúng tên ban đầu của chồng bà Trưng, tức là ông
Thi.
2. Lư do cuộc khởi nghĩa : Theo Toàn thư, thái thú Trung Hoa là
Tô Định cai trị tàn bạo, dùng pháp luật trói buộc, lại giết
chồng Bà Trưng nên Bà khởi nghĩa. Sau đây là lời của Toàn thư: “
Mùa xuân, tháng Hai [canh tư], vua [Trưng Trắc] khổ v́ thái thú
Tô Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Định giết chồng ḿnh,
mới cùng em gái là Nhị nổi binh đánh hăm trị sở ở châu...”(18)
Như trên đă trích dẫn, theo Lịch Đạo Nguyên trong sách Thủy Kinh
Chú th́: "... Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc; Mă
Viện tương binh thảo, Trắc Thi tẩu nhập Cẩm Khê...” (...[Bà]
Trắc là người can đảm, cùng [ông] Thi nổi dậy làm giặc; Mă Viện
đem quân sang đánh, [ông bà] Trắc Thi chạy vào Cẩm Khê...) như
vậy có nghĩa là ông Thi c̣n sống khi Bà Trưng nổi lên. Vậy lư do
khởi nghĩa v́ thù chồng mà Toàn thư viết không đứng vững.
Một tài liệu khác đă giải thích v́ sao chồng Bà Trưng bị khai tử
trong khi ông vẫn c̣n sống và cùng vợ khởi nghĩa. Đó là quyển
The Birth of Vietnam [Việt Nam khai sinh] của tác giả Keith
Weller Taylor. Trong sách nầy, tác giả Taylor cho rằng do thành
kiến trọng nam, các nhà viết sử người Việt của những thế kỷ sau
thời Hai Bà Trưng không thể chấp nhận chuyện một người phụ nữ
lănh đạo cuộc khởi nghĩa và trở thành vua trong khi ông chồng
vẫn c̣n sống, nên họ đă viết rằng Tô Định đă giết chồng Bà Trưng.
Trong khi đó, cũng theo Taylor, những tài liệu Trung Hoa cho
thấy rơ rằng ông Thi đă theo Bà Trưng khởi nghĩa.(19)
Về lư do thứ nhất, Bà Trưng khởi nghĩa v́ bị luật pháp ràng buộc,
khi chú thích Hậu Hán thư của Phạm Việp, cũng trong đoạn viết về
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, thái tử Hiền đă viết vào thế kỷ
thứ 8:"...Giao Chỉ thái thú Tô Định dĩ pháp thằng chi, Trắc oán
nộ cố phản...” (...Thái thú Giao Chỉ là Tô Định dùng luật pháp
trói buộc nên [bà] Trắc tức giận làm phản...). (20)
Chữ "pháp" mà thái tử Hiền dùng không phải chỉ một nghĩa hẹp là
"luật lệ", mà chữ "pháp" ở đây có thể hiểu rộng hơn như là pháp
chế, tổ chức hành chánh, chính trị, cũng như kinh tế, văn hóa,
phong tục. Nói một cách khác, Tô Định đă áp đặt mạnh mẽ chế độ
cai trị của Trung Hoa theo chính sách đồng hóa của nhà Hán (202
TCN - 220), làm mất tự do của người cổ Việt, và Trưng Trắc đă
nổi lên khởi nghĩa chống lại Tô Định. Về pháp luật, trong một
đoạn nói về việc cai trị của Mă Viện sau khi dẹp Hai Bà Trưng,
Hậu Hán thư (quyển 54, tr. 747) chép: "Điều tấu Việt luật dữ Hán
luật bác giả thập dư sự." (Luật dân Việt và luật nhà Hán khác
nhau đến trên mười điều).(2 Có lẽ Hậu Hán thư viết nhẹ nhàng
là chỉ có mười điều, nhưng nếu là mười điều căn bản tối quan
trọng của tổ chức xă hội th́ cũng đủ trở thành gông cùm trói
buộc những người cổ Việt đang sống tự do theo phong tục tập quán
của ḿnh.
Như vậy, Hai Bà Trưng đă khởi nghĩa v́ ư chí tự do độc lập của
dân tộc cổ Việt. Lư do nầy rất cao cả, chính đáng, và mạnh mẽ.
Phải chăng khi nghĩ rằng việc bị pháp luật ràng buộc không đủ
mạnh, nên các sử gia chính thống ngày trước phải thêm chuyện thù
chồng để việc nổi dậy thêm phần ư nghĩa. Nói cho cùng, chuyện
thù chồng chỉ là chuyện cá nhân của mỗi người, chứ không phải là
đại nghĩa của đất nước; huống ǵ ở đây chồng bà Trắc c̣n sống và
cả hai cùng nổi dậy. Cũng chính v́ thêm việc thù chồng, nên các
tác giả của các bộ sử trên đây biên chép kết quả cuộc khởi nghĩa
không rơ ràng.
Cần chú ư, lúc đó Mă Viện đă về hưu trí, nhưng vua nhà Hán phải
mời Mă Viện ra cầm quân trở lại để b́nh định cổ Việt, đủ thấy
sức kháng cự của Hai Bà Trưng rất mạnh mẽ làm cho nhà Hán phải
lo ngại gởi một danh tướng đi đánh dẹp.
3. Kết quả cuộc khởi nghĩa : Theo Hậu Hán thư, khi Mă Viện được
vua Hán cử sang Giao Châu năm 41, th́ vào mùa xuân năm sau, Mă
Viện đụng trận với Hai Bà Trưng tại vùng Lăng Bạc. (theo Cương
mục, Lăng Bạc là vùng hồ Tây, Hà Nội ngày nay) Bà Trưng cùng
chồng thua chạy. Mă Viện đuổi Bà Trưng đến Cẩm Khê, đánh thắng
mấy trận, quân bà Trưng bị tan ră. (theo Cương mục, Cẩm Khê là
vùng Sơn Tây ngày nay). Hậu Hán thư c̣n viết tiếp Mă Viện chém
Trưng Trắc, Trưng Nhị gởi đầu về Lạc Dương vào tháng giêng năm
43.(22)
Trong Việt sử lược, tác giả khuyết danh đă viết: “Năm thứ 19 [niên
hiệu Kiến Vũ nhà Hán tức năm 43] Trưng Trắc càng nguy khốn, bị
Mă Viện giết.”(23) Tác giả Lê Tắc (24) trong An Nam chí lược
cũng viết như thế: “Năm Kiến Vũ thứ 19, Mă Viện chém yêu tặc là
Trưng Nhị và đánh luôn cả dư đảng, bọn Đô Dương. Đến huyện Cư
Phong, bọn nầy đầu hàng.”(25) Lê Tắc gọi Hai Bà Trưng là “yêu
tặc” v́ lúc đó ông đầu hàng quân Nguyên, nên ông đứng trên quan
điểm của người Trung Hoa viết về vị nữ anh hùng dân tộc Việt.
Tuy nhiên, khi viết chính sử vào thế kỷ thứ 15, Ngô Sĩ Liên dừng
lại ở chỗ Hai Bà Trưng thua chạy, chứ không đề cập đến cái chết
của Hai Bà. Sau đây là lời của Toàn thư: “Vua thấy thế giặc mạnh
lắm, tự nghĩ quân ḿnh ô hợp, sợ không chống nổi, lui quân về
giữ Cẩm Khê. Quân chúng cũng cho vua là đàn bà, sợ không đánh
nổi địch, bèn tan chạy. Quốc thống lại mất.”(26)
Toàn thư không đề cập đến cái chết của Hai Bà Trưng, nên trong
Việt sử tiêu án, Ngô Thời Sỹ cũng viết: "...Trưng Vương thấy
quân nhà Hán thế mạnh, tự nghĩ quân ḿnh ô hợp sợ không chống
nổi bèn lui về giữ ở Cẩm Khê. Quân lính cũng nghĩ vương là người
con gái, không thể địch với tướng Hán được, đều tự vỡ chạy...Xét
quân Hai Bà Trưng thua chạy đến núi Hy Sơn, rồi không biết đi
đâu...”(27)
Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết:"...Được
ba năm, nhà Hán sai Mă Viện sang đánh. Vua [chỉ Trưng Trắc] thấy
quân Hán đông, tự xét không thể địch nổi, mới lui giữ Cẩm Khê.
Quân đều tan vỡ. Vua cùng quân Hán đánh nhau, thế cùng phải chết.
Nước bị mất...”(28) Như thế, Phan Huy Chú đă viết rơ ra rằng
Trưng Trắc bị thua, bỏ chạy vào Cẩm Khê, và từ trần mà tránh nói
v́ sao bà từ trần.
Qua đến Cương mục, các tác giả sách nầy cho rằng Hai Bà “thất
trận chết”. Sách Cương mục viết: “Trưng Vương cùng em gái là Nhị
cự chiến với quân Hán; quân vỡ, thế cô, đều bị thất trận chết.”(29)
Ngang đây, xuất hiện bộ sử thi Đại Nam Quốc sử diễn ca [Sử nước
Đại Nam diễn ra lời ca] dưới thời vua Tự Đức.(30) Các tác giả
sách nầy đă thi vị hóa cái chết của Hai Bà Trưng:
" Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo,
Chị em thất thế cùng liều với sông.”(3
Trí tưởng tượng của các thi sĩ trên được tác giả Tiên Đàm Nguyễn
Tường Phượng tô điểm thêm trong bài "Thân thế và sự nghiệp của
hai bà Trưng" trên báo Tri Tân, số 38 ra ngày 11-3-1942, trang
219. Nguyễn Tường Phượng viết: "...Chị em Trưng Vương thất thế
phải gieo ḿnh xuống cửa sông Hát giang mà tự tận...”
H́nh ảnh gieo ḿnh xuống sông Hát có vẻ vừa hào hùng, vừa lăng
mạn dễ trở thành đề tài cho thi ca nhạc kịch, và dễ được lan
truyền trong trí tưởng tượng của quần chúng hơn là h́nh ảnh thân
gái hy sinh nơi chiến trường, bị bắt chặt đầu một cách rùng rợn
rồi gởi về Trung Hoa.
Với tinh thần của một người ngoại cuộc, theo những tài liệu phát
hiện được, tác giả Keith Weller Taylor viết thẳng thừng rằng: "Mă
Viện tiến đến Mê Linh, và vào cuối năm [42] đă bắt được Trưng
Trắc cùng em là Nhị; vào tháng giêng năm sau, đầu của hai chị em
được gởi về triều đ́nh nhà Hán ở Lạc Dương” (32)
Có thể các sử gia người Việt ngày trước muốn tránh né một sự
thật đau ḷng và không mấy vẻ vang cho dân tộc Việt, nên tránh
né không viết chuyện Mă Viện chém đầu Hai Bà Trưng gởi về dâng
lên triều đ́nh Trung Hoa, rồi đến các văn nhân đă thi vị hóa
bằng cách mô tả Hai Bà đă tuẫn tiết trên ḍng sông Hát.(33)
Tuy nhiên việc Hai Bà Trưng bị chết một cách thảm thương như vậy
đâu có làm giảm oai linh của người nữ anh hùng dân tộc chúng ta.
Điều đó càng chứng tỏ Hai Bà Trưng đă quyết chiến đấu đến cùng,
và hy sinh tính mạng trên chiến trường v́ nền độc lập của dân
tộc chúng ta. Chẳng những trong lịch sử Việt Nam, mà cả trong
lịch sử thế giới Hai Bà Trưng được ghi nhận là trường hợp người
phụ nữ đầu tiên nổi lên sớm nhất chống lại quân ngoại xâm giành
lại nền độc lập cho dân tộc. Đó là một sự hy sinh vĩ đại của một
bậc nữ lưu mà cổ kim đông tây không thấy có, và đời đời dân tộc
Việt tưởng nhớ ghi ơn.
Khi đọc đoạn sử về Hai Bà Trưng, vua Tự Đức (trị v́ 1847-1883)
đă ngự phê: " Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái
quyết tâm khởi nghĩa, làm chấn động cả triều đ́nh Hán. Dẫu rằng
thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làm phấn khởi
ḷng người, lưu danh sử sách. Ḱa những bọn nam tử râu mày mà
chịu khép nép làm tôi tớ người khác, chẳng những mặt dày thẹn
chết lắm dư! "(34)
CHÚ THÍCH :
-
Quốc Sử Quán
triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, dụ chỉ tr. 9,
bản dịch ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 1957, tr. 6.
(Viết tắt: Cương mục). Các nhân vật nầy c̣n xuất hiện trong
bộ tiểu thuyết dă sử Hán Sở tranh hùng của Trung Hoa. Việt
sử thông giám cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn
dưới triều Tự Đức, xong năm 1881 (tân tỵ), gồm hai phần:
Tiền biên (5 quyển) bắt đầu từ thời Hồng Bàng đến Thập nhị
sứ quân, và Chính biên (47 quyển) từ Đinh Tiên Hoàng (trị v́
970-979) đến Lê Chiêu Thống (trị v́ 1787-1788).
Cương mục, bản dịch, sđd. tr. 63.
-
Theo lời "chua"
của quốc sử quán triều Nguyễn trong Cương mục, bản dịch,
sđd. tr. 64, Phiên Ngung ngày xưa thuộc quận Nam Hải, ngày
nay là đất Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa.
-
Ngô Thời Sỹ
Việt sử tiêu án, bản dịch của Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên
Lạc Văn Hóa Á Châu, Sài G̣n, Văn Sử tái bản, San Jose 1991,
tr. 25, 34. Thật ra, chỉ có Giao Chỉ và Cửu Nhân là hai quận
của cổ Việt, c̣n Nhật Nam lúc đó là đất Chiêm Thành. Cũng
theo Ngô Thời Sỹ v́ Triệu Đà sáp nhập cổ Việt vào Nam Việt
nên khi Nam Việt bị nhà Hán sáp nhập vào Trung Hoa, nước cổ
Việt cũng bị họa lây. Do đó, theo Ngô Thời Sỹ, Triệu Đà
chẳng những không có công ǵ với cổ Việt mà c̣n thủ họa cho
cổ Việt nữa. (sđd. tr.34)
-
Gần giống như
tỉnh bang Quebec với thành phố Quebec, nước Mexico với thành
phố Mexico.
-
Tên Giao Chỉ có
từ xưa, người Trung Hoa dùng để chỉ vùng đất về phía tây nam
xa ngoài đất Bách Việt (Toàn thư, bản dịch, sđd. tr. 131.).
Đến đời nhà Tần, Giao Chỉ là Tượng quận (Cương mục, bản
dịch, sđd. tr. 59). Đầu đời nhà Hán, Hán triều tách Tượng
Quận làm 3 thành Giao Chỉ, Cửu Chân, và Nhật Nam (Cương mục,
bản dịch, sđd tr. 59). Triệu Đà sáp nhập ba quận nầy vào
nước Nam Việt năm 198 TCN. (Cương mục, bản dịch, sđd. tr.
64.)
-
Khi Lộ Bác Đức
đem quân đánh Nam Việt năm 111 TCN, chính quyền họ Triệu ở
Phiên Ngung chống lại quân nhà Hán, trong khi chính quyền ở
quận Giao Chỉ đem sổ đinh ra nạp xin hàng. Do vậy nhà Hán
gọi chung đất Nam Việt là Giao Chỉ bộ mặc dầu trong chín
quận kể trên, chỉ có hai quận thuộc cổ Việt, sáu quận thuộc
Quảng Châu (Cương mục, bản dịch, sđd. tr. 79)
Năm 203, nhà Đông Hán đổi Giao Chỉ bộ thành Giao Châu, ngang
hàng với các châu khác bên TrungHoa (Cương mục bản dịch,
sđd. tr. 96). Năm 264, nhà Ngô chia Giao Châu thành hai:
Quảng Châu gồm Nam Hải, Thương Ngô, Út Lâm, đóng châu lỵ ở
Phiên Ngung (Quảng Châu); Giao Châu gồm Giao Chỉ, Cửu Chân,
Nhật Nam, Hợp Phố, đóng châu lỵ ở Long Biên (Thăng Long, Hà
Nội) (Cương mục, bản dịch sđd. tr. 105)
-
Về bộ Đại Việt
sử kư toàn thư, viết tắt là Toàn thư, và bộ Việt sử thông
giám cương mục, viết tắt là Cương mục, xin xem bài 1.
-
Toàn thư, bản
dịch của Nxb. Khoa học Xă hội, Hà Nội, 1993, tr. 156.
-
Về các bộ sách
nầy, xin xem bài 1.
Nhà Hán (202 TCN - 220) ở Trung Hoa được chia thành hai giai
đoạn: Tiền Hán hay Tây Hán (202 TCN - 25) và Hậu Hán hay
Đông Hán (25-220). Giữa Tiền Hán và Hậu Hán, từ năm 9 đến
năm 23 là giai đoạn do Vương Măng cầm quyền. Khi Lưu Tú (Hán
Quang Vơ) tái lập được nhà Hậu Hán, ông dời đô về Lạc Dương,
phía bắc tỉnh Hồ Nam.
-
Phạm Việp, Hậu
Hán thư, quyển 54, trong bộ Nhị thập ngũ sử, tr. 747, cột 3.
Nguyễn Phương, Việt Nam thời khai sinh, Pḥng Nghiên cứu Sử,
Viện Đại học Huế, 1965, tr. 174, trích dẫn, phiên âm và dịch
nghĩa.
-
Lịch Đạo
Nguyên, Thuỷ kinh chú, quyển 37, tờ 62a. Nguyễn Phương trích
dẫn, phiên âm, và dịch nghĩa, sđd. tr. 179. Về tên tác giả
Thủy kinh chú, sử gia Nguyễn Phương phiên âm là Lệ Đào
Nguyên, tác giả Đào Duy Anh phiên âm là Lệ Đạo Nguyên, nay
theo phiên thiết của Từ hải xin phiên âm là Lịch Đạo Nguyên.
-
Thái tử Lư
Hiền, con vua Đường Cao Tông (trị v́ 649-683). Sau khi vua
Đường Cao Tông từ trần, Lư Lăng Vương lên ngôi tức Đường
Trung Tông (trị v́ 683-710). Ngay từ 683, bà Vơ hậu chuyên
quyền, rồi tự ḿnh lên làm vua tức Vơ Tắc Thiên (trị v́
690-705). Vơ hậu đày các hoàng thân nhà Đường đi xa. Thái tử
Hiền nằm trong số nầy. Chính trong thời gian bị lưu đày, ông
đă chú thích bộ Hậu Hán thư.
-
Nguyễn Phương,
trích dẫn, phiên âm và dịch nghĩa, sđd. tr. 178.
-
Việt sử lược:
về sách nầy, xin xem bài 1. Về phần chồng bà Trưng, Việt sử
lược viết: “Trưng Trắc lấy chồng người huyện Châu Diên là
Thi Sách.”(Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, Nguyễn Khắc
Thuần hiệu đính, Nxb. TpHCM, 1993, tr. 39.) Đặc biệt, sách
Việt sử lược hầu như không được nhắc đến trong nền sử học
Việt Nam trước thế kỷ 19, kể cả các sách của học giả Dương
Quảng Hàm cũng không đề cập đến.
-
Huệ Đống (Hui
Dong, 1697-1758): học giả Trung Hoa đời nhà Thanh, sống qua
các đời vua Khang Hy, Ung Chánh, Càn Long, người huyện Ngô,
tỉnh Giang Tô, tự là Định Vũ, hiệu là Tùng Ngân, con trai
thứ của Sĩ Kỳ. Ông chuyên nghiên cứu về kinh sử, đặc biệt
nổi tiếng qua các bộ sách Dịch Hán học (Học thuật Kinh Dịch
đời Hán), Thượng thư khảo (Khảo cứu về quyển Thượng thư tức
Kinh thư), Hậu Hán thư bổ chú (Chú thích thêm về bộ Hậu Hán
thư). [Theo Nguyễn Tiến Văn, Toronto.]
-
Triệu Nhất
Thanh (Zhao Yiqing, 1709-1764), trẻ hơn Huệ Đống 12 tuổi,
cũng trải qua ba triều vua Khang Hy, Ung Chánh, Càn Long.
Ngoài các văn tập để lại, ông c̣n có các công tŕnh biên
khảo về Tam Quốc, và sông ng̣i Trung Hoa, nhất là sông ng̣i
tỉnh Trực Lệ (Hà Bắc, phía bắc Trung Hoa). [Theo Trần Huy
Bích, Orange County, điện thư ngày 4-12-2001]
-
Nguyễn Phương
trích dẫn, phiên âm và dịch nghĩa, sđd. tr. 179. Theo sử gia
Nguyễn Phương, ông đọc được lời của Huệ Đống ở phần “Phụ
lục” quyển 54 của Hậu Hán thư trong bản in của Nghệ Văn Ấn
Thư Quán, Hương Cảng, 1952.
-
Toàn thư, bản
dịch sđd. tr. 156.
-
Keith Weller
Taylor, The Birth of Vietnam [Việt Nam khai sinh],
University of California Press, 1983, tt. 38-39.) Có thể
cũng v́ lư do nầy mà hai anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị
Trinh cùng khởi nghĩa năm 248, nhưng v́ Triệu Thị Trinh là
phụ nữ lại lănh đạo cuộc khởi nghĩa, nên Toàn thư cũng như
Cương mục hoàn toàn không viết về Triệu Quốc Đạt, xem như
không có nhân vật nầy.
-
Nguyễn Phương
trích dẫn, sđd. tr. 176.
-
Nguyễn Phương
trích dẫn, sđd. tr. 137.
-
Hậu Hán thư,
quyển 54, tr. 747. Nguyễn Phương trích dẫn, sđd. tr. 183.
-
Việt sử lược,
bản dịch sđd. tr. 40.
-
Lê Tắc (hay Lê
Trắc ) tự Cảnh Cao, vốn họ Nguyễn, được người cậu tên Lê
Phụng nuôi nên đổi qua họ Lê, người Ái Châu (Thanh Hóa), làm
tham mưu cho Chương Hiến Hầu Trần Kiện. Trần Kiện là con của
Trần Quốc Khang (anh cùng mẹ khác cha của vua Trần Thái Tông),
làm trấn thủ Nghệ An, đă đầu hàng Toa Đô khi Toa Đô tấn công
Nghệ An vào đầu năm 1285. Toa Đô cho người giải Trần Kiện về
Tàu. Khi ngang qua Lạng Sơn, dân binh đổ ra tấn công, Trần
Kiện bị chết, Lê Tắc cướp được xác chủ, đem an táng, rồi bỏ
trốn sang Trung-Hoa. Ở Trung-Hoa, Lê Tắc viết bộ An Nam chí
lược. (Trần
-
Trọng Kim, Việt
Nam sử lược, Nxb. Tân Việt, in lần thứ 7, Sài G̣n, 1964, tr.
141. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb. Bộ Giáo
Dục, Sài G̣n 1960, in lần thứ 7, tr. 241, phần chú thích).
-
Nguyễn Phương,
sđd. tr. 183. Nguyễn Phương trích dẫn, phiên âm và dịch
nghĩa. Nguyên câu do Nguyễn Phương phiên âm là: “ Thập cửu
niên, Mă Viện trảm Trưng Nhị yêu tặc, kích kỳ dư đảng Đô
Dương đằng, chí Cư Phong huyện hàng chi.” [Trong câu phiên
âm nầy, phần thứ nh́: đáng lẽ chữ “nhị” không viết hoa (“Mă
Viện trảm Trưng nhị yêu tặc” ), và dịch là: “Mă Viện giết
Trưng, hai yêu tặc.”]
-
Toàn thư, bản
dịch sđd. tr. 156.
-
Ngô Thời Sỹ,
sđd. 40.
-
Phan Huy Chú,
Lịch triều hiến chương loại chí, bản dịch của Nxb Khoa học
Xă hội, Hà Nội 1992, tập 1, tr. 187. Phan Huy Chú
(1782-1840) là con của Phan Huy Ích (1750-1822), cháu của
Phan Huy Ôn. Ông học rộng biết nhiều, nhưng rớt hai khoa thi
hương năm 1807, 1819 vào đầu đời nhà Nguyễn và chỉ được xếp
hạng tú tài. Năm 1821, ông được bổ nhiệm làm Hàn lâm viện
biên tu. Cũng trong năm nầy, ông tŕnh bộ Lịch triều hiến
chương loại chí, được xem là bộ bách khoa toàn thư về văn
hóa nước ta. Về sau làm Phủ thừa phủ Thừa Thiên, hiệp trấn
Quảng Nam, đă từng đi sứ sang Trung Hoa năm 1830, và đi sứ
sang Batavia cuối năm 1833. (Dưới đời nhà Nguyễn
(1802-1945), Thừa Thiên là nơi đặt kinh đô, nên tổ chức hành
chánh đặc biệt. Phủ thừa là người đứng đầu phủ Thừa Thiên.)
-
Cương mục, bản
dịch, sđd. tr. 84.
-
Đại Nam quốc sử
diễn ca: Lịch sử Đại Nam được viết bằng thơ là quyển thơ do
một tác giả khuyết danh người Bắc Ninh khởi thảo và nạp về
triều đ́nh nhà Nguyễn năm 1857. Năm 1859, do sự đề cử của
Phan Thanh Giản, Lê Ngô Cát sửa lại và viết thêm đến lúc Lê
Chiêu Thống chạy sang Trung Hoa. Phạm Xuân Quế nhuận sắc
lại. Năm 1873, Phạm Đ́nh Toái theo bản của Lê Ngô Cát viết
lại, bốn phần c̣n một; Phan Đ́nh Thực và các danh sĩ thời đó
nhuận sắc, rồi Phạm Đ́nh Toái khắc in ở Nghệ An.(Dương Quảng
Hàm, sđd. tr. 272.) Ngày nay, người ta xem hai ông Lê Ngô
Cát và Phạm Đ́nh Toái là đồng tác giả quyển thơ nầy.
-
Lê Ngô Cát và
Phạm Đ́nh Toái, Đại Nam Quốc sử diễn ca, Nxb. Trường Thi,
Sài G̣n 1956, tr. 75.
-
Keith Weller
Taylor, sđd. tr. 40.
Sông Hát là chi lưu của sông Đáy, chạy dọc theo tỉnh Hà
Đông.
-
Cương mục, bản
dịch, sđd. tr. 84.
|
Tưởng niệm Vua Bà
24/02/2004 09:04 |
|
Đền thờ Hai Bà Trưng |
Đền thờ Hai Bà Trưng, trước kia thuộc làng Đồng Nhân, huyện Thanh
Tŕ, tỉnh Hà Đông, nay là phố Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Đền c̣n được gọi theo tên làng là đền Đồng Nhân, là trung tâm của
quần thể di tích rộng chừng 4000m2 với đ́nh thờ Thành hoàng làng và
ngôi chùa thờ Phật tên chữ Viên Minh tự.
Từ nhiều thế kỷ
qua, đây là ngôi đền thờ Hai Bà nổi tiếng ở kinh đô Thăng Long. Các
tài liệu nghiên cứu cho biết: “Vào đời Lư Anh Tông, niên hiệu Đại
Định thứ ba (1142) có pho tượng đá nổi trên ḍng Nhị Hà, tỏa sáng cả
một đoạn sông, thuyền bè không dám đến gần. Vua Anh Tông biết chuyện,
sai người ra đón rước nhưng không được. Theo ư của các bô lăo, người
ta lấy vải đỏ buộc vào tượng, làm lễ rồi rước vào. Đó là một pho
thượng cao lớn, đầu đội mũ trụ, thân mặc áo giáp, hai tay chỉ lên
trời, một chân quỳ, một chân ngả ra”. Sau đó, vua cho dựng đền thờ
Hai Bà Trưng ở ngay đất băi sông làng Đồng Nhân. Đến năm Gia Long
thứ 18 (1819), do đất bị xói lở nên dân làng phải dời ngôi đền tới
khu Cựu Vơ Sở của triều Lê ở thôn Hương Viên.
Đền Đồng Nhân kiến
trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc”. Ṭa tiền tế nối với hậu cung
bằng ṭa thiêu hương 2 tầng 8 mái. Tại tiền tế có bày hai voi thờ
bằng gỗ sơn đen, ngà của voi là ngà thật. Tại ṭa thiêu hương đặt
ngai thờ và một bức khảm thể hiện h́nh Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh
giặc. ở hậu cung có tượng Trưng Trắc mặc áo vàng, Trưng Nhị mặc áo
đỏ cùng tượng 6 nữ tướng dàn hai bên, trong đó có tượng Lê Chân, Ḥa
Hoàng, Thiên Nga, Nguyễn Đào Nương, Phùng Thị Chính… ở đền c̣n giữ
được khá nhiều các đồ tế khí sơn son thếp vàng như bát bửu, lộ bộ,
các bức hoành phi, câu đối có niên đại thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX,
nội dung ca ngợi công đức Hai Bà Trưng.
Trên sân rộng,
trước bái đường, dưới lùm cây có tấm bia Trưng Vương sự tích bi kư,
văn do tiến sĩ Vũ Tông Phan, một nhà giáo nổi tiếng của Hà Nội soạn
năm 1840. Bia khắc chữ một mặt, khổ 105x153cm. Toàn văn chữ Hán gồm
13 ḍng 400 chữ, nội dung ca ngợi Hai Bà là bậc “Nam bang tiết liệt”:
Hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Hợp Phố và 65 thành ở lĩnh ngoại
đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay”, “uy
danh lừng khắp Lĩnh Nam, tiếng tăm khắp cả Hoa Hạ. Mưu trí như Mă
Viện mà bị thua trận, thanh thế quân ta đă làm cho người Hán phải
mất ăn mất ngủ mấy năm”.
Trước đây, đền Hai
Bà được cấp 36 mẫu ruộng tự điền. Dân sở tại được miễn tạp dịch để
chuyên lo việc thờ cúng. Làng Đồng Nhân có 20 họ, mỗi họ cử người
làm nhà trong khu đất quanh đền. Thế là từ đó, người Đồng Nhân có
mặt ở cả ngoài băi lẫn trong làng, bên đền cũ và đền mới. Làng Hương
Viên cũng có thêm tục đẹp tôn trọng phụ nữ. Bàn việc hội hè tế lễ
phải có phụ nữ mới xong; chia 36 mẫu ruộng cho các hộ canh tác cũng
có sự bàn bạc chung giữa các lăo ông, lăo bà. Đến bây giờ, người
Đồng Nhân vẫn giữ được tục kết chạ. Đồng Nhân kết nghĩa với làng
Phụng Công (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), với làng Hạ Lôi (huyện
Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc), với làng Hát Môn (Hà Tây), bởi 4 làng cùng
thờ Hai Bà Trưng: Hạ Lôi là quê hương, Hát Môn là nơi tụ nghĩa.
Chuyện xưa c̣n kể, khi 100 dân làng Đồng Nhân rước tượng Hai Bà từ
sông lên th́ 38 người dân Phụng Công đi chợ cũng xúm vào giúp sức.
Hằng năm, vào ngày 5 tháng 2, 100 nam nữ Phụng Công vượt sông sang
đền dự lễ rước nước, dự tế lễ đến ngày mùng 7 mới về. Sau đó, đến
ngày 9 tháng 4, Phụng Công mở hội, Đồng Nhân cũng cử người sang dự.
Để tỏ ḷng tôn
kính Hai Bà, ngày trước, từ mồng 4 tháng Hai, làng đă vào đám bằng
tế nhập tịch; mồng 5 là hội rước nước. Đám rước đi từ đền ra phố
Huế, lên Hàng Bài đến tận đền Bà Kiệu ở Hồ Gươm, rẽ ra Cột đồng hồ ở
phố Trần Nhật Duật, rồi đưa choé xuống thuyền ra giữa sông lấy nước
về nấu với trầm hương để tắm tượng. Hai lăo bà trong làng, tính cách
khiêm nhường, đức hạnh, được dân cử để tắm tượng, mặc áo mới cho Hai
Bà trong ngày hội lớn.
Các cụ ông hành lễ
theo nghi thức truyền thống. Việc dâng cúng trà rượu vào hậu cung
theo tục xưa vẫn do các lăo bà đảm nhiệm. Hội đền Hai Bà Trưng từ
lâu đă ăn sâu vào tâm khảm người Việt. Đặc biệt, trong hội có tế nữ
quan, gợi lại giây phút thiêng liêng tại đàn thề trên sông Hát. Sau
tuần tế thường có tṛ múa đèn. Mười vũ nữ vấn khăn, áo dài đen, thắt
lưng điều, kết múi thả bên sườn, hai tay cầm hai đèn, múa lượn trước
bàn thờ. Đèn là những đài nến trong hộp h́nh thang ngược, dán giấy
mỏng vẽ hoa. Đội h́nh múa lúc mở, lúc chụm, đèn khi tỏa ra, khi giao
nhau, đưa lên đưa xuống, lại có lúc đặt đèn lên hai đầu đ̣n, gánh
cân bằng ở cổ vai, tay không đỡ mà đèn không rơi, lửa không lém cháy
giấy. Dẫn nhịp cho đội múa là “con đĩ đánh bồng” do một nam đóng,
mặc áo the quần trắng, khăn lượt, đeo trống cơm choàng qua vai bằng
tấm lụa màu, sau lưng cắm cờ đuôi nheo, hai tay “bập bùng” dẫn động
tác cho đội múa đèn một cách mềm mại duyên dáng.
Từ hơn 10 năm nay,
hội đền Hai Bà vẫn giữ được cốt cách riêng và là lễ hội có quy mô
lớn trên đất Hà Nội. Hội diễn ra từ chiều mồng 4 đến hết ngày 7
tháng Hai. Chính hội ngày 5 và ngày 6 tháng 2. Chiều mồng 4 tế yết
mở cửa đền, mồng 5 tế nữ quan. Sáng mồng 6, trước sự có mặt của hàng
ngàn người dự hội, có chương tŕnh biểu diễn nghệ thuật, tái hiện
cảnh Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh giặc. Tiếp sau lễ mít tinh long
trọng trên sân đền có tṛ đấu vật, múa roi, múa sư tử… Cùng lúc,
trên hồ nước có hát quan họ trên thuyền rồng. Giữ tục lệ đẹp, vào 12
giờ trưa có rước cỗ ông chủ. Sau đó là tế hội đồng của 4 xă kết chạ.
Trải theo thời
gian, mỗi năm du khách có dịp trảy hội đền Đồng Nhân, tưởng niệm
công đức Hai Bà, đều thấy ḷng ḿnh phấn chấn v́ cảnh sắc nơi đây
mỗi năm thêm đẹp. Mấy năm trước, hồ Hương Viên trước đền đă được kè
đá. Đường quanh hồ đă trải nhựa. Năm 2001, đền xây dựng trai đường 5
gian bằng gỗ tốt với số tiền hơn 1 tỷ đồng. Năm 2004, tiếp tục giữ
ǵn dấu thiêng của dân tộc, thành phố quyết định chi 5 tỷ đồng,
nhân dân và khách thập phương đóng góp 1 tỷ đồng để tiến hành tôn
tạo đền thờ Hai Bà Trưng.
HNM |
Tham Khảo
Keith
Weller Taylor
The Birth of Vietnam
Publication Date:
April 1991
Subjects:
History;
South Asia;
Asian History
Rights:
World
"The period covered in Keith Taylor's ambitious and pioneering book has
often been skated over lightly by historians of Vietnam, who seem unsure
whether it belongs to Vietnamese or Chinese history. It stretches from
the origins of the Vietnamese people . . . through eleven centuries of
Chinese rule down to the tenth century, when the Vietnamese gained a
fragile independence in the shadow of the Chinese empire. . . . With
this work of meticulous scholarship, Taylor has put both Vietnamese and
Chinese historians in his debt."--Hue-Tam Ho Tai, Pacific Affairs
Review
"Taylor draws on myriad sources including Chinese, Japanese and
Vietnamese scholarship, Chinese and Vietnamese contemporary accounts of
the period and archaeological and linguistic data. The result is an
authoritative source for anyone interested in this period of Vietnamese
history."--Journal of International Law and Politics
"An important addition to the growing library of Western literature
on the history of Vietnam. For those who may be tempted to dismiss it as
too scholarly a study of a period lost in the mists of time, one should
also add that it is a good read."--R. B. Smith, Journal of Southeast
Asian Studies
"This is an outstanding work. For researchers, it is a mine of
historical sources interpreted and analyzed. To teachers, it provides a
solid foundation for data on a period of history that hitherto yielded
scanty conclusions. . . . Congratulations and many thanks to the
author."--Truong Buu Lam, American Historical Review
DESCRIPTION (back to top)
Vietnamese history prior to the tenth century has often been treated as a
branch of Chinese history, but the Vietnamese side of the story can no
longer be ignored. In this volume Keith Taylor draws on both Chinese and
Vietnamese sources to provide a balanced view of the early history of
Vietnam.
ABOUT THE AUTHOR (back to top)
Keith Weller Taylor is Associate Professor of Vietnamese Studies,
Cornell University.
RELATED BOOKS (back to top)
Vietnam: Journeys of
Body, Mind, and Spirit, edited by Nguyen Van Huy and Laurel Kendall
Getting Married in
Korea: Of Gender, Morality, and Modernity, by Laurel Kendall
The Country of
Memory: Remaking the Past in Late Socialist Vietnam, by Hue-Tam Ho Tai,
editor
Understanding
Vietnam, by Neil L. Jamieson
Đọc thêm bài:
Một cái nh́n mới về lịch sử Việt Nam
Tên thụy của Trưng nữ Vương và các sự
tích Ả Lă Nàng Đê
Bách
Việt trùng cửu – nguồn
http://asakicorp.com/bachviet18/?p=2933
Cuộc khởi
nghĩa của Trưng Vương là cuộc khởi nghĩa độc nhất vô nhị trên thế giới khi 2
người phụ nữ đă quật cường phất cờ khởi nghĩa chống lại thế lực hùng mạnh của
vương triều phương Bắc, tự xưng vua cai quản đất nước trong vài năm. Là một nhân
vật quần thoa anh kiệt trong lịch sử như vậy nhưng những ǵ chúng ta biết về
Trưng Vương c̣n quá ít, nếu không nói là rất mù mờ và nhiều mâu thuẫn.
Nguyên nhân thực sự của cuộc khởi nghĩa Trưng Vương là ǵ? Dựa vào đâu để 2
người phụ nữ đơn côi có thể quy tụ được hào kiệt bốn phương khởi nghĩa? Bà Trưng
tên thật là ǵ (v́ chắc chắn Trưng Trắc, Trưng Nhị không phải là tên thật của
Hai Bà).
Trưng Vương khi thất bại được biết đă tử tiết trẫm ḿnh trên sông. Nhưng Cấm Khê
nơi Bà Trưng hy sinh là ở đâu? Thi hài của bà có được t́m thấy và chôn cất không?
Nơi an nghỉ cuối cùng của Bà Trưng ở đâu?
Tại sao một vị nữ vương oai hùng như vậy mà số đền thờ Bà Trưng chỉ đếm được
trên đầu ngón tay (Mê Linh, Hát Môn, Đồng Nhân, Phụng Công và một số ít đền thờ
nhỏ khác)? Trong khi đó một vị nữ tướng tương truyền đă theo Trưng Vương khởi
nghĩa là Ả Lă Nàng Đê theo thông kê có tới 56 làng thờ ở 11 tỉnh thành. Đây là
vị nữ tướng có số lượng nơi thờ cúng nhiều nhất trong số các vị thần thời Trưng
Vương.
Lần theo cái tên Ả Lă cho chúng ta những thông tin đầy đủ, chân thực hơn về xuất
xứ cũng như sự tử tiết của Trưng nữ Vương.
Trước hết, theo Nại Tử xă Thần miếu sự tích nguyên gốc tại xă Hồng Hà, Đan
Phượng, Hà Nội có ghi như sau:
Dương Thi Sách là người Chu Diên là con của Lạc tướng Dương Thái B́nh, mẹ là Hồ
Thị Nhữ, sinh ngày mùng 10 tháng 6. Nghe nói Ả Lă Nàng Đê (Trưng Trắc) là người
có nhan sắc kiều diễm mà vẫn chưa lấy chồng bèn nói với Lạc tướng, Lạc tướng nói
rằng: Ta và Lạc tướng Phong Châu trước đă có nguyện ước, Nay nghe có nàng Ả đó
phải chăng là duyên tiền định vậy. Bèn cho người đến hỏi đón về (tức ngày mùng
10 tháng 11). Ở đất Chu Diên hai họ đều cùng vui mừng….
Dương Công đă chết. Tô Định t́m giết hết họ hàng nhà Dương công, Trưng nữ vương
bèn chạy về đất Mê Linh bàn bạc nói rơ sự t́nh của Thái thú. Lạc tướng Trưng
công liền chiêu mộ binh sỹ tinh nhuệ làm quân tiên phong. Trưng nữ vương v́ căm
ghét Tô Định là kẻ tham tàn bạo ngược giết chồng ḿnh nên đă dấy quân đến hỏi
tội Tô Định. Sau đó đánh chiếm được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam, rồi lên ngôi vua,
tôn phong cho chồng là Quốc vương Thiên tử Đông Hán Đại vương, c̣n ḿnh th́ tự
xưng là Quốc Thiên tử, coi tên Ả Lă Nàng Đê là tên thụy.
Thần tích Nại Tử, nơi từng có miếu thờ ông Thi Sách cung cấp một thông tin đặc
biệt quan trọng: Trưng Trắc khi c̣n con gái có tên là Ả Lă hay Ả Lă Nàng Đê là
tên thụy của Trưng nữ Vương. Thông tin này cho thấy thực chất các nơi thờ Ả Lă
Nàng Đê chính là thờ thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Trưng Vương. V́ lư do tránh sự đàn
áp của kẻ thù, sự tích các nơi đă không ghi tên Trưng Vương mà gọi bằng tên thụy
hay tên thời con gái của bà là Ả Lă.
Phù điêu
Voi ở địa điểm thờ Ả Lă Nàng Đê.
Phát hiện Ả Lă Nàng Đê chính là Trưng Vương dẫn đến một loạt những thông tin
khác làm sáng tỏ xuất xứ, thân thế của Hai Bà Trưng. Theo thần tích đ́nh Đại Mỗ
thuộc xă Đại Mỗ huyện Từ Liêm, th́ Ả Lă Nàng Đê là con gái tể tướng Lữ Gia quê ở
Thiên Phúc, huyện An Sơn. Cuối thời Triệu, vua tôi nhà Hán muốn thôn tính Nam
Việt, thừa tướng Lữ Gia đă chỉ huy quân sĩ giết giặc xâm lược là Hàn Thiên Thu.
Mua chuộc không được, Hán Vơ Đế sai tướng Bác Đức và Dương Phác đem quân xâm
lược nước ta. Tướng Lữ Gia tổ chức kháng chiến chống lại, sau bị giặc bắt và sát
hại. Ả Lă Nàng Đê đến tuổi trưởng thành, tiếp thu tinh thần của cha, đă đứng ra
chiêu mộ dân binh, tụ nghĩa ở sông Hát cùng Hai Bà Trưng. Sau Ả Lă Nàng Đê được
Hai Bà Trưng ban tước lộc và cho về lập ấp luyện quân ở cửa sông Đáy. Ba năm sau
Mă Viện đem quân tiến đánh, Ả Lă Nàng Đê tham gia chiến đấu trận Lăng Bạc và Cấm
Khê, cuối cùng bà trầm ḿnh ở sông Hát.
Th́ ra Ả Lă – Trưng Vương là con gái của thừa tướng Lữ Gia nhà Triệu Nam Việt.
Sử kư Tư Mă Thiên cho biết: “Họ hàng (Lữ Gia)… con giai lấy con gái vua, con gái
lấy con giai, anh em, tôn thất của vua”. Như thế con gái Lữ Gia cũng chính là
vương phi của nhà Triệu Nam Việt. Trưng Vương là vợ vị vua cuối cùng của nhà
Triệu là Triệu Kiến Đức (Vệ Dương Vương). Truyền thuyết Việt khéo gọi ông với
cái tên “Thi Sách”, nhằm che dấu đi nguồn gốc thật sự của cuộc khởi nghĩa Trưng
Vương.
Như chính sử đă chép, cả vua Triệu Vệ Dương Vương và thừa tướng Lữ Gia đều đă bị
bắt và hy sinh trong cuộc tấn công dưới thời Hiếu Vũ Đế của Phục Ba tướng quân
Lộ Bác Đức. Cha (thừa tướng Lữ Gia) và chồng (vua Triệu) đều hy sinh, nhưng gia
quyến nhà Triệu và họ Lữ là các hoàng phi đă chạy thoát về đất Phong Châu. Chính
ở đây đă nổ ra cuộc khởi nghĩa đền nợ nước trả thù nhà của Hai Bà Trưng.
Khởi nghĩa Trưng Vương ở Phong Châu như vậy là do hậu quân của nhà Triệu Nam
Việt sau khi kinh đô Phiên Ngung thất thủ, xảy ra dưới thời Tây Hán (Hiếu), chứ
không phải Đông Hán như chính sử đang chép. Các sách sử biên soạn sau này đă
nhầm lẫn khởi nghĩa ở Hát Môn của Trưng Vương với một cuộc khởi nghĩa hay kháng
cự khác của một số thủ lĩnh người Việt vào thời Đông Hán.
Nhà tiền
đ́nh ở đ́nh Vân Côn.
Tiếp tục lần theo tên Ả Lă Nàng Đê ta tới vùng đất Quốc Oai – Hoài Đức ven ḍng
sông Đáy. Sông Đáy là sông Hát thời Trưng Vương. Ở khu vực các làng Vân Côn của
Hoài Đức và Phương Hạp của Quốc Oai cùng thờ chung Ả Lă Nàng Đê và có tục kết
chạ với nhau. Sự tích Ả Lă Nàng Đê ở đây kể khi Ả Lă trẫm ḿnh trên sông Hát,
thi thể của bà đă trôi từ ḍng Hát Môn xuống Hát Giang (tức sông Đáy ngày nay),
đến đoạn Vân Côn th́ ở lại đó. Thời ấy v́ lo chạy giặc, lại lo sợ bị liên lụy,
người dân không ai dám bén mảng đến xác của bà. Về sau, xác của bà trôi xuống
đến thôn Phú Hạng, người dân nơi đây cũng lo lắng, sợ hăi không kém. Nhưng, cảm
phục trước tinh thần yêu nước của vị nữ tướng này, nhân dân hai làng đă bất chấp
nguy hiểm vớt xác bà lên để an táng. Về sau, mỗi làng dựng một miếu thờ riêng, ở
Vân Côn lấy tên là Quán Sông, c̣n Phú Hạng đặt tên Quán Ngọ. Cũng từ đó, hai
làng tôn bà là Mẫu rồi kết nghĩa anh em, sống ḥa thuận với nhau.
Quán Vân
Côn.
Khu vực làng Vân Côn và Phú Hạng chính là nơi đă vớt được thi thể của Trưng
Vương trên ḍng sông Đáy. Có thể nói nơi đây là nơi an nghỉ cuối cùng của nữ chủ
tướng.
Chuyện kể ở Vân Côi và Phú Hạng cho thấy sự đàn áp của giặc sau khi Trưng Vương
tử tiết đáng sợ như thế nào. Xác nữ chủ trôi trên sông nhiều ngày mà không ai
dám vớt. Trong bối cảnh đó, rơ ràng việc thờ Trưng Vương đúng danh hiệu của một
vị vua chắc chắn sẽ c̣n khó khăn hơn nhiều. Người dân ở các nơi buộc phải lấy
tên thụy của bà là Ả Lă để thờ cúng, nhằm che mắt kẻ thù.
Cửa vơng
khu tiền tế đ́nh Vân Côn.
Câu đối ở nghi môn đ́nh Vân Côn:
奮莪興兵輔借徵朝忠烈將
父讎不共権威大鎮喝江門
Phấn nga hưng binh, phụ tá Trưng triều trung liệt tướng
Phụ thù bất cộng, quyền uy đại trấn Hát giang môn.
Dịch:
Nữ dũng dấy binh, triều Trưng pḥ tá tướng trung liệt
Thù cha không đội, trấn áp uy quyền cửa Hát giang.
Câu đối này nhắc tới việc Ả Lă đă tự dấy binh chống giặc, trả thù cho cha, tức
là trả thù cho cái chết của Lữ Gia.
Cửa cung
cấm đ́nh Vân Côn.
Những ngôi đ́nh, quán rất nhiều xung quanh khu vực sông Đáy thờ Ả Lă cũng chính
là thờ Trưng Vương. Thậm chí, một số nơi thánh bà Ả Lă c̣n được gán vào thời
Đinh Tiên Hoàng như ở đ́nh So (Cộng Ḥa, Quốc Oai). Đ́nh So nằm ngay cạnh các
làng Vân Côn và Phú Hạng trên cùng một ḍng sông Đáy. V́ thế vị thánh bà Lă Thị
Ả thờ ở đ́nh So chắc chắn cũng là Ả Lă Nàng Đê – Trưng Vương. C̣n việc thờ 3
người con trai của bà có công đánh giặc cũng tương tự như ở đ́nh Ngọc Trụ (Từ
Liêm) Ả Lă Nàng Đê có 3 người con trai làm tướng được phong thờ.
Câu đối khác ở đ́nh Vân Côi:
鎮國威靈良相徴朝明大義
護民惠徳平蘇伐漢史青留
Trấn quốc uy linh, lương tướng Trưng triều minh đại nghĩa
Hộ dân huệ đức, b́nh Tô phạt Hán sử thanh lưu.
Dịch:
Trấn quốc oai linh, lương tướng triều Trưng sáng đại nghĩa
Hộ dân ơn đức, b́nh Tô đánh Hán sử xanh lưu.
Văn Nhân
xin góp ý :
Tôi tôn
trọng ý kiến của tác giả bài viết nhưng cũng có nhận xét riêng :
Sách sử tư liệu văn bản của nước Việt đã bị đốt sạch , không phải 1
lần mà có thể là nhiều lần , vừa do dã tâm của kẻ cướp nước vừa do
loạn lạc mà quá khứ mấy ngàn năm chỉ còn nơi bia miệng , khổ hơn nữa
cửa miệng cũng không dám công khai mà là lén lút nhỏ to ,,,, vì chỉ
nhỏ to nên rơi rớt là chuyện đương nhiên , tệ hơn nữa có những lúc ̉phải
làm thân trâu ngựa không còn là người mất hẳn sự liên thông với nguồn
cội , khi tỉnh ra kí ức còn in đậm nhưng mênh mông trời biển không còn
biết đâu là bến đâu là bờ …, thông tin lưu trữ được chỉ còn cách suy
đóan và gỉải thích …cho câu chuyện có đầu có đuôi trong bối cảnh cuả
người đương thời , chính vì thế mà ngoài sự rơi rớt, cổ tích Việt
còn có sự biến tấu ở từng lúc từng nơi đôi khi khác rất xa so với sự
thực .
Tìm ra được lịch sử thực sự của dòng giống Việt là chuyện cực kì
khó khăn .
Tôi cho rằng đoạn sử nói về bà Trưng bà Triệu là viết về cuộc khởi
nghĩa ‘Khăn Vàng’ trong lịch sử Thiên hạ .
Khi nhìn tổng thể cuộc khởi nghĩa trong toàn thiên hạ thì gọi là
khởi nghĩa Trưng vương còn khi xét riêng phần khởi nghĩa Khăn Vàng diễn
ra ở Tây Nam Trung hoa và Giao chỉ thì gọi là khởi nghĩa bà Triệu do
anh em Triệu thị Trinh – Triệu quốc Đạt 2 bộ tướng của bà Trưng lãnh
đậo .
Người nữ anh hùng khởi nghĩa ở Giao châu có tư liệu Trung hoa gọi là
bà ‘Chinh Trắc’…vừa là Triệu thị Trinh vừa là Trưng Trắc … rối rắm
qúa sức .
Về nhân vật lịch sử Ả Lã nàng Đê hay Lã thị Ả trong thần tích tác
gỉa nói trong bài thì tôi nghiêng về ý …đấy chính là tên dân gian gọi
bà Triệu . Bà triệu còn được gọi là Triệu thị Trinh , Triệu Ẩu , Lệ
Hải bà vương .
Bởi chính thông tin trong bài viết :
…Sau Ả Lă Nàng Đê được Hai Bà Trưng ban tước lộc và cho về lập ấp luyện quân ở
cửa sông Đáy. …
hoặc vế đối …Trấn quốc uy linh, lương tướng Trưng triều minh đại nghĩa…
đã chỉ ra Ả lã nàng Đê là tướng của bà Trưng như thế không thể nào
cũng là bà Trưng được .
Xét cách khác …Trong Danh hiệu của bà Triệu thì :
Ẩu là do Ả viết ‘bậy’ mà ra
Lệ Hải chỉ là phiên thiết của Lã – Lả – Lửa mà ra (lệ hải thiết
lả).
Lâu nay
thường gọi bà Triệu theo nghĩa bà họ Triệu , hiểu như thế e là không
đúng , Triệu là kí âm của chậu – chủ – chúa , Triệu thị là bà chúa
– bà vương như trong câu ….Đối diện bà vương nan …
Trong kho từ vựng Việt có 2 từ nay ít dùng là giả chỉ người đàn ông
và ả chỉ đàn bà con gái , ả Lã nghĩa là người đàn bà họ Lã , hay
Lữ hoặc cũng có thể là người đàn bà tộc Liêu tử (liêu tử thiết lử
– lả – lửa), Liêu tử là tộc người sinh sống rất lâu đời ở Tây Nam
Trung hoa .
Theo suy nghĩ của tôi với những thông tin có được thì Ả Lã nàng Đê hay
Lã thị Ả trong thần tích Việt là bà Triệu trong Việt sử có lẽ đúng
hơn nhưng …câu chuyện phải đặt trong bối cảnh …1 cuộc khởi nghĩa 2 tên
gọi trong sử sách tùy theo góc nhìn ….hoặc gọi theo sách Tàu là …bà
‘Chinh – Trắc’ có thể lại là đúng nhất …
|