| |
|
Lịch Sử Việt Nam -
Phạm Quân Khanh
XIV. Thời Trần (1225 - 1400)
- Trần thái tông 1225 1258
- Trần thánh tông 1258 1278
- Trần Nhân Tông 1278 1293
- Trần Anh Tông 1293 1314
- Trần Minh Tông 1314 1329
- Trần Hiến Tông 1329 1341
- Trần Dụ Tông 1341 1369
- Trần Nghệ Tông 1370 1372
- Trần Duệ Tông 1372 1377
- Trần Phế Đế 1377 1388
- Trần Thuận Tông 1388 1398
- Trần Thiếu Đế 1398 1400
Trần Cảnh lên ngôi vua, xưng là Trần Thái Tông, nhưng mọi quyền hành đều
nằm trong tay Thái sư Trần Thủ Đô..
Thời Trần nho học rất thi.nh. Ỏ kưnh đô, ngoài Quốc Tử Giám đă có từ
thời Lư, triều đ́nh cho lập thêm Quốc Học viện để giảng tứ thư, ngũ kưnh.
Nước chia thành 12 Bộ, tại mỗi bộ đều có trường dạy học.
Văn học thời Trần rất thi.nh. Đời này có nhiều nhân tài như Lê Văn Hưu
đă soạn bộ Đại Việt Sử Kí rất có giá trị; Mạc Đĩnh Chi, nhà văn học lỗi
lạc, nổi tiếng trong việc ngoại giao với nhà Nguyên của Tàu; Chu An, nhà
văn học tài ba nêu gương thanh khiết và cương trực; Nguyễn Thuyên có
công xây dựng nền tảng cho văn Nôm.
Trần Quốc Tuấn soạn "Hịch Tướng Sĩ" được đời truyền tu.ng. Các vua nhà
Trần đều có soạn Ngự Tập.
Vơ công thời Trần rất hiển hách, đă tạo được một vơ nghiệp oanh liệt
trong lịch sử thế giới, là đánh bại đoàn quân bách thắng Mông Cổ. Lúc đó
Mông Cổ đă toàn thắng khắp nơi từ Trung Á tới Đông Âu và chiếm trọn nước
Tàu ở phía bắc nước Việt. Thế mà ba lần Mông Cổ sang xâm lấn nước Việt
đều bị thất bại (năm 1257, năm 1284, năm 1287). Chiến thắng đại quân
Mông Cổ, Đức Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn xứng đáng là vị tướng tài ba
bậc nhất cổ kim.
Đời Trần Anh Tông mở mang bờ cơi về phía nam. Nhà vua gả công chúa Huyền
Trân cho vua Chiêm Chế Mân. Hôn lễ của vua Chiêm là châu Ô và châu Rị
Năm 1307, vùng này được đổi thành châu Thuận và châu Hoá (nay là vùng
Thừa Thiên).
Cuối thời Trần, các vua trở nên kém cỏi, triều đ́nh suy yếu, dân nước
đói khổ, quyền hành đều nằm cả trong tay Hồ Quư Lỵ
XV. Thời Hồ (1400 - 1407)
- Hồ Quư Ly 1400
- Hồ Hán Thương 1401- 1407
Các vua cuối nhà Trần trí kém, tài hèn nên Hồ Quư Ly nắm trọn quyền hành.
Đến năm 1400 Hồ Quư Ly truất phế Trần Thiếu Đế rồi xưng làm vua, đóng đô
ở Tây Đô (Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngụ
Hồ Quư Ly cải tổ mọi việc trong nước, lập thuế thuyền buôn, chế tiền
giấy thay tiền đồng để tiện lưu dụng, dịch sách chữ Nho sang chữ Nôm;
dùng chữ Nôm trong việc giáo dục cùng trong các văn kưện hành chánh. Tổ
chức binh bị rất chu đáo, lập sổ dân và tuyển thêm quân, định binh chế,
đóng chiến thuyền, xây thành luỹ, lập kho lương và xưởng chế tạo vũ khí.
Năm 1402 đánh Chiêm Thành mở rộng bờ cơi phía nam, Chiêm Thành thất trận,
phải dâng đất Chiêm Động (Quảng Nam) và Cổ Luỹ (Quảng Ngăi).
Năm 1406 nhà Minh bên Tàu lấy cớ giúp nhà Trần sai Trương Phụ và Mộc
Thạch đem đại quân sang đánh nước Việt. Quân sĩ nhà Hồ yếu hèn, lực
lượng quốc gia suy kém, dân chúng bị đói khổ v́ những năm suy vi cuối
thời Trần, nên quân Minh đă thắng dễ dàng. Hồ Quư Ly và con cháu chạy
vào tới Hà Tĩnh th́ bị quân Minh bắt, rồi giải sang Tàụ Về sau, nhà Minh
khai thác tài trí con cháu nhà Hồ để phát triển nền văn minh Trung Hoa.
XVỊ Hậu Trần Kháng Chiến Chống Tàu (1407 - 1413) (Hậu Trần)
- Giản Định Đế 1407 - 1409
- Vua Trùng Quang 1409 - 1413
Sau khi dứt nhà Hồ, quân Tàu chiếm nước Việt, thiết lập việc cai tri..
Con cháu nhà Trần phải chịu lao khổ kháng chiến chống quân Minh. Hoàng
Đế Giản Định (Trần Quỹ), vua Trùng Quang (Trần Quư Khoách) gặp nhiều
gian nan. Cuối cùng, thế yếu tất cả đều bị thất bạị
XVIỊ Thời kỳ bị Tàu (nhà Minh) đô hộ (1414 - 1427)
Ạ Việc Tàu đô hộ
Thắng được nhà Hồ và con cháu nhà Trần, quân Minh thiết lập việc đô hộ
rất tàn bạo, bóc lột dân Việt đến cùng cực: tiêu huỷ sách vở, tận thu
tài liệu văn hoá Việt mang về Tàu để mạo thành tài liệu của Tàu, bắt dân
Việt học chữ Hán, đầy đoạ dân chúng trong cảnh khốn cực, lầm than.
B. Lê Lợi Đánh Tàu Phục Quốc (1418 1427)
Năm 1418 Lê Lợi xưng là B́nh Định Vương, khởi nghĩa đánh Tàu ở Lam Sơn (Thanh
Hoá). Lúc đầu, thế c̣n yếu, Lê Lợi phải rút quân về núi Chí Lynh ba lần
để thế thủ và rèn luyện quân sĩ.
Tới năm 1424, theo sách lược của Nguyễn Trăi, B́nh Định Vương đánh thắng
quân Minh liên tiếp, chiếm lại các đất từ Thanh Hoá vào nam.
Năm 1426 B́nh Định Vương tiến quân ra bắc, đánh tan đại quân của Vương
Thông tại Tuỵ Động, chém chết Liễu Thăng ở Chi Lăng, giành lại độc lập
cho người Việt năm 1427.
XVIIỊ Thời Lê (Hậu Lê) (1428 - 1527)
- Lê Thái Tổ 1428 - 1433
-Lê Thái Tông 1433 - 1442
- Lê Nhân Tông 1442 - 1459
- Lê thánh Tông 1460 - 1497
- Lê Hiến Tông 1497 - 1504
- Lê túc Tông 1504
- Lê Uy Mục 1505 - 1509
- Lê Tương Dực 1509 - 1516
- Lê Chiêu Tông 1516 - 1524
- Lê Cung Hoàng 1524-1527
Sau khi đuổi xong giặc Tàu, B́nh Định Vương lên ngôi Hoàng Đế, xưng là
Thái Tổ, đóng đô ở Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
Ỏ thời Lê, mọi việc trong nước đều được sửa sang. Việc cai trị sắp đặt
tốt đẹp, luật pháp nghiêm minh. Bộ luật Hồng Đức là bộ luật rất hoàn bị
đă được ban hành dưới triều Lê Thánh Tông (1460 1497)
Việc học được khuyến khích. Triều đ́nh đặt lệ khắc tên những người đỗ
tiến sĩ vào bia đá và được vinh quy bái tổ.
Thời này có nhiều tác phẩm danh tiếng c̣n truyền đến nay như: Đại Việt
Sử Kí Toàn Thư của Ngô Sĩ Lyên, thơ văn của Nguyễn Trăi (Gia Huấn Ca,
B́nh Ngô Đại Cáo, v.v.).
Vơ công và việc mở mang bờ cơi cũng rất lẫy lừng, Lê Thánh Tông đánh
Chiêm Thành, lấy đất, lập thành đạo Quảng Nam (1471). Năm 1479 xứ Bồn
Man (Trấn Ninh, nước Lào) liên kết với nước Lăo Qua (nước Lào) nổi lên
quấy phá, Lê Thánh Tông sai quân đánh dẹp, xứ Bồn Man xin quy thuận.
Vào cuối thời Lê, các vua sinh tật, ham mê tửu sắc, xa xỉ thái quá,
khiến dân nước khổ sở, giặc giă nổi lên khắp nơị Quan triều th́ giành
nhau quyền lợi. Tướng Mạc Đăng Dung dẹp yên loạn ở triều rồi giết vua Lê
Cung Hoàng (1527), soán đoạt ngôi vuạ
XIX. Thời Lê - Mạc tranh quyền (1527 - 1592)
- Thái Tổ Mạc Đăng Dung 1527 - 1529
- Thái Tông Mạc Đăng Doanh 1529 - 1540
- Hiến Tông Mạc Phúc Hải 1540 - 1546
- Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên 1546 - 1561
- Mạc Mậu Hợp 1561 - 1592
Mạc Đăng Dung giết vua Lê Cung Hoàng rồi soán ngôi, lập nên nhà Mạc. Mạc
Đăng Dung lên ngôi xưng là Minh Đức, vẫn theo chính sách của các triều
Lê mà trị nước.
Đến năm 1540, Mạc Đăng Dung hàng phục Tàu và nhận chức phong Đô Thống Sứ
của nhà Minh. Đa số các quan triều không phục, người th́ ẩn tránh, người
th́ nổi lên chống lại.
Con một cựu thần nhà Lê là Nguyễn Kim nổi lên, lập con cháu nhà Lê lên
làm vua để chống nhà Mạc. Nguyễn Kim đánh chiếm được từ Thanh Hoá vào
nam, chia đôi đất nước với nhà Mạc.
Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh Kiểm thế quyền. Trịnh Kiểm sợ
con cái Nguyễn Kim không chịu bèn giết em vợ là Nguyễn Uông và bắt
Nguyễn Hoàng vào trấn ở đất Thuận Hoá (1558). Trịnh Kiểm mất, Trịnh Tùng
lên thay năm 1592. Trịnh Tùng đem quân đánh nhà Mạc ở bắc, giết được Mạc
Mậu Hợp, chiếm kưnh thành, diệt xong nhà Mạc, hoàn thành việc trung hưng
nhà Lê.
Ạ Các Vua Lê Trong Thời kỳ Lê Mạc Chiến Tranh (1533 - 1592)
- Lê Trang Tông 1533 - 1548
- Lê Trung Tông 1548 - 1556
- Lê Anh Tông 1556 - 1573
- Lê Thế Tông 1573 - 1599
B. Các Vua Lê trong Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh
- Lê Kính Tông 1560 - 1619
- Lê Thần Tông 1619 - 1643
- Lê Chân Tông 1643 - 1649
- Lê Thần Tông 1649 - 1662 (làm vua lần thứ hai)
- Lê Huyền Tông 1663 - 1671
- Lê Gia Tông 1672 - 1675
- Lê Hi Tông 1676 - 1705
- Lê Dụ Tông 1706 - 1729
- Lê Đế Duy Phương 1729 - 1732
- Lê Thuần Tông 1732 - 1735
- Lê Ư Tông 1735 - 1740
- Lê Hiển Tông 1740 - 1786
- Lê Mẫn Đế (Chiêu Thống) 1787 - 1788
XX. Thời Lê trung hưng (1592 - 1788)
Trong thời Lê Trung Hưng th́ từ năm1627 tới 1672 là giai đoạn Nam Bắc
phân tranh giữa họ Trịnh và Nguyễn, kéo dài 45 năm.
Trong thời Trung Hưng, vua Lê chỉ có hư vị, Trịnh Tùng xưng chúa, rồi
cha truyền con nối, nắm hết quyền hành ở miền Bắc, gọi là Đàng Ngoàị
Nguyễn Hoàng xưng chúa ở miền Nam, lập thành một khu vực tự trị, gọi là
Đàng Trong. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn đều muốn tiêu diệt nhau để nắm trọn
quyền hành, nên sinh thù nghịch và gây việc chiến tranh.
Năm 1627, chúa Trịnh lấy cớ chúa Nguyễn không chịu nộp thuế cho vua Lê
nên sai quân vào đánh miền Nam, bắt đầu cuộc chiến tranh Nam Bắc.
Trong ṿng 45 năm Trịnh, Nguyễn đánh nhau 7 lần không phân thắng bại nên
hai bên phải giảng hoà, cắt nước làm đôi, lấy sông Gianh làm ranh giới
hai miền Bắc, Nam.
Chính trị miền Bắc (Đàng Ngoài) chỉ quanh quẩn việc ngôi vị và cai trị
địa phương cùng lăm le đánh chiếm miền Nam.
Miền Nam (Đàng Trong) các chúa Nguyễn ngoài việc lo chống các chúa Trịnh
ở Bắc, vẫn lo được việc mở mang bờ cơi. Lấy các đất của Chiêm Thành,
Thuỷ Chân Lạp để thành lập các tỉnh B́nh Định năm 1558, Phú Yên năm
1611, Khánh Hoà năm 1653, Biên Hoà và Gia Định năm 1698, Hà Tiên năm
1708.
Nhưng ở miền Nam từ khi chúa Nguyễn Phúc Khoát mất năm 1765 th́ sinh rối
loạn do quyền thần Trương Thúc Loan, làm nhiều điều tàn ác, dân chúng
oán giận.
Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ khởi nghĩa ở làng
Tây Sơn (B́nh Định), đánh chiếm Quy Nhơn rồi lấy luôn từ Quảng Ngăi vào
B́nh Thuận.
Chúa Trịnh thừa cơ miền Nam rối loạn bèn sai quân vào đánh lấy Phú Xuân
(1775). Chúa Nguyễn bị thua, chạy vào
Quảng Nam, nhưng lại bị Nguyễn Nhạc đánh bại, nên phải trốn vào Gia
Đi.nh. Ỏ đây chúa Nguyễn Phúc Thuần bị
tướng Tây Sơn là Nguyễn Huệ giết chết.
Lúc đó, Nguyễn Nhạc thấy quân Trịnh đang mạnh bèn hàng thuận để khỏi lo
mặt Bắc, rồi tiến quân đánh chúa Nguyễn. Chiếm lấy đất Gia Định (1777).
Sau khi thắng miền Nam, Nguyễn Nhạc lên ngôi vua, xưng hiệu là Thái Đức,
lập kưnh đô ở thành Đồ Bàn năm 1778.
C̣n ở Đàng Ngoài th́ rối loạn. Cuối đời Trịnh Khải có loạn kưêu binh
(1782). Nguyễn Huệ nhân dịp đó chiếm Thuận Hoá, rồi thừa thế tiến ra
Thăng Long. Trịnh Khải bị thua phải tự tử. Thế là cơ nghiệp nhà chúa
chấm dứt (1786).
Nguyễn Huệ trả quyền cai trị cho vua Lê Hiển Tông rồi rút quân về Nam.
Lê Hiển Tông mất, cháu là Duy Kỳ nối ngôi, niên hiệu Chiêu Thống. Lê
Chiêu Thống nhu nhược, bất tài nên Trịnh Bồng lại ép vua để lập lại
nghiệp chúạ Nguyễn Hữu Chỉnh từ Thanh Hoá ra giúp Chiêu Thống dẹp được
Trịnh Bồng, rồi từ đó Nguyễn Hữu Chỉnh cậy công mà chuyên quyền.
Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ đóng đô ở Thuận Hoá được tin Nguyễn Hữu Chỉnh
áp chế vua Lê bèn sai Vũ Văn Nhậm ra bắt giết Nguyễn Hữu Chỉnh. Chiêu
Thống thấy Vũ Văn Nhậm đưa quân ra bắc th́ sợ hăi rồi chạy trốn và gởi
con sang Tàu cầu viện quân Thanh (1788).
Vũ Văn Nhậm ở bắc có ư phản nghịch, Bắc B́nh Vương phải thân chinh ra
bắt Nhậm giết đi, rồi trao quyền cai trị đất bắc cho Ngô Văn Sở và Ngô
Thời Nhiệm.
Các Chúa Trịnh ở Bắc Các Chúa Nguyễn ở Nam
Trịnh Tùng 1570 - 1623 Nguyễn Hoàng 1600 - 1613 Chúa Tiên
Trịnh Tráng 1623 - 1657 NguyễnPhúcNguyên 1613 1635 Chúa Săi
Nguyễn Phúc Lan 1635 - 1648 Chúa Thượng
Trịnh Tạc 1657 - 1682 Nguyễn Phúc Tần 1648 - 1687 Chúa Hiền
Trịnh Căn 1682 - 1709 Nguyễn Phúc Trăn 1687 - 1691 Chúa Nghĩa
Trịnh Cương 1709 - 1729 Nguyễn Phúc Chu 1691 - 1725 Quốc Chúa
Trịnh Giang 1729 - 1740 Nguyễn Phúc Trú 1725 - 1738
Trịnh Doanh 1740 - 1767 Nguyễn Phúc Khoát 1738 - 1765
Trịnh Sâm 1767 - 17882 Nguyễn PhúcThuần 1765 - 1777
Trinh Cán 1782 - 1783 (làmm chúa được 2 tháng)
Trịnh Khải 1783 - 1786
XXỊ Thời Tây Sơn (1788 - 1802)
- Vua Quang trung 1788 - 1792
- Vua Cảnh Thịnh 11792 - 1802
Vua Thanh Càn long mượn cớ Lê Chiêu Thống cầu viện để thôn tính nước
Việt, đă sai Tôn Sĩ nghị đem 20 vạn quân sang đánh. Quân Thanh theo ba
đường: Tuyên quang, Cao bằng và Lạng sơn (1788).
Ngô Văn Sở thấy không thể kháng cự nổi, bèn rút quân về núi Tam điệp.
Lê Chiêu Thống theo quân Tôn Sĩ nghị vào Thăng long và nhận chức An Nam
Quốc vương do vua Thanh Càn long phong cho, rồi ỷ vào thế quân Tàu thả
sức lo việc chém giết báo thù. C̣n quân Thanh th́ thả sức cướp bóc, giết
hại dân Việt. Dân chúng miền Bắc phải sống trong cảnh vô cùng kưnh hoàng
khốn cực.
Được tin quân Thanh sang xâm lăng, Bắc B́nh Vương lên ngôi Hoàng Đế
(1788), lấy hiệu Quang Trung, rồi kéo 10 vạn quân ra Bắc tiễu phạt quân
Tàụ
Ngày 10 tháng chạp quân Việt tới núi Tam Điệp, Hoàng Đế Quang Trung cho
dừng binh để quân sĩ ăn tết trước, rồi ngày 30 tháng chạp hỏa tốc tiến
đánh. Quân Tàu liên tiếp bị thất bại ở các mặt trận Phú Xuyên, Hà Hồi,
Ngọc Hồi, Đống Đạ Các danh tướng Tàu Hứa Thế Hanh, Sầm Nghi Đống đều bị
chết trận. Tôn Sĩ Nghị quá sợ hăi phải rút tàn quân chạy trốn về Tàụ Thế
là chỉ trong ṿng năm (5) ngày, Quang Trung đại phá quân Thanh (1789).
Lê Chiêu Thống và gia đ́nh chạy theo Tôn Sĩ Nghị sang Tàu, rồi sau này
bị chết nhục ở nước ngườị
Sau khi đại phá quân Thanh, Quang Trung lo sắp xếp, ổn định nội trị và
ngoại giaọ
V́ vua Thanh Càn Long có ḷng kưnh nể Hoàng Đế Quang Trung nên việc giao
hoà giữa hai nước sớm được ổn định tốt đẹp. Việc nội trị, Quang Trung
định đô tại Nghệ An, là Phượng Hoàng Trung Đô và gọi Thăng Long là Bắc
Thành. Nước được chia thành nhiều trấn, có trấn thủ coi việc vơ, hiệp
trấn coi việc văn.
Lập sổ điền, khuyến khích nông nghiệp, phát triển buôn bán, đúc tiền
đồng, cải cách và khuyến khích văn học, dùng chữ Nôm làm quốc tự, bỏ chữ
Hán.
Nhà vua rất chú trọng việc quân sự, lập sổ đinh, tuyển chọn binh sĩ và
tập luyện chuyên cần, để lo việc tương lai đánh Tàu lấy lại đất Lưỡng
Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây). Nhưng vị vua anh tài bậc nhất trong lịch
sử bị mất sớm (1792) nên quốc sách không thi hành được.
Con của Quang Trung là Quang Toản lên ngôi lấy hiệu Cảnh Thi.nh. Quang
Toản nhỏ tuổi, trong nước gặp lúc khó khăn lộn xộn, nên về sau bị Nguyễn
Ánh lấy mất nghiệp (1802).
Thời Tây Sơn, nước Việt bị chia làm ba miền: Miền Bắc do Nguyễn Huệ cai
trị; Miền Trung do anh cả Nguyễn Nhạc cai quản; Miền Nam do anh thứ hai
Nguyễn Lữ chỉ huỵ Khi chúa Nguyễn mất nghiệp th́ c̣n sót lại một người
ḍng dơi nhà Nguyễn là Nguyễn Ánh, tụ tập quân sĩ đánh nhau với Nguyễn
Lữ, chiếm được thành Gia Định, xưng vương năm 1780.
Sau Nguyễn Ánh lại bị thất bại phải chạy ra vùng hải đảo cùng trốn sang
Xiêm La (Thái Lan) cầu cứu quân Xiêm và thế lực Tây Phương.
Năm 1788 Nguyễn Ánh lại chiếm được Gia Định, rồi nhân cơ hội anh em Tây
Sơn bất hoà, cùng nhờ được một số người Pháp giúp sức và luyện tập binh
sĩ nên tính việc đánh Bắc Hà.
Từ năm 1790 cứ theo mùa gió nồm (thổi từ nam lên bắc) Nguyễn Ánh đem
binh thuyền ra đánh phá Tây Sơn, khi đổi chiều gió th́ rút đị Cho nên
dân chúng gọi các trận ấy là "giặc mùa".
Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn 3 lần mới thắng (1799) rồi đổi tên là B́nh
Đi.nh.
Năm 1801 Nguyễn Ánh mang toàn lực hạ thành Phú Xuân (Huế). Vua Cảnh
Thịnh phải chạy ra Bắc. Chiếm được Phú Xuân, Nguyễn Ánh lên ngôi vua,
xưng là Gia Long năm 1802. Lập kưnh đô ở Phú Xuân và đổi tên nước là
Việt Nam.
Gia Long ra đánh Bắc Hà trong ṿng một tháng th́ toàn thắng, vua Quang
Toản cùng các tướng đều bị bắt rồi bị giết. Thời Tây Sơn chấm dứt năm
1802, Nguyễn Ánh chiếm được Thăng Long và thống nhất đất nước ngày 20
tháng 7 năm 1802.
XXIỊ Thời Nguyễn (1802 - 1884)
Ạ Các Vua Nhà Nguyễn Trong Thời Độc Lập
Thế Tổ - Gia Long 1802 - 1819
Thánh Tổ - Minh Mệnh 1820 - 1840
Hiến Tổ - Thiệu Trị 1841 - 1847
Dực Tông - Tự Dức 1847 - 1883. Không con, có ba người
con nuôi : Dục Đức, Chánh Mông và Dưỡng Thiện
B. Các Vua Nhà Nguyễn Trong Thời kỳ Việt Pháp Chiến Tranh
- Dục Đức 1883 làm vua được 3 ngàỵ Con nuôi trưởng của vua Dực Tông
- Hiệp Ḥa 1883 làm vua được 4 tháng th́ bị giết. Em vua Dực Tông
- Kiến Phúc 1883 - 1884 làm vua được 6 tháng th́ mất; con nuôi thứ ba
của vua Dực Tông
- Hàm Nghi 1884 - 1885 bị Pháp đầy sang nước Algérie năm 1885. Em vua
Chánh Mông
C. Các Vua Nhà Nguyễn do Pháp lập nên
- Đồng Khánh 1885 - 1888. Tên là Chánh Mông,con nuôi thứ hai của vua Dực
Tông
- Thành Thái 1888 - 1907. Con vua Dục Đức, bị Pháp đầy sang đảo Réunion
(Phi Châu) năm 1915 v́ mưu việc đuổi
Pháp
- Duy Tân 1907 - 1916. Bị Pháp đầy sang đảo Réunion năm 1916, v́ đánh
đuổi Pháp
- Khải Định 1916 - 1925
- Bảo Đại (lần thứ nhất) 1926 - 1945 (lần thứ hai) 1948 - 1955
Sau khi thống nhất, Gia Long (1802 - 1820) sắp đặt việc cai trị trong
nước và ngoại giaọ
Tổ chức triều chính gồm có 6 bộ trông coi các việc.
Bộ Lại : coi việc quan lại, hành chánh.
Bộ Hộ : coi việc thuế khoá, tài chính.
Bộ Lễ : coi việc lễ nghi, giáo dục.
Bộ H́nh : coi việc luật pháp.
Bộ Binh : coi việc quân sư..
Bộ Công : coi việc xây cất, giao thông.
Đứng đầu mỗi bộ là Thượng Thự
Nước chia thành 23 trấn, 4 doanh, đứng đầu trấn là Trấn Thủ. Miền Bắc
gọi là Bắc Thành gồm 11 trấn. Miền Nam gọi là Gia Định Thành gồm 5 trấn.
Ỏ mỗi thành có Tổng Trấn đứng đầụ Triều đ́nh trực tiếp cai trị 7 trấn và
4 doanh miền Trung. Trấn chia thành Phủ, Huyện, Châu, Tổng, Xă; Đứng đầu
là Trị Phủ, Tri Huyện, Tri Châu, Cai Tổng, Xă Trưởng.
Bộ luật Gia Long ban hành năm 1815. Bộ luật này phỏng theo luật Hồng Đức
thời Lê và luật nhà Thanh bên Tàu.
Phép cân đo được quy định rơ ràng. Lập sở đúc tiền. Thuế lệ chia thành:
thuế đinh, thuế điền, thuế sản vật.
Kế vị Gia Long là Minh Mạng (1820 - 1840). Minh Mạng đặt thêm nội các và
cơ mật viện để lo việc triều chính. Băi bỏ chức Tổng Trấn, đổi các Trấn,
Doanh thành tỉnh. Đặt chức Tổng đốc và Tuần phủ để cai tri.. Chức Bố
chánh coi việc thuế khoá, Án Sát coi việc h́nh luật, Lănh Binh coi việc
quân sư.. Đặt thêm thuế muối và thuế Minh hương (người Tàu cư trú ở Việt
Nam).
Các triều Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1847 1883), việc nội trị vẫn
theo nếp cũ.
Việc học thời Nguyễn được khuyến khích theo lối học của Trung hoa, chú
trọng nhiều vào từ chương, khoa cử. Lập miếu thờ Khổng Tử ở các Trấn,
Doanh. Tại Kinh Đô Huế lập thêm Quốc Tử Giám để dạy con cái nhà quyền
thế, đặt chức Đốc học ở Trấn, chức Giáo thụ ở Phủ, Huấn Đạo ở Huyện để
trông coi việc giáo dục.
Năm 1807 mở khoa thi Hương, chọn các cử nhân ra làm việc triều đ́nh. Vua
sai người soạn sách Địa lư và Quốc sử.
Thời này có nhiều tác phẩm văn chương giá trị như: Kim Vân Kiều của
Nguyễn Du, Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự, Mai Đ́nh Mộng kư của Nguyễn Huy
Hổ.
Thời Minh Mạng đặt lệ cấp lương cho các giám sinh học ở Quốc Tử Giám và
mở khoa thi Hội, thi Đ́nh để chọn các tiến sĩ. Lập Quốc Sử Quán để sưu
tập tài liệu sử Việt Nam. Thời này có các sách sử, địa như: Đại Nam Thực
Lục, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú, Gia Định Thông
Chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất Thống Địa Dư Chí của Lê Quang Định, Bắc
Thành Địa Dư Chí của Lê Chất.
Có các tác giả văn học nổi tiếng như: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công
Trứ, Lư Văn Phức, Hồ Xuân Hương, Phạm Đ́nh Hổ.
Thời Tự Đức, hoàn thành bộ sử có giá trị là Khâm Định Việt Sử và các bộ
Đại Nam Thực Lục, Đại Nam Lyệt Truyện cùng sách địa lư như Phương Đ́nh
Địa Dư Chí Loại của Nguyễn Văn Siêụ
Thời này cũng có nhiều tác giả văn chương nổi tiếng như: Cao Bá Quát,
Nguyễn Văn Siêu, Tuy Lư Vương, Tùng Thiện Vương, Phan Huy Vịnh, Bùi Hữu
Nghĩa, Nguyễn Quư Tân, Cao Bá Nha.. Văn chương truyền khẩu trong dân
gian cũng rất thi.nh. Lại thêm nhiều tác phẩm có giá trị viết bằng chữ
Nôm của các tác giả vô danh.
Về việc ngoại giao, nước Tàu chỉ là cái xác khổng lồ, thế lực suy nhược,
nhưng vẫn được các vua nhà Nguyễn kưnh sơ.. Khi Gia Long lên ngôi đă sai
sứ sang Tàu xin phong và chịu lệ triều cống 3 năm một lần để cầu hoà
hiếu với Tàụ Đối với các nước nhỏ th́ hống hách. Nguyên nước Chân Lạp
vốn thuộc quyền bảo hộ của chúa Nguyễn, đến khi nước Việt bị rối ren th́
Chân Lạp thần phục Xiêm Lạ Sau khi thống nhất Việt Nam Gia Long sai Lê
Văn Duyệt đem binh đánh đuổi quân Xiêm giành lại quyền bảo hộ Chân Lạp
(Campuchia).
Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi nghĩa chống Minh Mạng, quân Xiêm thừa cơ đó
sai 5 đạo binh theo đường Chân Lạp, Ai Lao sang đánh nước Việt, nhưng bị
tướng Trương Minh Giảng dẹp tan. Ai Lao lại thần phục Việt Nam cùng dâng
các đất Trấn Ninh, Savanakhet, Cam Môn và Sầm Nứạ
Năm 1845, quân Xiêm sang quấy nhiễu Nam Vang, vua Chân Lạp cầu cứu vua
Thiệu Trị, nhà vua bèn sai Nguyễn Tri Phương sang đánh quân Xiêm, lấy
lại Nam Vang. Quân Xiêm cầu hoà, Việt Nam lại nắm quyền bảo hộ Chân Lạp.
Việc bang giao với các nước Tây phương không được tốt đẹp. Ngay từ thời
Gia Long, nhà vua đă từ chối việc thông thương với các nước Tây phương.
Gia Long chỉ đăi ngộ đặc biệt riêng những người Pháp đă có công giúp
trong việc đánh Tây Sơn. Các vua sau không những cương quyết từ chối
giao thiệp với Tây phương mà c̣n ban lệnh cấm đạo Thiên Chúa là đạo do
Tây phương truyền đến. Đó là cớ để Pháp và Tây Ban Nha gây chiến tranh
sau nàỵ
Dưới triều Tự Đức có Nguyễn Trường Tộ là nhân tài sáng suốt đưa nhiều đề
nghị canh tân đất nước để theo kiệp đà tiến bộ khoa học. Về giáo dục ông
đề nghị bỏ lối học từ chương, dạy các môn khoa học thực nghiệm, dùng
quốc văn, bỏ chữ Hán và cho học sinh xuất dương cầu học. Về quân sự ông
đề nghị tổ chức và huấn luyện quân đội cùng trang bị theo lối Âu Mỹ. Về
kưnh tế ông đề nghị phát triển canh nông, kư~ nghệ, thương mại và lập
đường giao thông cùng khai mỏ. Về ngoại giao ông đề nghị mở bang giao
với các cường quốc Âu Mỹ. Nhưng những điều trần của ông đều bị bác bỏ.
Vua dốt nát, không quyết đoán. Các quan triều, người v́ địa vị, quyền
lợi tư riêng, người đần độn, tối tăm, nên cứ khăng khăng theo lối hủ lậụ
Những người có trách nhiệm với quốc gia và có địa vị cao mà c̣n tệ như
thế nên nạn nô lệ ngoại dương tất hẳn chẳng thoát được.
C̣n Tiếp
Phạm Quân Khanh |
|