Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  Lịch Sử Việt Nam - Phạm Quân Khanh 
 

XXIV. Nhật tranh quyền đô hộ với Pháp ở Việt Nam 

Năm 1940, Pháp đầu hàng Đức, phải nhận để Nhật lập căn cứ chống Mỹ ở Việt Nam.

Năm 1945, phe Trục Đức Nhật Ư yếu thế, Pháp ngầm chuẩn bị đánh đuổi Nhật khỏi Việt Nam.

Ngày 9 3 1945 Nhật vội tấn công lật Pháp để giành quyền cai trị ở Việt Nam.

Ngày 11 3 1945 vua Bảo Đại tuyên bố huỷ bỏ hoà ước Việt Pháp 1884, cuộc đô hộ của thực dân Pháp chấm dứt.

Trần Trọng Kim thành lập chính phủ, nhưng mọi quyền hành đều do Nhật nắm giữ. Nhật và Pháp cộng tác trong kế hoạch tiêu huỷ thực phẩm, gây nạn đói khủng khiếp ở Việt Nam vào tháng 3 năm 1945. Khoảng 2 triệu người bị chết đói.

Tháng 8 năm 1945, Mỹ thả bom nguyên tử ở Nagasakư và Hiroshimạ Nhật đầu hàng ngày 15 - 8 - 1945. Nước Việt Nam bị quốc tế phân đôi, trao quyền cho Anh quản trị ở miền Nam và cho Trung Hoa ở miền Bắc.

Từ ngày ấy, nước Việt bị rơi vào nạn chiến tranh giành giật giữa các thế lực đế quốc.

* Phụ Chương 

Khái quát việc tranh chấp giữa các đế quốc ở Việt Nam

Sau cuộc cách mạng Cộng sản thành công tại Nga 1917, một hệ thống tư tưởng mới của Tây phương được trang bị bằng vũ lực đă trở nên khủng khiếp cho nhân loại. Hệ thống tư tưởng này chủ trương biến con người thành con vật và khai thác triệt để yếu tố mâu thuẫn trong mọi cơ cấu xă hội để ḱm kẹp dân chúng. Tư tưởng của Karl Max đă được trang bị bằng những phương tiện giết người để huỷ diệt nhân tính. Sau khi cộng sản thắng thế ở Nga th́ ảnh hưởng này tràn lan mau lẹ vào các quốc gia c̣n trong t́nh trạng nghèo đói và bị ngoại bang đô hô..

Năm 1920, đảng Cộng sản Trung Hoa thành lập, Borodine cố vấn Nga ở Tàu tiếp nhận Nguyễn Ái Quốc, một thanh niên Việt Nam đang hoạt động tại Tàu (sau này Nguyễn Ái Quốc đổi tên là Hồ Chí Minh), Nguyễn Ái Quốc sau khi được Cộng sản Nga huấn luyện th́ thành lập đảng Cách Mệnh Thanh niên Đồng chí Hội (1925) ở Quảng Châu (Trung Hoa), do Bododine lănh đạo tối caọ Hội này là chi bộ Việt Nam của hội Á Tế Á Nhược Tiểu Dân Tộc do Cộng Sản Đệ Tam lănh đạọ Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc c̣n lập các đảng Cộng sản ở trong nước. Năm 1929, các đảng này cử đại biểu họp ở Hương Cảng, định đổi tên Cách Mệnh Đồng Chí Hội thành Đông Dương Cộng Sản Đảng. Nhưng kết quả là Cộng Sản Bắc kỳ lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, Cộng Sản Trung kỳ lập An Nam Cộng Sản Đảng. Trong thời gian này thế lực của Quốc Dân Đảng Trung Hoa c̣n mạnh và đảng Cộng Sản không được dân chúng chấp nhận nên Nguyễn Ái Quốc trá lập Mặt Trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh hội năm 1941, gọi tắt là Việt Minh để lôi kéo những phần tử quốc gia. Nhưng chính phủ Trung Hoa vẫn biết Việt Minh là Cộng Sản nên bắt Nguyễn Ái Quốc vào năm 1942. Tới năm 1943, v́ muốn đoàn kết đảng phái Việt Nam nên Nguyễn Hải Thần xin tha cho Nguyễn Ái Quốc. Được tha rồi, Nguyễn Ái Quốc đổi tên là Hồ Chí Minh.

Năm 1945, nhận lệnh của Cộng Sản Nga, Hồ Chí Minh về Việt Nam vận động quần chúng bằng danh nghĩa các đoàn thể cách mạng quốc gia để cướp quyền cai tri.. Sau các cuộc biểu t́nh của dân chúng Việt Nam từ ngày 15 tháng 8 tới 19 tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh cướp được quyền cai trị của chính phủ Trần Trọng Kim (ngày 25 - 8 - 1945)

Theo Hiệp Định Quốc Tế Yalta và Potsdam (Yalta: kư giữa Anh Churchill, Mỹ Roosevelt, Nga Stalin ngày 11- 2 - 1945. Potsdam: kư giữa Anh Clement Attlee, Mỹ Truman, Nga Stalin), sau đại chiến thứ hai, nước Việt Nam bị phân đôi theo vĩ tuyến 16. Miền Nam do quân đội Anh quản lư. Miền Bắc do quân đội Trung Hoa quốc gia kiểm soát. Ở miền Nam, Mounbaten chỉ huy quân đội Anh Ấn cho phép Pháp là đồng minh của họ trở lại Việt Nam thay thế Anh. Pháp Cedile mang quân nhẩy dù chiếm Sa Đéc ngày 19 - 5 - 1945. Sau đó tướng Leclerc đổ bộ Sài g̣n. Pháp lại điều đ́nh với Trung Hoa để được tự do hoạt động ở miền Bắc. Cùng lúc đó Hồ Chí Minh t́m cách lột vàng của nhân dân để đút lót cho Tiêu Văn, Lư Hán và Hoàng Cường là các người chỉ huy quân đội Trung Hoa đóng ở miền Bắc lúc đó, để đoàn quân ô hợp này rút về bên kia biên giới và trao quyền cho Hồ Chí Minh.

Hồi 8 giờ tối ngày 19 - 12 - 1946 Pháp khởi chiến đánh Hà Nội, mở đầu cho cuộc chiến tranh giành quyền lợi ở Việt Nam giữa Cộng Sản và Thực dân. Cuộc chiến tranh nhơ bẩn và khủng khiếp kéo dài tới ngày 20 - 7 - 1954.

Theo Hiệp Định Genève (kư ngày 20 - 7 - 1954), Việt Nam bị chia làm hai, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giớị Miền Bắc thuộc ảnh hưởng Cộng sản (Nga, Tàu), miền Nam thuộc ảnh hưởng Thực dân Pháp. Tại miền Bắc, thế lực Cộng sản càng ngày càng được củng cố và bành trướng. Nga cộng chỉ tích cực gia tăng khả năng chiến tranh cho Cộng sản Việt Nam, nên đời sống dân chúng miền Bắc vô cùng khổ cực, bị đày đọa đói rét. Tại miền Nam, thế lực quốc tế chuyển biến khác với năm 1954. Ngày 23 - 10 - 1955 sau cuộc trưng cầu dân ư, chế độ quân chủ chấm dứt. Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn, tay sai cho Pháp, bị truất phế.

Ngày 26 - 10 - 1955, chính phủ dân cử Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố nước Việt Nam theo chế độ Cộng Hoà và là một nước Độc lập. Chế độ đô hộ của Pháp chấm dứt. Quân đội Thực dân rút khỏi Việt nam.

Trước đó, năm 1954, Ngô Đ́nh Diệm trở về Việt Nam làm Thủ tướng nhờ thế lực của Mỹ. Ông lại dùng thế lực Mỹ để đuổi Pháp ra khỏi nước (1955). Về sau, Ngô Đ́nh Diệm muốn thực hiện nền tự trị, nhưng không được Mỹ chấp thuận. Ông từ chối việc để Mỹ mang quân vào Việt Nam. Nhưng đến khi Mỹ mở đường cho Cộng Sản tấn công miền Nam (1958), Ngô Đ́nh Diệm đă phải để Mỹ "tăng viện trợ" quân sư.. Tuy nhiên vẫn không chấp thuận cho quân Mỹ xâm nhập. Ông bị Mỹ giết ngày 1 tháng 11 năm 1963. Từ đó Mỹ cho những bộ hạ người Việt dễ sai bảo ra lập chính quyền bù nh́n để Mỹ toàn quyền thao túng.

Mỹ đă dùng Việt Nam như một địa bàn thử nghiệm chiến tranh và dùng Nga, Tàu (qua chiến tranh ở Việt Nam) để quân b́nh thế đối lực, hầu giải quyết t́nh trạng bành trướng thái quá của ḿnh. T́nh trạng này là nguyên nhân đổ vỡ thế lực Mỹ trên thế giớị

Sau nhiều năm chiến tranh, Mỹ chuyển đổi phương cách khác nên rút về nước (1975) để Cộng Sản toàn quyền cai trị ở Việt Nam.

Viết xong tại Ottawa, Canada
Ngày 26 tháng 2 năm 1982

Tài Liệu Tham Khảo : 

Annam chí lược Lê Tắc
A description of the kưngdom of Tonquin Samuel Baron
Bài tựa "Ngạn Ngữ Phong Dao" Nguyễn can Mộng
Cơ Cấu Việt Nho Kim Định
Cổ Sử (tài liêu giảng khoá Đ.H.V.K. Sài g̣n) Trần Kính Ḥa
Cổ Sử (tài liêu giảng khoá Đ.H.V.K. Sài g̣n) Nghiêm Thẩm
Chữ Thời Kim Định
Cà Mâu xưa và An Xuyên nay Nguyễn văn Lương
Chu dịch Phan bội Châu
Cổ sử (tài liêu giảng khoá Đ.H.V.K. Sài g̣n) Saurin
Cổ kim chú Thôi Báo
Connaissance du Vietnam P.Huard et M.Durand
Đại Việt thông sử Lê quí Đôn
Đại Nam nhất thống chí Quốc Sử Quán
Đại Nam thực lục tiền biên Quốc Sử Quán
Đại Nam thực lục chánh biên Quốc Sử Quán
Đại Nam chánh biên liệt truyện Quốc Sử Quán
Đại Việt sử kư toàn thư Ngô sĩ Lyên
Dương sự thuỷ mạt Quốc sử quán
Điều trần Nguyễn trường Tộ
Dă sử Xuân phong Hồ đắc Ư
Đông kưnh nghĩa thục Đào trinh Nhất
Dân tộc miền nam tây nguyên Jacques Dourmes
Dân tộc học Cardière
Đề cương văn hoá Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam công bố 1943
Đại cương về văn học sử Việt Nam Nguyễn khánh Toàn
Decent Interval Frank Snepp
Dictionarium Annamiticum, Lusitanum et Latinum Alexandre de Rhodes
Đối chiếu tiếng Hán Việt và tiếng Bắc Kinh Phạm văn Hải
Gia Định thành thông chí Trịnh hoài Đức
Góp phần vào sự nghiên cứu một vị 
thành hoàng Việt Nam, Lư phục Man Nguyễn văn Huyên
Hán Việt thành ngữ Bửu Cân
Hà thành thất thủ chí công quá ca
(Hà thành chính khí ca) Nguyễn văn Giai
Hạnh thục ca Nguyễn nhược Thị
Huấn địch Thập Điều 
Thánh dụ vua Thánh Tổ (Nguyễn)
Diễn nghĩa vua Dực Tông (Nguyễn)
Hậu Hán thư Phạm Việp
Histoire ancienne des peuples de
l'Orient classique Maspéro, Gaston
Historic documents of 1975 Elizabeth Wehr
Histoire ancienne des etats Hindouises
d'extreme Orient G. Coedes
La Chine antique Maspero, Henry
Lịch sử văn học Việt Nam
Văn học dân gian Chu xuân Diên
Lược khảo về thần thoại Việt Nam và
Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn đổng Chi
Lĩnh Nam Trích Quái Vũ Quỳnh và Kiều Phú
Lạc Thư Minh Triết Kim Định
Lịch Sử Nhật Bản Thích thiện Ân
Le Peuple Vietnamien Levy, Paul
Lịch sử Việt Nam Khoa học xă hội
Hà NộI xuất bản
Le dossier du Pentagone E.W.Kenworthy and Fox Butterflield
L'empire d'Annam Gosselin
Le Vietnam Philippe Devillers
Les Origines du Tonkưn J. Dupuis
Les philosophies de l'Inde H.Zimmer
Miến Điện Nguyễn bích Lyên
Memoire historique sur le Tonkưn Gaubil
Monde en collision ĐVelikovsky
Memoire sur la Cochinchine Benique Vachet

Nhật Bản tư tưởng sử Ishi Dakzu Yoshi 
(Châm vũ Nguyễn văn Tần: dịch)
Nguyễn Trường Tộ et son temps Đào đăng Vĩ
Nguyễn Triều Long Hưng sự tích Trần văn Tuân
Nguyễn Trăi toàn tập Uỷ ban khoa học xă hội Việt Nam,
viện sử học, Hà nội xuất bản
Nguyễn trường Tộ Nguyễn Lân
Nam sử liệt truyện Lê thúc Thông
Nhân chủng
(tài liệu giảng khoá Đ.H.V.K Sàig̣n) Paris ấn hành (Vernon)
New light on a forgotten past W.G.Solheim II
No exit from Vietnam Sir Robert Thompson
Notice historique sur la Cochinchine Gaubil
Our Vietnam night mare Marguerite Higgins
Phủ Biên Tạp Lục Lê quư Đôn
Pháp chế sử 
(tài liệu giảng khoá Đ.H.V.K. Sàig̣n) Vũ quốc Thông
Phan Đ́nh Phùng Đào trinh Nhất

Qua thực tiễn văn nghệ 
kháng chiến Nam bộ Lưu quư Kỳ
Reviewing world history AMCO 
School publication Inc.
Revolutionary 
thought from Marx to Mao Công ḥa Nhân dân Trung quốc ấn hành
Recherches archeologiques en Indochine Đại học Harvard
Relation sur le Tonkưn Baldinotti
Relatione della provincia del Giappone Antonio Francisco Cardim

Sơ Lược Về Ảnh Hưởng Trung Hoa
Trong Tiếng Việt Phạm văn Hải
Sử ta so với sử Tàu Nguyễn văn Tố
Sử kư Tư mă Thiên
Sociologie d'une guerre Paul Mus
South East Asia Guy Hunter
Thư tịch 
(tài liệu giảng khoá Đ.H.V.K.Sàig̣n) Bửu Cầm
Trước Thời Bắc Thuộc
Người Việt Đă Có Chữ Viết Chưả Phạm văn Hải
Tư Tưởng Đông Tây Khái Luận Nguyễn phút Tấn
Tự Điển Chữ Nôm Nguyễn Quang Xỹ và 
Vũ Văn Kính
Từ Điển Việt Hán Bắc Kinh xuất bản
Tỉnh Bến Tre Nguyễn Duy Oanh
Trung kỳ dân biến th́ mạt kư Phan Chu Trinh
Tây phù nhật kư Phạm Phú Thứ
Tự phán Phan Bội Châu
Tân An ngày xưa Đào văn Hội
Thanh Hoá quan phong Vương duy Trinh
Tục ngữ phong dao Nguyễn văn Ngọc
The birth of Vietnam Taylor, Keith Weller Berkeley: University of
California press
Tư tưởng và học thuật Lương Khải Siêu
Trung quốc dân tộc học Vương đồng Lynh
Trung quốc thông sử Chu cốc Thành
The Influence of T'ang Poetry 
on Vietnamese Poetry Written
in Nôm Characters and in the
Quốc Ngữ writing system Phạm văn Hải
Thông Chí Trịnh Tiều


The ancient history of China to the end 
of the Chou Dynasty Đại học Columbia Newyork
The two Viet Nams Bernard.B.Fall
The last Confucian Denis Warner
The irony of Vietnam: 
the system worked Leslie H.Gelb with Richard K.Betts
Texte et commentaire du miroir
comple de l'histoire du Viet M.Durand
Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim
Việt Nam phong sử Nguyễn văn Mại
Việt Nam phong tục Phan kế Bính
Việt Nam văn học sử 
giản lược tân biên Phạm thế Ngũ
Việt Nam Pháp thuộc sử Phan Khoang
Việt Nam văn minh sử Lê văn Siêu
Việt Nam văn học sử (1802 1945) Phạm văn Hải và
Phạm quân Khanh
Việt kưều ở Kampuchia Lê Hương
Việt Nam văn học toàn thư Hoàng trọng Miên
Việt Nam tổ quốc tuư ngôn Nguyễn hữu Tiến và
Nguyễn trọng Thuật
Việt Điện u linh tập Lư Tế Xuyên
Việt sử Thông giám cương mục Lư Tế Xuyên
Việt sử toàn thư Phạm văn Sơn
Việt lư tố nguyên Kim Định
Việt Nam Phật giáo sử T.T.Mật Thể
Việt Nam văn học sử yếu Dương quảng Hàm
Việt Nam văn hóa sử cương Đào duy Anh
Việt Nam máu lửa Nghiêm kế Tổ
Vân đài loại ngữ Lê quư Đôn
Vietnamese architecture Nguyen quang Nhac
Nguyen nang Dac
Vietnamese tradiction
on trial, 1920 1945 Marr.David.G.
Berkeley: University of California press
Viet Nam Marvin E.Gettleman
Viet Nam witness Bernard B.Fall
Vietnam diary Richard Tregaskưs
Vietnam, history of Encyclopaedia Britannica 
William Benton, Publisher 1943 73) (Helen H.Benton, Publisher 1973 74)
Vietnam Encyclopedia of the third world (by: George Thomas Kurian)
Xă hội học Bửu Lịch 

Hết

Phạm Quân Khanh

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18