Những Bài Tát nước đầu đ́nh
LTS: Theo Nhà Văn Sơn Nam th́
Ca Dao Hậu Giang mang những nét đặc
thù mà nơi khác không có. Bài Nhận xét này giúp cho chúng ta có một cái
nh́n khác khi nghiên cứu ca dao tục ngữ của mỗi miền mỗi tỉnh. Từ trước
tới nay ta thường cứ nghe một người địa phương đọc lên là ta cứ cho vào
ca da tục ngữ của vùng đó. Điều nầy cũng đúng v́ khi Nam tiến ta đă mang
theo giá trị văn hóa theo tới miền đất mới thí dụ như bài:
Tát Nước Đầu
Đ́nh
Tát nước đầu đ́nh
Hôm qua tát nước đầu đ́nh,
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được th́ cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đă lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho.
Giúp cho một thúng sôi ṿ,
Một con lợn béo, một ṿ rượu tăm.
Giúp cho đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp cho quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
Thêm Một Dị Bản Bài Ca Dao: “Tát Nước Đầu Đ́nh”
Lê Nhật Kư (ĐHSP Qui Nhơn)
(Trích từ Kiến Thức Ngày Nay số 146 năm 1994)
Tát nước đầu đ́nh là một bài Ca Dao nổi tiếng của nền văn học dân gian
Việt Nam, đă được lưu truyền rộng răi ở hầu khắp mọi làng quê. Quá tŕnh
lưu truyền đó đă làm xuất hiện một số dị bản. Mới đây trong chuyến đi
thực tế ở Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên), chúng tôi đă sưu tầm được một bản
Tát Nước Đầu Đ́nh, xin được giới thiệu cùng độc giả:
“Áo anh rách lỗ bàn sàng
Cậy nàng mua vải vá quàng cho anh
Vá rồi anh trả tiền công
Đến lúc lấy chồng anh giúp của cho:
Giúp cho một quả xôi ṿ,
Một con heo béo, một ṿ rượu tǎm.
Giúp cho chiếc chiếu nàng nằm,
Đôi áo nàng bận đôi ṿng nàng đeo.
Giúp cho quan mốt tiền cheo,
Quan nǎm tiền cưới, lại đèo bông tai
Giúp cho một rổ lá gai
Một cân nghệ bột với hai tô mè
Giúp cho năm bảy lạng chè
Cái ấm sắc thuốc cái bồ (ghè?) đựng than
Giúp cho đứa nữa nuôi nàng
Mai ngày trọn tháng cho chàng tới lui…”
Điều dễ dàng nhận thấy bài ca dao nói trên có những dấu hiệu gần gũi với
bài Tát Nước Đầu Đ́nh (Bản hiện hành do Vũ Ngọc Phan sưu tầm và giới
thiệu). Biểu hiện rơ nhất là nội dung cảm hứng và kết cấu bài ca. Cả hai
đều là ca dao t́nh yêu, xây dựng lời tỏ t́nh của chàng trai trên nền kết
cấu “áo rách – nhờ khâu (vá) – trả công” Điểm giống nhau nầy rất căn bản
cho ta xác lập mối liên hệ mật thiết giữa bài ca dao vùng đồng bằng Bắc
Bộ với bài ca dao Đồng Xuân. Chắc chắn trong quá tŕnh mở rộng địa bàn
tồn tại bài ca dao Tát Nước Đầu Đ́nh đă được người dân Đồng Xuân tiếp
nhận trên tinh thần địa phương hóa . Và do vậy bên cạnh việc giữ lại nét
căn bản của bài ca, người dân Đồng Xuân đă có những sang tạo nhất định
khiến cho bài ca có những điểm tương đồng (như vừa nêu) vừa có những dị
biệt. Theo chúng tôi, sự khác nhau giữa hai bài ca thể hiện ở ba điểm
sau:
Thứ nhất, bài ca dao Đồng Xuân không dùng lối nói đưa đẩy, bóng gió như
ta đă thấy ở bài Tát Nước Đầu Đ́nh điều nầy có lư do của nó: người dân
miền Trung vốn “ăn ngay nói thẳng”, không thích loanh quanh, ṿng vèo.
Lối đặt vấn đề trực tiếp là nguyên nhân dẫn tới việc lược bỏ 6 câu đầu.
Do đó câu 1 của bài ca dao Đồng Xuân tương đương với câu 7 bài “ttđ”
Thứ hai, bài ca dao Đồng Xuân không chỉ đề cập tới nội dung “giúp của”
phục vụ cho hôn lễ mà c̣n chú ư đến những việc làm sau hôn nhân. Sáu câu
cuối bài mang một nội dung hoàn ṭn mới so với bài Tát Nước Đầu Đ́nh. Ở
đây việc mở rộng kết cấu có tác dụng nâng giá trị bài ca lên một bước
mới, giúp người đọc có một sự nh́n đầy đủ về tính cách chủ thể trữ t́nh:
thẳng thắn và chu đáo.
Thứ ba, bài ca dao Đồng Xuân cũng có những điểm khác biệt so với bản Tát
Nước Đầu Đ́nh về mặt ngôn ngữ và chi tiết. Chẳng hạn, bản Đồng Xuân
không nói “lợn” mà nói “heo” không nói “khâu” mà nói vá, không nói “giúp
đôi chăn” mà nói “giúp đôi áo” … Điều nầy do sự quy định của phương ngữ
và điều kiện tự nhiên – sinh hoạt của mỗi vùng đất
Những khác biệt nói trên giữ một vai tṛ hết sức quan trọng trong việc
tăng cường màu sắc địa phương cho bài ca. Ở đây có thể nói, quá tŕnh
h́nh thành dị bản Tát Nước Đầu Đ́nh diễn ra theo con đường địa phương .
Nhờ vậy, trên nền cảm hứng chung, những dị bản phản ảnh được nếp cảm,
nếp nghĩ của con người từng vùng đất khác nhau
Cũng xin nói thêm, bài ca dao Đồng Xuân có sự gần gũi hơn so với bài ca
dao phát hiện ở B́nh Định năm 1986:
Tát Nước Đầu Đ́nh (Bản B́nh Định)
Áo anh đă rách hai tay
Cậy nàng so chỉ và may cho cùng
Vá rồi anh trả tiền công
Mai mốt lấy chồng anh giúp của cho
Giúp cho quan mốt tiền cheo,
Quan nǎm tiền cưới, lại đeo mâm chè
Giúp cho nửa dạ hột mè
Nửa ang tiêu sọ, nửa ghè muối khô
Giúp cho cái ấm cái ô
Cái niêu sắc thuốc cái bồ đựng than
Anh giúp cho một đứa nuôi nàng
Lâu ngày chẵn tháng rồi chàng tới thăm…”
Biểu hiện rơ nhất là ở cách tổ chức kết cấu bài ca. Điều nầy cũng dễ
hiểu v́ B́nh Định và Phú Yên cùng chung một vùng văn hóa - địa lư, con
người v́ thế có những tương đồng. Rất có thể, bản Đồng Xuân chính đă
được tạo ra trên cơ sở bản B́nh Định
Bài viết chỉ nhằm mục đích giới thiệu một dị bản mới của Tát Nước Đầu
Đ́nh. Người viết không đặt nhiệm vụ phân tích kỹ và sâu . Ở đây chỉ xin
được nhấn mạnh : Những tác phẩm dân gian có giá trị bao giờ cũng mở ra
được những chân trời sáng tạo mới.
Nhưng có nhiều câu chỉ có giá trị cho miền gốc mà không phản ảnh chút
nào cho địa phương mới th́ không thể coi là của nơi mới này được. Bài
Tát Nước Đầu Đ́nh là một bài tuyệt tác nhưng khi đi theo người đến B́nh
Định cũng phải đổi rất nhiều để hợp với thổ sản cũng như phong tục để
mặc lên một chiếc áo mới.
Nguồn: Internet
Đă t́m thấy
"cành
hoa sen"
gây tranh căi trong ca dao?
Đă t́m thấy
cành hoa sen
gây
tranh căi trong ca dao?
T.Phương
44
Đă t́m thấy "cành hoa sen" gây tranh căi trong ca dao?
Hoa sen đất
"Đêm qua tát nước đầu đ́nh/ Bỏ
quên cái áo trên cành hoa sen" - câu ca dao nổi tiếng này từng gây tranh
căi với câu hỏi: Hoa sen th́ làm ǵ có cành? Thủ pháp ước lệ này xa rời
thực tế quá...
Tại chùa Bối Khê, xă Tam Hưng,
huyện Thanh Oai, ngoại thành Hà Nội, nhà nghiên cứu âm nhạc - nghệ sĩ
Nguyễn Quang Long đă giới thiệu với công chúng yêu văn hóa dân gian h́nh
ảnh hoa sen nằm trong giả thuyết chính là "cành
hoa sen" đă đi vào ca dao Việt Nam qua bao thế hệ: "Đêm qua tát nước
đầu đ́nh/ Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen", "Lên chùa bẻ một cành sen/
Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng..."
Nếu giả thuyết này là đúng th́
hầu hết mọi người thường chỉ biết đến bông hoa sen mọc trong đầm mà quên
mất rằng trên đời vẫn có cây hoa sen vươn cành để chàng trai đi tát nước
đầu đ́nh thuở xưa vắt áo.
Chi tiết này đương nhiên sẽ hóa
giải được cả câu hỏi: Cành hoa sen trong ca dao có thật hay không?
Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Long
Loài cây mà nghệ sĩ Quang Long
nhắc đến được trồng tại chùa Bối Khê, gắn biển với tên gọi: Cây sen đất.
(có nơi gọi là cây sen núi).
So với bông hoa sen mọc trong đầm
th́ hoa sen đất có cánh màu trắng, nhị vàng, to tương đương sen đầm,
cánh hoa khum khum như bàn tay chụm lại. Đặc biệt, nụ của hoa sen đất
khi chưa nở rất giống nụ sen trắng trong đầm.
Theo quan sát của chúng tôi, cây
sen đất có thân gỗ, gần giống thân cây hồng xiêm, lá giống lá đa. Hàng
năm, sen đất chỉ nở duy nhất một lần vào tháng Tư âm lịch.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn
Quang Long tiết lộ, sau rất nhiều nỗ lực t́m kiếm của anh và các nhà
nghiên cứu văn hóa dân gian th́ anh tạm thời kết luận: Trên khắp vùng
đồng bằng Bắc Bộ chỉ duy nhất ở chùa Bối Khê có cây hoa sen đất lâu đời
dù vài năm gần đây, giống cây này được rao bán khá nhiều, có thể được
nhập từ nước ngoài!
"Cách đây chừng 7-8 năm, trong
hành tŕnh t́m hiểu về các nghệ nhân hát xẩm, những câu hát xẩm, hát
trống quân... chúng tôi t́nh cờ biết đến chùa Bối Khê và cây hoa sen
đất.
Khi đó, có cây hoa sen rất to
đằng sau chùa và nhà chùa nỗ lực nhân giống cây hiếm này ra nhiều cây
khác.
Gần đây, có dịp quay trở lại, tôi
đă thấy khuôn viên chùa hiện hữu 5 - 6 cây hoa sen cao quá đầu người
được nhân giống từ cây sen già nay đă không c̣n nữa", nghệ sĩ Nguyễn
Quang Long chia sẻ.
Nói về giả thuyết "cành hoa sen"
trong câu ca dao: "Đêm qua tát nước đầu đ́nh/ Bỏ quên cái áo trên cành
hoa sen" chính là cành của cây sen đất chứ không phải bông sen trong đầm
như nhiều người vẫn nghĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long phân
tích: "Toàn bộ không gian trong bài ca dao này toát lên khung cảnh của
đồng bằng Bắc Bộ, nên chúng ta có thể nhận định là bài ca dao được ra
đời ở vùng này.
Khi chúng tôi đến nơi đây, các
bậc cao niên ở địa phương cũng khẳng định cây sen trong ca dao này chính
là loài sen đất.
Theo các cụ, cây sen này rất khó
sống, nó chỉ sống thích hợp khi được trồng nơi đ́nh chùa. (Tuy nhiên có
thể đây chỉ là cách nghĩ nhằm tôn thêm tính linh thiêng cho loài cây
được trồng trong những không gian thiêng!).
Đối với địa phương, cây sen được
coi trọng như cây đa, cây bồ đề, muỗm cổ thụ...
Từ chính sự linh thiêng ấy nên
trong bài ca dao, khi chàng trai ngỏ ư với cô gái rằng bỏ quên chiếc áo
trên cành hoa sen, dù đó là sự tán tỉnh yêu đương nhưng nó lại thể hiện
tính nghiêm túc trong t́nh cảm mà chàng trai muốn gửi tới cô gái".
Loài cây đă được gắn biển tên
Bài ca dao "Tát nước đầu đ́nh"
từng khiến giới nghiên cứu, giảng dạy và nhiều thế hệ học tṛ tốn không
ít giấy mực trong quá tŕnh cảm thụ, đi t́m nguyên mẫu một loài hoa.
Trước đây, trên ghế nhà trường,
học sinh thường được giảng giải cách gọi "cành hoa sen" là thủ pháp ước
lệ của văn học.
Thêm nữa, cách chàng trai ngỏ lời
với cô gái rằng bỏ áo trên cành hoa sen là để mượn cớ làm quen hay v́
bối rối quá nên nói nhầm.
Bởi vậy, chính cụm từ "cành hoa
sen" trong lời ngỏ ư đă ngầm "tố cáo" chàng trai đang mượn cớ hỏi han...
Đem luận điểm này để phản biện
nghệ sĩ Quang Long, anh thừa nhận với chúng tôi: "Trước đây tôi cũng
từng nghĩ thế nhưng tôi đă thay đổi suy nghĩ kể từ khi biết về cây sen
này v́ nó giải quyết được hết những vốn lư trong câu ca dao kia.
Hơn nữa, các cụ ta cũng chân
chất, thật thà. ăn nói mộc mạc kiểu "Gặp đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu
này có lấy anh không?" chứ ít khi ṿng vo, văn vở...
V́ lối suy nghĩ người xưa gần gũi
với hành động nên tôi cho rằng, không chàng trai nào nói dối như thế.
Không loại trừ giả thuyết, trong
kiến trúc làng quê Việt, ao làng vốn có đầm sen và rất có thể chàng trai
si t́nh sinh ra "ngớ ngẩn", vắt áo lên hoa sen trong đầm thật th́ cũng
khó xảy ra v́ nếu vào mùa có sen, tôi nghĩ không tát nước được.
Trong khi, là cây sen đất th́ lúc
nào cũng có thể vắt áo lên cành!".
T. Phượng
Vài h́nh ảnh đối chiếu giữa hoa ta và hoa Mỹ
Nhân đọc
bài:
Đă t́m thấy "cành hoa sen" gây tranh căi trong ca dao?
Thử so sánh hoa sen đất
tại chùa Bối Khê
và hoa Ngọc Lan (Magnolia) thường thấy trên đất Mỹ
Hoa sen đất Bối Khê:
Cành cây đủ sức cho anh ta vắt áo
Hoa Ngọc Lan (Magnolia) Mỹ:
Và Hoa Sen
Cành hoa sen làm sao anh ta có thể vắt áo lên
|