Đại Mỗ quê tôi
- Cử nhân khoa học NGÔ NHƯ SẤM.
- Tác giả trong ngày lễ hội đ́nh Đại Mỗ
- Nhân dân trong vùng phía Tây Nam thành Thăng Long xưa, thường truyền tụng câu ca dao: “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”. Dịch nghĩa: Bốn làng là làng Mỗ, làng La, làng Canh, làng Cót là bốn làng quê có tiếng. Mỗ c̣n được vinh danh ở thứ hạng bậc nhất trong bốn làng kể trên, bởi đất Mỗ là một nơi nổi tiếng về sự hiếu học và bởi đất Mỗ là quê hương của nhiều bậc đại khoa có nhiều đóng góp cho cho dân tộc, đất nước qua các triều đại nhà nước phong kiến. Câu ca “nhất Mỗ, nh́ La, thứ ba Canh, Cót” là nói về ư đó.
-
Mỗ ở đây chính là làng Thiên Mỗ thuộc Tổng Đại Mỗ, Phủ Hoài Đức,Tỉnh Hà Đông ngày trước. Đến thời vua Tự Đức (1829-1883), ông vua thứ tư của triều Nguyễn đă đổi tên làng từ Thiên Mỗ (天姥) thành Đại Mỗ (大姥). Đại Mỗ nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội . Từ ngày 17-12-2013 là Phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội .
Ở vùng châu thổ đồng bằng Bắc bộ nói riêng và rộng ra cả nước nói chung, không phải làng quê nào cũng có một ngôi đ́nh để làm nơi hội hè, tế lễ thờ phụng, tri ân những bậc tiên hiền có công với nước với dân. Những vị được thờ phụng đó gọi là thành hoàng làng. V́ điều kiện nào đó mà có khi hai ba làng mới xây dựng tạo lập được một ngôi đ́nh để thờ chung một vị thành hoàng.
Làng Đại Mỗ có riêng một ngôi đ́nh làng. Đ́nh làng Đại Mỗ với diện tích trên 4000 mét vuông, tọa lạc trên một khu đất cao ráo rộng răi, thoáng đăng ở khu vực đầu của xóm Đ́nh (nay là Tổ dân phố 1 Đ́nh). -
Đ́nh làng Đại Mỗ khởi thủy thờ vị thiên thần là đức Thủy hải long vương, sau phối thờ vị nhân thần là Ả lă nàng đê, vị nữ tướng tài ba của Hai bà Trưng. Đến nửa sau thế kỷ XVIII, lại phối thờ thêm ba vị nhân thần nữa là ba bố con, ông cháu vị đại vương họ Nguyễn Quí là ngài Nguyễn Quí Đức, ngài Nguyễn Quí Ân và ngài Nguyễn Quí Kính. Đó là những người có nhiều công trạng trọng công cuộc dựng nước và giữ nước thời Lê Trung Hưng.
Đ́nh có 10 đạo sắc phong của nhà vua, phong thần cho các vị thành hoàng làng từ thời Cảnh Hưng đến thời Khải Định . - 1. Lịch sử h́nh thành làng Đại Mỗ và đ́nh làng:
-
Đ́nh làng là một cuốn sách thiêng lưu giữ và mở ra kỷ niệm của bao thế hệ
sinh ra, lớn lên và chết đi ở làng quê này. Nó gắn bó người ta với nhau, nó
giúp người ta thêm yêu nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh, nó nhắc nhở người ta
tự hào và thương nhớ cội nguồn. Những người tha hương cũng nhớ về quê qua
h́nh ảnh ngôi đ́nh làng.
Ngày trước, đ́nh làng được coi như là một trung tâm của mọi sự kiện trong làng. Ngày nay, tuy nó không c̣n có vị trí như trước nữa, song về mặt tâm linh, nó vẫn c̣n có giá trị rất thiêng liêng trong sâu thẳm tâm hồn của mỗi con người.
Làng Đại Mỗ ngày xưa có tên là làng Thiên Mỗ. Đến thời Tự Đức (1829-1883), do kiêng kỵ nên nhà vua quyết định đổi tên thành Đại Mỗ (do chữ Thiên 天 bớt đi một nét ngang mà thành chữ Đại (大), Ở kinh đô Huế, nơi đất thần kinh đế đô của nhà Nguyễn lúc đó đă có một địa danh mang tên “Thiên Mụ”( chùa Thiên Mụ), chữ Mỗ( 姥) cũng đọc là “Mụ”. Có lẽ nhà vua muốn “độc quyền” cái tên đó cho riêng ḿnh nên quyết định đổi ra thế chăng? Vả lại cái chữ “thiên” là trời, “mụ” là mẹ, nghĩa chung là “mẹ trời” nghe ra cũng không thuận và có ư “phạm thượng”. Nên nhà vua quyết định cho Thiên Mỗ cái tên mới là: Đại Mỗ (大姥).
Có một thực tế là xung quanh địa phương ta, hay nói rộng ra là ở trên hầu khắp đất nước ta, tên đất, tên làng, các cụ thường chỉ dùng một tên Nôm để gọi như Mỗ, La, Canh, Cót, Trôi, Gối, Nhổn, Vạng….Nếu là tên làng hay vùng miền th́ thêm từ “kẻ” (một khái niệm chỉ về đơn vị hành chính ngày xưa – (mà không có ư khinh miệt rẻ rúng ), như kẻ Mỗ, kẻ La, kẻ Vạng…Nếu là chỉ về vật th́ thêm từ chỉ gọi tên vật đó như: cầu th́ có Cầu Đỏ, Cầu Ngang, Cầu Triền, Cầu Ngà, Cầu Đôi, Cầu Diễn, Cầu Am …nếu là quán th́ thêm tên Quán La, Quán Gánh, Quán Toan, Quán Tṛn, Quán Gỏi, …và nếu là đống th́ Đống Tranh, Đống Trụi, Đống Bằng, Đống Biện, nếu là tha ma th́ gọi là Mả Lọ, Mả Xuyên, Mẩ Cụt, Mả Kiệt …. nếu là chùa chiền th́ gắn thêm tên chùa như Chùa Cả, Chùa Thuông, Chùa Sét… Sau này, một số địa danh được các nhà Nho đặt tên bằng tiếng Hán (c̣n gọi là tên chữ) như Chùa Trùng Quang, Chùa Quỳnh Lâm ( Tức chùa Cả, ở Đại Mỗ, Chùa Kim Liên, Chùa Dưới ở Tây Mỗ ). Mặc dù có chữ Hán gọi thay thế các địa danh đó, nhưng nhiều nơi vẫn giữ nguyên tên Nôm một âm, hoặc song song gọi cả tên Nôm lẫn tên Hán (thường có hai âm trở lên). -
Việc chuyển đổi từ tên gọi nôm na (một âm ) thành tên chữ âm Hán (thường từ hai âm trở lên ) là do nhiều nguyên nhân, hoặc do kiêng kỵ (huư kỵ) hoặc do tên Nôm gợi một ư thô, tục th́ người ta đổi đi và cũng có thể v́ một lư do nào đó như muốn thể hiện một khát vọng ǵ đấy của cộng đồng mà đổi đi như sau Cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều địa phương đổi tên thành thôn Hạnh Phúc, xă Độc lập, xóm Hoà B́nh . Hoặc để ghi nhớ công lao của các vị anh hùng tiền bối th́ ghi tên các vị đó như thôn Phù Đổng Xă Hưng Đạo, Xă Lê Lợi, Xă Trần Phú, xă Trường Chinh …. -
Từ Mỗ là một từ Nôm cổ rất xa xưa. Từ đó suy ra, đất Mỗ là đất cổ. Theo một
số nhà nghiên cứu và một số di chỉ đào được quanh vùng Mỗ th́ đất này có từ
thời Việt cổ, nghĩa là đất Mỗ có thể có người Việt cổ sinh sống cách đây
trên 2000 năm.
Lại có câu : “Bẩy làng La, ba làng Mỗ”. Từ sau khi Thiên Mỗ được đổi thành Đại Mỗ th́ địa giới hành chính của Đại Mỗ được mở rất rộng v́ được mang một danh xưng là “Tổng Đại Mỗ”thuộc phủ Quốc Oai, tỉnh Hà Đông. Bảy làng La trong vùng Mỗ th́ đă rơ đó là : La Dương(c̣n gọi là La Dang), La Nội, La Cả, La Phù, La Tinh, La Dụ , La Khê . Riêng “Ba làng Mỗ” th́ quanh vùng không thấy có. Tuy nhiên, hiện hữu vẫn thấy có tên Mỗ Lao, Ái Mỗ, Thượng Mỗ, Hạ Mỗ …. Nhưng xét về mặt địa lư th́ các địa điểm này cách khá xa khu “Tổng Mỗ”.Vậy chỉ có thể, khi nói tới “ba làng Mỗ” là nói ngay tới làng Đại Mỗ hiện nay, gồm các xóm: xóm Đ́nh, Ngang (Khế Ngang), xóm Chợ (Huyền Phố), xóm Tháp và xóm Chùa, (An Thái) mà nay gọi là thôn (thôn Đ́nh, thôn Ngang, thôn Tháp, thôn Chợ, thôn An Thái thuộc Phường Đại Mỗ ). Hồi đó chưa có thôn Giao Quang trước đó gọi là “Kẻ Quánh”. Do ngày nay có nhiều con đường mới mở, h́nh thành sự chia cắt địa lư h́nh thể bản đồ nên ta không h́nh dung ra ba làng Mỗ ở đâu .
Ngày trước, khi phân định làng, các cụ thường dựa vào yếu tố địa h́nh, địa vật để phân chia. Căn cứ vào địa h́nh, địa vật mà chủ yếu là h́nh thế dải đất cao thấp mà phân định địa giới th́ “ba làng Mỗ”sẽ là :
1-Xóm Đ́nh + xóm Ngang là một làng Mỗ thứ nhất ( khi này chưa có đường 70 chia tách hai xóm như ngày nay).
2- Xóm Tháp, xóm Chợ, phân cách là hai dải đất trũng: cánh đồng Rộc Sặt, Rộc Sửa là làng Mỗ thứ hai.
3- Xóm Chùa (An Thái ) về phía Bắc của xóm Đ́nh, phân cách bởi con ng̣i Tùng Khê, là lầng Mỗ thứ ba.
Và như thế là cũng hợp với cách nói:“một xă ba thôn” mà dân gian ở địa phương ta thường gọi.
Cũng có thể là một giả định khâc: nói “bảy làng”, “ba làng” là cách nói theo dân gian hay dùng từ bảy, ba để nói về một số nhiều vô định, ví như cha mẹ hay mắng con: chân đi ba làng bảy chợ như thế mà không rửa lại leo lên giường đi ngủ à? Hoặc hú ba hồn bảy vía ông X ở đâu th́ về nhập thần cụ . Hay chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba v…và v .v. V́ thế có thể nói là câu nói “bảy làng La ba làng Mỗ “ của các cụ là cách nói cho có vần mà thôi.
(Trên đây mới chỉ là giả định của tác giả về khái niệm ba làng Mỗ, xin được sự chỉ giáo thêm của các vị thức giả gần xa)
Về sau này, do số dân Mỗ phát triển, nhu cầu về sinh hoạt của cộng đồng dân cư tăng lên, nên một số làng thôn quanh vùng Mỗ mới được h́nh thành, như Tây Mỗ (phía Tây làng Đại Mỗ), Ba Đông (Phú Thứ) (phía đông làng Tây Mỗ). Địa giới do đó được được mở rộng như ngày nay. - \
-
Cổng Phượng làng Tây Mỗ
- Tây Mỗ
-
Sở dĩ có sự giả định trên là căn cứ váo các chứng cứ như: cả ba làng trên đều thờ chung một vị thành hoàng là vị Thuỷ Hải long vương (riêng đ́nh làng Phú Thứ c̣n thờ cả bà Ả Lă Nàng Đê, ba vị đại vương họ Nguyễn Quí, (giống như đ́nh làng Đại Mỗ thờ các vị trên ) ngoài ra ta c̣n thấy các làng trên c̣n có mối dây liên hệ thân tộc rất gần gũi với nhau, có ḍng họ vốn trước ở Đại Mỗ sau di cả hoặc một phần sang các làng bên như họ Nguyên, họ Đỗ vv..khiến ta có thể suy đoán ra như vây.
Về việc t́m ra gốc tích nguồn cội khởi thuỷ của làng Đại Mỗ th́ chưa có đủ tài liệu tin cậy để xác định.
Có ư kiến cho rằng đất Thiên Mỗ đầu tiên là Xóm Ngang c̣n gọi là Khế Ngang. Đây là đất do một người, hoặc một nhóm người) thuộc dân tộc Mường (Hoà B́nh hay Thanh Hoá ) đến đây lập ra. (Hiện tượng thiên di tự nhiên trong xă hội ngày xưa . (v́ nhiều lư do, có thể là do gia đ́nh đông con, một trong số những người con đó tách ra t́m nơi đất để sinh sống, có thể để tránh hiềm khích nội bộ trong họ tộc, làng xă, có thể tránh nạn bị trả thù ( có nhiều trường hợp phải đổi họ đổi tên để tránh hoạ chu di do chế độ phong kiến đề ra như trường hợp nhiều người họ Trịnh ở Thanh hoá để tránh cuộc trả thù của tập đoàn phong kiến nhà Lê . Cụ thể ḍng họ Nguyễn Thiện (ông Việt, ông Túc, ông Thạc…), Nguyễn Minh (Giảng- chủ tịch xă ), Nguyễn Tài… ở Đại Mỗ là do họ Trịnh ở Thanh Hoá thiên di ra đây lập nghiệp ) .
Người Mường ấy sinh cơ lập nghiệp ở đây, họ c̣n để lại những di ấn như gọi mẹ là “mệ” sau đó có sự chuyển ngữ, gọi chệch ra thành “mả”. Do đó làng ta có tên các tha ma là mả Hà, mả Cụt, mả Khay , mả Lọ…. Và ngay tên Khê Ngang cũng là do họ đặt ra để tưởng nhớ tới một ḍng suối quê hương cũ của họ là vùng Đường Ngang ,Thổ Khối ở Hoà B́nh, hay Thanh Hoá ǵ đó.
Ngay chữ “thiên”, chữ “mỗ” cũng cần được hiểu theo một nghĩa khác, chứ không phải chỉ là chữ thiên (天 ) là trời . Chữ “thiên “ c̣n một nghĩa nữa là “di dời “(遷). Chữ “Mỗ” là một từ cổ có tính chất phiếm chỉ .Vậy đây là vùng đất chưa có tên cụ thể .
Sau này, thấy “Thiên mỗ” hay “Đại Mỗ” có thể định danh được nên thành tên làng chăng? ( Nên nhớ quanh vùng ta thấy có nhiều tên làng có chữ “Mỗ” như Mỗ Lao, Ái Mỗ , Thượng Mỗ, Hạ Mỗ …)
Trên đây cũng chỉ là ư kiến giả định của cá nhân người viết, xin được các cụ bô lăo trong làng ngoài xă và các vị thức giả chỉ bảo thêm.
Nhưng căn cứ vào các di chỉ do việc khảo sát của các cơ quan khảo cổ t́m ra trên đất này, căn cứ vào các truyền thuyết dân gian của địa phương do các cụ cao niên kể lại hoặc qua sử sách, th́ có thể nói đất Mỗ có từ cách nay trên hai ngàn năm. - 2- Vị trí địa lư :
-
Xă Đại Mỗ ở vị trí phía Nam huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, giới hạn
trong khoảng 105 phút 45 giây kinh độ Đông 20 phút 59 giây vĩ độ Bắc. Tiếp
giáp với 7 xă Tây Mỗ, Mễ Tŕ, Trung Văn (thuộc Từ Liêm), Văn Mỗ, Vạn Phúc,
Văn Khê ( thuộc thị xă Hà Đông) và Dương Nội (thuộc huyện Hoài Đức )
Thôn Đ́nh (có Đ́nh Đại Mỗ) nằm trong Xă Đại Mỗ. Phía Nam giáp đường quốc lộ 72 thuộc thôn Chợ và Thôn Tháp, phía Tây giáp đường quốc lộ 70 thuộc thôn Ngang (Khế Ngang), phía Bắc giáp Ng̣i Tùng Khê, phía Đông giáp con đường mới mở từ Uỷ Ban xă nối với đường cao tốc Thăng Long qua cầu Đôi, nay gọi là đường Sa Đôi.
Đ́nh làng Đại Mỗ toạ lạc ở vị trí gần như trung tâm của làng, trên một khu đất cao, rộng diện tích toàn bộ là trên 4000 mét vuông.
Đ́nh Đại Mỗ là một quần thể kiến trúc nghệ thuật khang trang, bề thế, mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo. Đ́nh làng là nơi đă chứng kiến nhiều cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng dưới sự lănh đạo của Đảng CSĐD chống lại ách thống trị áp bức bóc lột của bọn thực dân phong kiến đế quốc những năm trước cách mạng tháng Tám 1945, cũng là nơi diễn ra nhiều cuộc mít tinh biểu t́nh ủng hộ chế độ mới, từng là nơi tiễn đưa hàng trăm nam nữ thanh niên của làng đi làm nhiệm vụ chiến đấu trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Chính v́ thế nên Đ́nh làng Đại Mỗ mới được Bộ Văn Hóa và Thông Tin cấp bằng xếp hạng Di tich lịch sử cấp quốc gia ngày 21 tháng 6 năm 1993. (QĐ số 774 ngày 21-6-1993)
Trải bao biến cố thăng trầm của lịch sử, và qua nhiều lần tu tạo, đ́nh làng mới có được diện mạo, h́nh thể khang trang như hiện tại. - 3 - Về kiến trúc:
-
Đ́nh làng Đại Mỗ ngày nay, sau nhiều lần tu tạo đă được khôi phục lại gần
như nguyên trạng vốn có ngày xưa. Khu đ́nh h́nh chữ tam (三).
Trông ra một hồ rộng lớn h́nh e-líp, diện tích trên 2000 mét vuông . Đ́nh
được xây dựng theo hướng Tây-Nam, bao gồm cổng tam quan, hai dăy dải vũ (tả
mạc và hữu mạc) chạy theo sân gạch rộng răi diện tích gần 350 mét vuông (sân
trên lối cửa đ́nh) và 150m2 (sân dưới giáp nhà đại bái).
Mặt trước cửa đ́nh sừng sững hai cây cột trụ. Đỉnh cột trụ cao ngang với nóc nhà đại bái. Cột trụ có mặt cắt ngang h́nh vuông. Các trang trí được thể hiện trong các ô lồng . Chót đỉnh cột, đắp h́nh 4 con chim phượng, đuôi chụm vào nhau tạo thành trái giành giành. Đuôi phượng nhô cao. Bốn đầu phượng hướng ra 4 góc. Dưới h́nh phượng có 4 mặt hổ phù mắt nh́n ra 4 hướng. Sát với mặt hổ phù, ở 4 góc cột nhô ra 4 đầu rồng nhỏ. Thân cột trụ h́nh chữ nhật. Ba mặt có đắp nổi câu đổi lồng trong khuôn tranh. ( nội dung được ghi trong phần phụ chú). Đế trụ ph́nh to, rất bề thế vững chăi, uy nghiêm. Hai cột trụ nhỏ hơn được xây ở góc giới hạn mặt tiền của đ́nh. Các cột này có h́nh dáng giống như cột trụ lớn kể trên. Nối các cột là những mảng tường rộng, cao gần 2 mét . Trên nóc các mảng tường đắp h́nh chữ triện dây. Hai bên là hai “cổng pháo” (cửa nách). Cổng pháo có nóc dạng hai tầng, 8 mái , bốn góc là 4 đầu đao uốn cong rất thanh thoát. Qua cổng là hai sân rộng (hai cấp) lát gạch Bát tràng dẫn vào nhà đại bái. Dọc hai bên sân gạch phía trong là hai dăy nhà dải vũ (tả và hữu mạc) nằm song song, tạo với nhà đại bái h́nh chữ “môn” (門). Hai nhà tả mạc, hữu mạc mỗi nhà 5 gian, xây theo kiểu một đầu hướng ra phía cổng có đầu đao cong, đầu phía trong là đầu hồi “bít đốc”.
Bộ phận kiến trúc chính của đ́nh có cấu trúc h́nh chữ “tam” (三) gồm nhà đại bái và khu hậu cung.
-Nhà đại bái có qui mô lớn kiểu hai tầng tám mái với các đầu đao cong ngược lên trời. Mái đ́nh lợp ngói ta . Bờ nóc và các bờ dải đắp dăy hoa dây chạm thừng. Chính giữa bờ nóc có đắp mặt trời lửa trên đầu hổ phù. Hai con rồng chầu mặt trời, thân rồng uốn mềm mại, sinh động. Hai đầu hồi có hai đầu ḱm hướng vào trong. Các đầu đao đều đắp h́nh rồng lá, rồng mây, rất sinh động. Phần cổ diềm ngăn cách hai mái là hàng chấn song con tiện bằng gỗ lim để tăng ánh sáng cho nhà đại bái.
-Bộ khung nhà đại bái được định vị vững chắc. Đỡ các mái trên là phần kết cấu gỗ dựng trên hai hàng cột cái. Hai v́ hồi làm kiểu “cố mê đỡ hoành”. Các v́ trong có dạng “chồng giường giá nghiêng”. Dưới câu đầu của mỗi v́ lại vươn ra hai bẩy ngang ngắn. Các bộ v́ nhà được liên kết bằng hệ thống xà đại thượng hạ chạy dọc theo diện tích của ṭa nhà. Giữa các xà đại bao quanh có gắn các tượng nghê để gắn kết chúng và làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho công tŕnh kiến trúc cổ .
-Nhà đại bái có nền cao 0,60 mét so với mặt sân. Ba mặt lên xuống được bó bằng những phiến đá xanh h́nh hộp chữ nhật. Trong nhà đại bái được chia làm ba gian hai dĩ. Xung quanh nhà đại bái mở trống, thông với không gian bên ngoài (hiện tại xây tường bịt hai phía đầu hồi phía đông và tây nhà đại bái).Trên các gian là các bức hoành phi với các chữ đại tự như “Phong công mậu tích”( công trạng và thành tích rất to lớn), “ Tứ chính giao phù” (bốn phủ chính hợp sức phù giúp) “Trung quán thanh danh” ( Nơi thờ tự nững tên người nổi tiếng).
-Nhà tiền tế mới được trùng tu gồm 7 gian bày ba hương án. Phía trên là ba bức hoành phi, xung quanh các cột treo nhiều câu đối .
- Tiếp theo là nếp nhà nối giữa hậu cung và tiền tế, có ba chiếc sập gỗ, ba chiếc xây gạch, trên lát gạch hoa, để bày đồ lễ những ngày hội đ́nh.
-Hậu cung (mới trùng tu những năm 2008-2010) xây gạch kiểu tường hồi bít đốc , mái lợp ngói ta. Trong nhà đặt ba hương án lớn cùng các đồ tế tự long ngai bài vị của các vị thần được thờ. Gian giữa để long cổn, bài vị, ngai thờ đức thiên thần Thủy hải long vương, và nhân thần bà nữ tướng Ả lă nàng đê. Gian bên phải để bài vị, ngai vị đại vương Nguyễn Quí Đức. Gian bên trái là ngai vị bài v́ của vị đại vương Nguyễn Quí Ân ( con vị Nguyễn Quí Đức) và Nguyễn Quí Kính (con vị Nguyễn Quí Ân, cháu của vị Nguyễn Quí Đức).
Trang trí kiến trúc của đ́nh Đại Mỗ được thể hiện tập trung trên ṭa đại bái. Trong tổng thể kiến trúc này, ngoài các h́nh rồng, c̣n có các tượng h́nh con nghê được đắp nổi trên các đầu đao, bờ dải của các bộ mái. Phần kết cấu bộ mái bằng gỗ cũng được chạm khắc rất tinh xảo, công phu. Các h́nh lưỡng long chầu nguyệt, h́nh long li qui phụng được bố trí hợp lư. Bằng những nét chạm khắc mạch lạc dứt khoát tinh xảo, các nghệ nhân xưa đă đem lại sức sống, sự khỏe khoắn, sinh động cho các mảng điêu khắc của đ́nh.
Đ́nh Đại Mỗ xứng đáng là một công tŕnh kién trúc nghệ thuật đặc sắc. Đó là niềm tự hào của nhân dân Phường Đại Mỗ nói riêng và của cả một vùng rộng lớn trong quận Nam Từ Liêm nói chung. - 4-Lịch sử h́nh thành và phát triển :
-
Đ́nh làng Đại Mỗ có từ rất xa xưa. Khi mới thành lập làng Đại Mỗ có hai ngôi
đ́nh. Một ngôi tọa lạc tại Xóm Chợ (chợ Mỗ tức chợ Khánh Nguyên xưa, ở phía
sau cửa hàng Bách hóa Huyện) . Sau đó đ́nh bị đổ nát, được giỡ bỏ (nguyên
liệu c̣n dùng được đem về làm nhà ngang cho nhà thờ Nguyễn Quí ). Một ngôi
tọa lạc tại Xóm Đ́nh ở vị trí hiện tại ngày nay. Đ́nh này trước đây được làm
bằng tre nứa, lợp mái tranh. Năm 1932 bị băo đổ, sau đó các cụ và nhân dân
toàn xă góp công sức xây dựng lại trên nền đất cũ. Công tŕnh xây dựng trong
hai năm mới xong và được khánh thành vào năm 1936.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đ́nh làng bị thực dân Pháp chiếm đóng làm sở chỉ huy và làm kho quân dụng. Nảm 1953, trước khi rút chạy, chúng đă đặt ḿn phá hủy ngôi đ́nh. Toàn bộ khu hậu cung và tiền tế bị san bằng, may thay chỉ c̣n nhà đại bái là c̣n đứng vững với hàng trăm vết thương nặng trên tường. Cột kèo bị xô nghiêng, mái ngói bị đổ vỡ, tường vôi bị bong tróc.
Nhằm bảo tồn, lưu giữ một công tŕnh kiến trúc có giá trị về nhiều mặt lịch sử chính trị, văn hóa, nơi đă gắn bó máu thịt thiêng liêng lâu đời trong đời sống tâm linh của bao lớp người dân Đại Mỗ nhiều thế kỷ qua, nay nhờ sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương và của toàn dân trong làng ngoài xă nên khu hậu cung và khu tiền tế bị giặc phá hủy ngày trước đă dược xây dựng lại trên nền đất cũ của đ́nh. Công tŕnh này được khởi công ngày 16 tháng 7 năm 1998. Cất nóc ngày 11 tháng 11 năm Mậu Dần 1999. Sau gần một năm xây dựng, công tŕnh đă được nghiệm thu và đưa vào sử dụng. Ngày rằm, mùng một hàng tháng, nhân dân trong làng và khách thập phương đến chiêm bái, dâng hương cúng lễ. Đặc biệt, cứ năm năm một lần, vào mùa xuân nhằm ngày 10 tháng giêng âm lịch, làng mở hội tế lễ, rước kiệu rất long trọng trang nghiêm. Nhân dân rất phấn khởi hăng hái tham gia nhiệt t́nh.
Nhân dân Đại Mỗ rất tự hào về ngôi đ́nh của làng ḿnh, tự hào về một công tŕnh kiến trúc nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc và gắn liền với nó là những trang sử hào hùng trong cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Đ́nh làng Đại Mỗ thờ vị thành hoàng là vị thiên thần: đức Thủy Hải Long Vương (một trong 50 người con của mẹ Âu Cơ và đức Lạc long quân) Đ́nh c̣n phối thờ các vị phúc thần là nhân thần như Bà nữ tướng Ả lă nàng đê (một trong các vị liệt nữ của Hai Bà ) và ba vị đại vương họ Nguyễn Quí là đại vương Nguyễn Quí Đức, Nguyễn Quí Ân và Nguyễn Quí Kính (ba bố con, ông cháu làm quan đồng triều thời Lê Trịnh )
Qua các triều đại phong kiến, đ́nh được nhà vua phong sắc thờ phụng (hiện có 10 đạo sắc phong cho các vị thần hoàng làng. Các sắc phong này đang được lưu giữ tại nhà thờ họ Nguyễn Quí tại địa phương - do những năm đ́nh làng bị thực dân Pháp chiếm đóng nên các cụ phải gửi các đồ tế tự và bằng sắc của đ́nh đến nhà thờ họ Nguyễn quí để bảo quản và lưu giữ - mới chỉ nhận lại một số đồ tế tự đă gửi trước đó về để thờ ở đ́nh , c̣n sắc phong th́ vẫn chưa lấy về được – sẽ có kế hoạch nhận về để thờ trong đ́nh, làm cho đ́nh có linh khí thiêng liêng) - Ngô Như Sâm (23-12-2016)
- Làng Đại Mỗ và đ́nh làng Đại Mỗ huyện Từ Liêm Hà nội
- (Nay là Phường Đại Mỗ Quận Nam Từ Liêm
- Thành phố Hà Nội
- Người biên soạn: Cử nhân khoa học NGÔ NHƯ SẤM.
- Diễn ca
- Đẹp giàu Đại Mỗ quê ta
- Tháng 3 Tân Măo năm 2011
- Quê ta đẹp cảnh đẹp người,
- Bốn mùa hoa trái tốt tươi hiền hoà.
- Nhuệ Giang như dải lụa là,
- Miệt mài chở nặng phù sa đắp bồi.
- Tháng ngày ḍng nước êm trôi,
- Uốn quanh bờ băi xanh ngời ước mơ.
- Dâu tằm mươn mướt non tơ,
- Triền đê phong cảnh đôi bờ như tranh.
- Tùng Khê ḍng nước trong xanh,
- Hoa soi lộn bóng long lanh diệu huyền.
- Một vùng cảnh trí thần tiên,
- Hương bay bảng lảng tựa miền bồng lai.
- Ruộng trong cho đến đồng ngoài,
- Lô xô g̣ đống, ngắn dài thấp cao.
- Miễu Sơn ngọn bút vút cao (1)
- Đài nghiên soi bóng vẽ vào trời xanh.
- Đống Tṛn, đống Trụi, đống Tranh,
- Đống Bằng, Đống Biện, xếp thành g̣ cao.
- Trong làng ao nối tiếp ao,
- Bước chân ngựa Gióng thuở nào đă qua ?
- Mả Xuyên, Mả Lọ, Mả Hà,
- Ngh́n năm yên nghỉ ông cha bao đời .
- Khắp làng 7 chiếc giếng khơi,
- Nước xanh trong mát một thời nuôi ta.
- Gốc Đề ngọn Muỗm, tán Đa,
- Chứa bao kỷ niệm đậm đà t́nh quê.
- Quỳnh Lâm (2)bên mạn Tùng Khê (3)
- Tâm linh cơi phật đi về chốn không.
- Hồ Đ́nh lấp loáng gương trong,
- Dưới hồ cá lội tung tăng từng đàn.
- Thôn Đ́nh, An Thái, Giao Quang ,
- Thôn Tháp, thôn Chợ, thôn Ngang quây quần.
- Đường quê nâng bước bàn chân,
- Dập d́u nam nữ thanh tân dưới trời.
- Nhà cao mái ngói đỏ tươi.
- Dân cư đông đúc mặt người như hoa.
- Đời vui trai gái trẻ già,
- Làng quê yên ấm chan hoà t́nh thân.
- Câu ḥ điệu hát vang ngân
- Mỗi mùa xuân đến, mỗi lần hội sang.
- Nhà thờ Nguyễn Quí khang trang,
- Dấu son ghi đậm trang vàng Trịnh - Lê.
- Đ́nh cao lộng gió tứ bề,
- Thành hoàng thờ đức Thuỷ tề Long vương.
- Phối thờ liệt nữ ngoan cường,
- Nàng Đê Ả Lă sáng gương tự hào.
- Cùng là tam vị tài cao,
- Đại vương họ Nguyễn công lao ai b́ (4)
- Nhà thờ minh thánh tổ nghề,(5)
- Dạy dân canh cửi làng quê no lành.
- Lĩnh, The đẹp nhất xứ ḿnh,
- Tiếng đồn dậy khắp thị thành vang xa.
- Thông thương mở rộng giao hoà,
- Giao lưu chắp nối gần xa mọi miền
- Cầu Đôi, Cầu Đá, Cầu Triền,
- Đôi bờ nối nhịp dưới trên trong ngoài.
- Đường quan đá lát rộng dài,
- Toả đi muôn nẻo, lên Đoài Xuống Đông.
- Giao thông trên bộ dưới sông,
- Tầu xe xuôi ngược khắp vùng gần xa.
- Tự hào Đất Mỗ quê ta,
- Bạn hàng tứ xứ vào ra dập d́u.
- Bán mua trao đổi sớm chiều,
- Mặt hàng đủ loại, cung tiêu thoả nguyền.
- Nhất vui là chợ Khánh Nguyên,(6)
- Tứ mùa trên bến dưới thuyền đua chen.
- Chào mời khách lạ người quen,
- Lệ thường một tháng tám phiên rộn ràng.
- Chợ quê trăm thứ mặt hàng,
- Người đi, kẻ đến từng đoàn chung vai.
- Bán mua nhộn nhịp trong ngoài,
- Nông lâm sản vật nứa mai tre vầu,
- Lợn gà ngan ngỗng ḅ trâu,
- Tương cà mắm muối gạo dầu nồi xoong
- Hàng xa bán tận Sài G̣n,
- Hàng gần mua của bà con quanh vùng…
- Dân tôi vốn nghiệp nhà nông,
- Một năm hai vụ cấy trồng thảnh thơi.
- Đói no miệng vẫn mỉm cười,
- T́nh làng nghĩa xóm trọn đời thuỷ chung.
- Ngày xuân trống hội tùng tùng,
- Trai thanh gái lịch tưng bừng chơi xuân
- Mở ḷng giao kết t́nh thân
- Hiếu hoà, nhân ái, ân cần yêu thương.
- Quê tôi, đất “Tứ danh hương”
- Nh́ La nhất Mỗ nêu gương trong vùng.
- Vua ban “mỹ tục khả phong ” (7)
- Chữ vàng c̣n đó sáng trong muôn đời.
- Ai về Đại Mỗ quê tôi,
- Đường xuân rộng mở xin mời cùng đi.
- T́nh quê thao thiết yêu v́,
- Gửi trong câu hát vân vi đôi lời.
- Người về…. người ở… người ơi
- Chú thích :
- 1-Miễu sơn: Đống Miễu to: h́nh ảnh giống như một chiếc bút lông viết lên trời.Đống miễu con: h́nh ảnh giống như chiếc nghiên mực.
- 2-Quỳnh Lâm tự : C̣n gọi là chùa Trùng Quang hay Chùa Cả .
- 3-Tùng Khê: con ng̣i chảy trươc cửa chùa, mùa hè,hoa thông nở rộ, hương bay thơm ngát một vùng.
- 4-Đ́nh làng thờ vị thành hoàng: Thuỷ Hải long vương, phối thờ các vị Ả Lă Nàng Đê và ba vị đại vương họ Nguyễn Quí.
- 5-Nhà thờ Thánh Sư: thờ ông tổ nghề dệt của làng.
- 6- Chợ Khánh Nguyên: tên cũ chợ Mỗ.
- 7-Sắc phong của vua Minh Mạng cho đất Mỗ “Mỹ tục khả phong”
- ( phong cho nơi có tập tục tốt đẹp. ) .