Những Cơn Lụt Hăm Ba Táng Mười

Ông tha mà bà chẳng tha.

Đồng kia chưa ráo đă lụt hăm ba tháng mười

Ca Dao Quảng Ngăi

Câu thứ 2 ca dao này đă biến đổi theo không gian và thời gian:

rồi biến đổi thành:

Sinh ra lũ lụt hăm ba tháng mười'

hoặc:

Vẫn làm cơn lụt mồng ba tháng mười.

Hoặc:

Trời hành cơn lụt hai ba tháng mười”.

Hoặc:

Bà cho cái lụt hăm ba tháng mười !


 

 

BĂO LỤT MIỀN TRUNG :

THIÊN TAI HAY NHÂN TAI??

SUY TƯ NHÂN ĐỌC KƯ SỰ ĐÀNG TRONG CỦA

NHÀ KHOA HỌC, KIÊM TRUYỀN GIÁO

CRISTOFORO BORRI ĐẦU THẾ KỶ 17.

Cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm 2010, Miền Trung cánh Bắc vừa trải qua một trận lụt lớn thiệt hại nặng về người và của. Chưa tổng kết xong, tin tức lại cho biết lụt lội  ập đến các tỉnh cánh Nam Miền Trung.  Nh́n những giải mây kéo dài từ Việt Nam sang đến tận nước Úc mà trên mà các kênh Truyền h́nh như BBC, TV5, NHK..cho biết cứ mỗi giờ trước hay sau bản tin, ta có thể đoán rằng những ngày tới mưa băo c̣n dài dài. Năm ngoái Quảng Nam Đà Nẵng “ uống no nước”, năm nay cho đến lúc nầy tại đây chưa có mưa lớn, nhưng qua truyền h́nh, nh́n những giải mây hội tụ đang ùn ùn kéo đến, tôi cảm thấy không an tâm.

Vùng nầy có câu ca dao về lụt lội như sau.

Ông tha mà bà chẳng tha.

C̣n sợ cái lụt hăm ba ( 23) tháng mười ( tháng 10 Âm lịch)

Ông cười mà bà chẳng cười

Trời cho cái lụt mồng mười ( 10) tháng ba ( tháng 3 Âm lịch, lụt Tiểu Măn).

Nói chung mưa lụt năm nay c̣n kéo dài cho đến 23 tháng 1o Âm lịch Kỷ Sửu  tức 23-11-2010 Dương lịch.

Qua âm nhạc và thi ca, băo lụt xem ra là nổi bất hạnh của vùng đất Miền Trung nầy.

“ Trời hành cơn lụt mỗi năm”. Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương trong Hội Trùng Dương đă viết như vậy.

Theo dỏi tin tức của tờ Lưu kư Địa phận Qui Nhơn( Mémorial de la Mission de Qui Nhơn) từ năm 1906 là năm phát hành cho đến năm 1945, tin tức về băo lụt Miền Trung gây hư hại cho Giáo phận Qui Nhơn ( từ Phan Thiết đến Đèo Hải Vân) năm nào cũng xảy ra. C̣n từ 1960 đến nay, tôi đă chứng kiến nhiều trận băo lụt. Kư ức đau buồn về trận lụt năm Th́n ( 1964) vẫn c̣n in đậm nét trong tâm trí. Năm đó, tại Đất Quảng, các vùng như Tiên Phước , Trung Phước trên núi cao mà cũng bị lụt do  nước chảy không kịp qua các hẻm núi. Linh mục Gioan Baotixita Lê Quư Đức,  ở Tiên Phước phải ngồi ôm cây mít nhịn đói mấy ngày. Đức Cha F.X Nguyễn Quang Sách, lúc đó là cha sở Xuyên Quang ( Duy Xuyên) nay là xă Duy Phước cũng thuộc huyện Duy Xuyên ngồi trên sàn ván sát trần nhà nhịn đói ba ngày. Trên trần nhà có 5, 6  người và một trẻ sơ sinh. Em bé chết v́ mẹ không c̣n sữa cho bú.  Ngài xác nhận thông tin nầy là đúng. Ngài c̣n cho biết thêm  nhờ linh mục Claude Charmot MEP lúc đó là cha phó Đà Nẵng, ngày thứ ba một thủy phi cơ (hydravion) đă đáp xuống mang cho ngài các gói cơm cỡ trên hai ba lon gạo. Ngài đă phân phát cho 2000 dân, trong đó đa số là dân cư các làng ” cách mạng”. Đức cha c̣n kể một chuyện thương tâm, gần nhà thờ Xuyên Quang có hai ông bà già. Trời lụt, ông bà đă lên mấy tấm ván kê trên cao. Bà tiếc con heo ,  nhảy xuống định cứu nó, nhưng cả heo và người bị nước cuốn trôi. Ông già  giậm chân than trời, gỗ  mục, gảy đôi, ông cũng rớt xuống nước và chết theo bà. ( Thông tin nầy ngài xác nhận sáng ngày 8 tháng 11 năm 2010, khi tôi về quê nhà tham dự thánh lễ cầu nguyện cho ông bà tổ tiên Giáo xứ An Ngăi). Gia đ́nh cậu họ tôi Nguyễn Dung, nhà xây kiên cố gần nhà thờ Vĩnh Điện, Điện Bàn. Cả nhà lên ” rầm thượng” ngồi mà chịu đói dầu dưới nhà có hai tạ gạo bị ngâm nước. Cuối cùng  có người đánh liều lặn xuống nhà  lấy được mấy chai nước cam, nhờ đó chia nhau cầm cự cho đến khi nước rút. Mùa hè nào về quê  An Ngăi, tôi cũng được thưởng thức đậu hủ và ” xu xoa” của một bà quê   gốc Phú Chiêm. Năm sau, không thấy bà ra, có người nói bà bị chết đuối v́ nhà trôi. Trong một lá thư gửi cho tôi khi ấy c̣n là Chủng sinh năm thứ nhất Triết Học Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt , anh họ viết :“ anh nghĩ là tận thế đang đến”. Từ một trại huấn luyện quân sự tại Cẩm Hà, Hội An, anh cho biết nhà cửa trôi lềnh bềnh trên sông Thu Bồn và nhiều người c̣n ngồi trên nóc nhà tranh kêu cứu nhưng không ai làm ǵ được cho đến khi bị nhận ch́m. Ngày nay, giáo dân Cẩm Nam vùng Cửa Đại Hội An lớn tuổi cũng c̣n nhắc lại cảnh nhà cửa, ghe thuyền trên có người bị cuốn ra biển mà vô phương cứu chữa.

 

https://antontruongthang.files.wordpress.com/2010/11/9w134gca03180wcazrn1fycaaxtac2ca1re4okca7figq9ca915fs7ca3k2s9uca1llfrrcaefyb2dca75tl3xcaoyn10vcajjlfm2cacz4jyccaj3k8q5cav2t4jzca7e6nndcanbqxizcaymfd6j.jpg?w=500

https://antontruongthang.files.wordpress.com/2010/11/images315207_h6a1.jpg?w=500

https://antontruongthang.files.wordpress.com/2010/11/img_88311.jpg?w=500

Sau nầy khi có dịp đọc Kư sự Đàng Trong của linh mục Cristoforo Borri, người đă sống tại Miền Trung từ năm 1617 đến năm 1622, tôi thấy ông mô tả người đương thời với một cái nh́n hoàn toàn khác về lụt lội.  Kư sự chương hai với nhan đề: Khí hậu và đặc tính lănh thổ Đàng Trong đă mô tả như sau:

“ Như đă nói ở trên, xứ này ở vào giữa vĩ tuyến 11 và 17, do đó, nóng chứ không lạnh. Tuy vậy xứ này lại không nóng như Ấn Độ, mặc dầu cũng vĩ tuyến như nhau và thuộc về miền nhiệt đới như nhau. Lư do sự khác biệt này là ở Ấn Độ không phân rơ bốn mùa. Mùa hạ kéo dài tới chín tháng liên tục. Trong thời gian đó, không thấy có một chút mây trên trời, ngày cũng như đêm, thành thử không khí luôn luôn bị thiêu đốt bởi ánh nắng mặt trời. Ba tháng c̣n lại được kể là mùa đông, không phải v́ thiếu nóng, mà là v́ mưa liên tục, thường là cả ngày lẫn đêm trong mùa này. Nói theo kiểu b́nh thường th́ mưa liên tục như thế hẳn phải làm không khí mát dịu. Tuy nhiên, v́ mưa vào tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, lúc mặt trời ở điểm cao nhất, ở tột đỉnh của Ấn Độ và lại không hề có ngọn gió nào khác ngoài những ngọn gió thật nóng, nên không khí rất ngột ngạt, làm cho nhiệt độ khó chịu hơn là vào chính giữa mùa hạ v́ lúc này thường có gió nhẹ thổi từ biển vào đem khí mát cho nội địa. Nếu không có sự an bài đặc biệt, th́ không sao ở được trong những xứ sở này.

Ở Đàng Trong th́ không thế bởi v́ có đủ bốn mùa trong năm, tuy không rơ ràng như ở Châu Âu vốn có khí hậu ôn ḥa hơn. Mùa hạ gồm ba tháng sáu, bảy, và tám, cũng rất nóng v́ ở vào miền nhiệt đới và mặt trời trong những tháng đó cũng ở điểm cao nhất trên đầu chúng ta. Nhưng vào tháng chín, mười và mười một thuộc mùa thu th́ hết nóng và khí hậu dịu bởi có mưa liên tục, nhất là ở miền núi Kẻ Mọi. Do đó nước lũ làm ngập khắp xứ, đổ ra biển, như thể đất liền và biển chỉ c̣n là một. Cứ mười lăm hôm lại xảy ra một trận lụt và mỗi lần kéo dài ba ngày. Ích lợi của nước lũ là không những nó làm cho không khí mát mẻ, mà c̣n đem phù sa làm cho đất ph́ nhiêu và dồi dào về mọi sự, nhất là về lúa là thức ăn tốt nhất trời ban và là lương thực chung cho khắp xứ. C̣n vào ba tháng mùa đông – tháng chạp, tháng giêng và tháng hai th́ có gió bắc thổi, đem mưa đủ lạnh để phân biệt mùa đông với các mùa khác trong năm. Sau cùng vào các tháng ba, tư và năm, hiện rơ các hiệu quả của một mùa xuân thú vị, tất cả đều xanh tươi và nở hoa.

Nhân tiện nói về lụt, tôi xin kể thêm ở chương này một vài sự kỳ lạ người ta gặp thấy trong dịp này.

Trước hết mọi người ở đây đều mong nước lũ, không những để được mát mẻ và dễ chịu, mà c̣n để cho đồng ruộng được mầu mỡ. Thế nên khi thấy mùa nước tới, họ để lộ hẳn sự vui mừng và thích thú: họ thăm hỏi nhau, chúc mừng nhau, ôm nhau ḥ hét vui vẻ và nhắc đi nhắc lại “đă đến lụt, đă đến lụt” có nghĩa là nước đă tới, nước đă tới rồi. Nói tóm lại là không ai là không bày tỏ niềm vui, từ kẻ thế gia đến chúa cũng vậy.

Nhưng thường th́ nước lũ tới bất thần, không ai ngờ, ban chiều chưa ai nghĩ tới, nhưng sáng ra nước đă kéo vào tư bề, và người ta bị nhốt trong nhà, t́nh trạng này diễn ra khắp xứ. Do đọ họ thường mất hết gia súc v́ không kịp đưa chúng chạy lên núi hay những nơi cao hơn.

Vào trường hợp này, có một luật ḱ lạ ở xứ này là ḅ, dê, lợn và các vật khác bị chết đuối th́ không c̣n thuộc về chủ, nhưng đương nhiên thuộc về người thứ nhất vớt được. Đây cũng là một điều làm cho người ta vui thích một cách lạ lùng: vừa có lụt, mọi người đều nhảy xuống thuyền bơi đi t́m vớt gia súc chết đuối, để rồi làm thịt và dọn cỗ linh đ́nh.

C̣n trẻ con th́ tùy theo tuổi, chúng để mắt và vui thú ŕnh trên cánh đồng lúa mênh mông đầy rẫy chuột lớn, chuột bé, v́ hang ngập nước nên chúng phải ngoi ra, ḅ lên cây để thoát, thành thử thật là rất vui mắt khi được nh́n thấy những cảnh cây nặng trĩu những chuột thay v́ lá hay quả. Từng đám trẻ con trên các chiếc thuyền nhỏ của chúng tới rung cây làm các con vật này rớt xuống nước và chết đuối. Tṛ đùa nghịch và giải trí của trẻ con, nhưng thực ra có ích lợi lớn cho đồng ruộng v́ thoát được những con vật gây thiệt hại nặng cho những cánh đồng rộng lớn.

Cái lợi cuối cùng, không phải là nhỏ, đó là người ta đều có thể sắm sửa cho đủ mọi thứ cần dùng. V́ trong ba ngày này, nước lụt làm cho người ta có thể đi lại khắp nơi bằng thuyền một cách rất dễ dàng đến độ không có ǵ mà không chuyển được từ nơi này qua nơi khác. Do đó, người ta dành thời gian này để họp chợ, những phiên chợ có tiếng nhất trong xứ, số người đến họp chợ trong dịp này đông hơn bất kỳ buổi họp chợ nào khác trong năm. Cũng trong ba ngày này, người ta đi lấy cây để thổi nấu và dựng nhà. Họ chất cây từ trên núi vào thuyền và dễ dàng bơi qua các nẻo, các ngơ và tới tận nhà vốn được cất trên các hàng cột khá cao để cho nước ra vào tự do. Ai cũng leo lên sàn cao nhất và phải khen họ v́ không bao giờ lụt bén tới bởi họ đă lấy kích thước chính xác, do kinh nghiệm lâu năm, của mực nước cao thấp, do đó họ không sợ v́ họ biết chắc là nước luôn ở phía dưới nhà họ. “ ( trích Kư sự Đàng Trong của linh mục Borri) ( Bản dịch của Nguyễn Khắc Xuyên có thể t́m thấy dễ dàng trên mạng Dũng Lạc, Dunglac.org) http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=102&ict=541)

Trước hết linh mục Cristoforo Borri là người  viết những chữ quốc ngữ đầu tiên khi ông cho in cuốn sách nổi tiếng nầy, một sách bán chạy nhất ( bestseller) thế kỷ 17. Phát hành lần đầu bằng tiếng Ư  năm 1631 với nhan đề rất dài “ Relatione della nuova Missione…al Regno della Cocincina” mà Hồng Nhuệ Nguyễn Khác Xuyên dịch tắt là Kư sự Đàng Trong. Linh mục Đỗ Quang Chính cha biết “ trong ba năm đầu đă được dịch ra tiếng Pháp, La tinh, Hà Lan, Đức, Anh, xuất bản 9 lần ở Rôma” ( Ḍng Tên Trong Xă hội Đại Việt, Antôn& Đuốc Sáng, San Diego- Montreal tr.29).  Ngày nay, ai muốn viết Lịch sử Việt Nam thế kỷ 17 mà không tra cứu sách nầy, không đáng mang tên sử gia.

Trong sách lần đầu tiên xuất hiện những chữ quốc ngữ . Đây là những chữ viết dính liền với  nhau như   “ Da đèn, Lùt, Dađèn, Lùt” ( đă đến lụt), bau dao Christiam chiam ( vào đạo Christiam ( Chúa Ki tô) chăng); Con gnoo muon bau tlom laom Hoalaom chiam? ( Com nhỏ muốn vào trong ḷng Hoa Lang chăng?}

Trong câu chuyện khí hậu Miền Trung , linh mục Borri mô tả băo lụt không là mối kinh hoàng mà là niềm vui . Từ Chúa Đàng Trong đến chú bé con đầu nhảy mừng vỗ tay “Dadenlut, dadenlut” ( Đă đến lụt, đă đến lụt).

“Thế nên khi thấy mùa nước tới, họ để lộ hẳn sự vui mừng và thích thú: họ thăm hỏi nhau, chúc mừng nhau, ôm nhau ḥ hét vui vẻ và nhắc đi nhắc lại “đă đến lụt, đă đến lụt” có nghĩa là nước đă tới, nước đă tới rồi. Nói tóm lại là không ai là không bày tỏ niềm vui, từ kẻ thế gia đến chúa cũng vậy”.

Tại sao vui mừng?

Lụt đưa đến những lợi ích như làm giảm nhiệt độ và đem phân lá mục từ núi rừng Trường Sơn về bón cho các cánh đồng ( phù sa).

“Trước hết mọi người ở đây đều mong nước lũ, không những để được mát mẻ và dễ chịu, mà c̣n để cho đồng ruộng được mầu mỡ ..Ích lợi của nước lũ là không những nó làm cho không khí mát mẻ, mà c̣n đem phù sa làm cho đất ph́ nhiêu và dồi dào về mọi sự, nhất là về lúa là thức ăn tốt nhất trời ban và là lương thực chung cho khắp xứ”.

Nước lụt tiêu diệt sâu bọ.Tṛ chơi giết chuột của các em hóa ra lợi cho nông nghiệp.

“C̣n trẻ con th́ tuỳ theo tuổi, chúng để mắt và vui thú ŕnh trên cánh đồng lúa mênh mông đầy rẫy chuột lớn, chuột bé, v́ hang ngập nước nên chúng phải ngoi ra, ḅ lên cây để thoát, thành thử thật là rất vui mắt khi được nh́n thấy những cảnh cây nặng trĩu những chuột thay v́ lá hay quả. Từng đám trẻ con trên các chiếc thuyền nhỏ của chúng tới rung cây làm các con vật này rớt xuống nước và chết đuối. Tṛ đùa nghịch và giải trí của trẻ con, nhưng thực ra có ích lợi lớn cho đồng ruộng v́ thoát được những con vật gây thiệt hại nặng cho những cánh đồng rộng lớn”.

Lợi cho việc giao thông vận tải : gỗ trên rừng và lâm sản được chuyển về miền xuôi. Ngược lại gạo, mắm, vải vóc và các nhu yếu phẩm khác được chuyển ngược lên. Sau khi “nước b́nh” có nghĩa là không c̣n chảy dữ dội nữa, nếu c̣n chỉ tại các sông suối, c̣n tại các thôn làng sinh sống nước phẳng lặng như hồ th́ đây là dịp hội chợ, mua bán, thăm viếng…nhau và vui chơi. Tôi có kinh nghiệm nầy sau 14 năm làm cha sở giáo xứ Trà Kiệu. Hết băo, hết mưa, trời nắng hoặc “  nhâm”, leo lên chiếc ghe đan tre và cha con chèo đi thăm viếng, cứu trợ giáo dân vừa sạch, vừa nhanh, vừa vui v́ khỏi lội bùn. Khi về  có khi có cá, trái cây hoặc vài “ chiến lợi phẩm” săn được. Với một cái ná cao su và ít sỏi…giống như thời cha Borri, nhiều chú “ Tư” phải bỏ mạng.  Từ làng nầy sang làng khác , người ta chèo thẳng qua cánh đồng khỏi ṿng vo trong các rặng tre như thường lệ. Nước lênh láng và h́nh ảnh núi non , nhà cửa, cỏ cây, xóm làng lồng bóng nước, trông rất nên thơ. Tại vùng cầu Bà Rén, xứ Xuân Thạnh, dịp nầy các vạn đ̣ cũng có hội đua ghe rất hào hứng.

Lụt cung cấp chất đốt là những cây gổ từ rừng trôi về. Người ta chèo ghe vớt củi và có khi những cây gổ lớn.

“Cái lợi cuối cùng, không phải là nhỏ, đó là người ta đều có thể sắm sửa cho đủ mọi thứ cần dùng. V́ trong ba ngày này, nước lụt làm cho người ta có thể đi lại khắp nơi bằng thuyền một cách rất dễ dàng đến độ không có ǵ mà không chuyển được từ nơi này qua nơi khác. Do đó, người ta dành thời gian này để họp chợ, những phiên chợ có tiếng nhất trong xứ, số người đến họp chợ trong dịp này đông hơn bất kỳ buổi họp chợ nào khác trong năm. Cũng trong ba ngày này, người ta đi lấy cây để thổi nấu và dựng nhà”.

Xem ra luật lệ đă nhắc nhở người dân phải lo đề pḥng và di tản gia súc lên nơi cao tránh thiệt hại, ai không cảnh giác bị thiệt hại th́ ráng chịu.

“Nhưng thường th́ nước lũ tới bất thần, không ai ngờ, ban chiều chưa ai nghĩ tới, nhưng sáng ra nước đă kéo vào tư bề, và người ta bị nhốt trong nhà, t́nh trạng này diễn ra khắp xứ. Do đó họ thường mất hết gia súc v́ không kịp đưa chúng chạy lên núi hay những nơi cao hơn.

Vào trường hợp này, có một luật ḱ lạ ở xứ này là ḅ, dê, lợn và các vật khác bị chết đuối th́ không c̣n thuộc về chủ, nhưng đương nhiên thuộc về người thứ nhất vớt được. Đây cũng là một điều làm cho người ta vui thích một cách lạ lùng: vừa có lụt, mọi người đều nhảy xuống thuyền bơi đi t́m vớt gia súc chết đuối, để rồi làm thịt và dọn cỗ linh đ́nh”.

Xem ra mọi người đă chuẩn bị kỷ sống chung với lụt nên xây dựng nhà cửa toàn là nhà sàn kiên cố có lẻ v́ dân số không nhiều, gổ xây dựng không thiếu.

“ Họ chất cây từ trên núi vào thuyền và dễ dàng bơi qua các nẻo, các ngơ và tới tận nhà vốn được cất trên các hàng cột khá cao để cho nước ra vào tự do. Ai cũng leo lên sàn cao nhất và phải khen họ v́ không bao giờ lụt bén tới bởi họ đă lấy kích thước chính xác, do kinh nghiệm lâu năm, của mực nước cao thấp, do đó họ không sợ v́ họ biết chắc là nước luôn ở phía dưới nhà họ”.

Các bải biển, đầm phá chưa có người định cư nên khi nước tràn về mà không gây nguy hiểm và thiệt hại.

Do đó nước lũ làm ngập khắp xứ, đổ ra biển, như thể đất liền và biển chỉ c̣n là một. Cứ mười lăm hôm lại xảy ra một trận lụt và mỗi lần kéo dài ba ngày”.

So sánh với thời cận đại và hiện đại, quá nhiều đổi thay. Nền khoa học kỷ thuật đem lại nhiều lợi ích và tiện nghi nhưng cũng làm không khí nóng lên gây băo lụt thêm mạnh, thêm nguy hiểm.

Từ 100 năm nay, ta có đường xe lửa, đường quốc lộ 1, rồi tỉnh lộ, rồi đập nước, bờ kè. Dân xúm vào  làm nền nhà, san lấp xây dựng. Việc quy hoạch làng xóm lẻ ra dân phải sống trên trục Đông Tây để cho dễ thoát nước th́ lại xây theo hướng Bắc Nam cọng với các công tŕnh tạo khác tạo thành chuỗi đập ngăn nước chảy ra biển. Để tiết kiệm ngân sách hoặc do tham lam, cầu cống chỉ c̣n là những ống nước vừa thấp vừa nhỏ. Chỉ cần vài khúc gỗ trôi vào trám miệng là vô phương thoát nước.

Thơ văn và lũ lụt

http://www.blaisepascaldanang.fr/images/blank.gif
 

Đặng Tiến (BP60)
.

Từ thượng tuần tháng mười một dương lịch năm nay 2007, cũng như năm 1999, nhiều trận lũ lụt nghiêm trọng nhất chưa từng thấy từ một thế kỷ nay đă đổ ập xuống miền Trung Việt Nam, đặc biệt đă tàn phá vùng Thừa Thiên-Huế. Nhiều tỉnh khác, cũng bị thiệt hại nặng nề về nhân mạng cũng như tài sản.
Việt Nam từ xa xưa đă có câu ca dao tang tóc :

Ông tha mà bà chẳng tha
Vẫn làm cơn lụt mồng ba tháng mười.

Tháng mười âm lịch, vẫn c̣n ứng đúng vào thời kỳ lũ lụt ngày nay, cũng như trận lụt năm Giáp Th́n 1964, chồng thiên tai lên chiến tranh, vào một giai đoạn ác liệt nhất, đă phá hại miền Trung thân yêu của nhà thơ Tường Linh ( 1933- 2005), qua những h́nh ảnh bi thảm :

Biết thủa nào quên
Một tối nước lên, nước tràn lên khủng khiếp
Cả trăm người cả ngàn người không chạy kịp
Nước réo ầm ầm, át tiếng kêu la
Chới với, ngửa nghiêng, người cuốn theo nhà,
Nhà theo sóng, người không thấy nữa
...
Những kẻ sống không nhà không cửa
Không áo cơm, không cả lệ thông thường
Cắn vành môi nh́n lại một quê hương
Bỗng run sợ, tưởng đây là địa ngục
Thảm nạn quê hương

 

 

http://www.blaisepascaldanang.fr/spip/IMG/jpg/Lut_2007-2.jpg

Ngọ Môn ngập ch́m
(lũ lụt tháng 10 Đinh Hợi 2007)

 

Lũ lụt là một tai họa thường xuyên ám ảnh tâm thức Việt Nam, từ bộ tộc Văn Lang thời kỳ Hùng Vương dựng nước, mà truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh là một biểu tượng.

Núi cao sông hăy c̣n dài
Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen

Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên đánh nhau với Sơn Tinh là h́nh ảnh những trận lũ lụt thường niên tàn phá đồng bằng sông Hồng, cái nôi của bộ tộc Âu Lạc tự ngàn xưa. Chiến thắng của Sơn Tinh là hy vọng của một dân tộc thường xuyên chiến đấu với thiên nhiên.

Về sau, khi Lư Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, đă giải thích là chọn địa điểm cao ráo để dân cư không c̣n sợ nạn lũ lụt, trong Chiếu dời Đô (1010).

Như vậy băo lụt đă là mối đe doạ đời đời, phản ánh qua truyền thuyết cũng như văn học thành văn. Pḥng vệ lũ lụt, xây dựng và bảo vệ đê điều là nhiệm vụ hàng đầu của quốc gia, là nhiệm vụ sống c̣n của dân tộc. Từ ngàn xưa, văn thơ đă đánh dấu những thiên tai như bài thơ của Nguyễn Húc thời Lê Thái Tổ, năm 1429 :

Gió thu nổi trận ào ào
Phập phồng mái lá, rào rào mặt sông,
... Trận mưa ập xuống, hăi hùng
Tràn khe ngập suối, mịt mùng trời mây
Phong Vũ Thán, (1429)
, ĐT phỏng dịch

Không cứ ǵ châu thổ sông Hồng là vùng đất trũng, cả miền Trung từ thời xa xưa đă là nạn nhân của Thuỷ Tinh, như trận lụt ở phủ Triệu Phong (Thừa Thiên ngày nay) giữa thế kỷ 18 đă được nhà thơ Nguyễn Cư Trinh ghi lại :

Triệu Phong đợt đợt sóng dồi
Nát ḷng Châu Định, cuốn trôi ngh́n nhà
Ngh́n nhà dạt tận châu xa
Sông sâu sấu doạ, rừng già rắn hăm
Đại Phong Kỷ Hoài (1751)
, ĐT phỏng dịch

 

http://www.blaisepascaldanang.fr/spip/IMG/jpg/lut2_2007-2.jpg

Phố cổ Hội An đắm ch́m trong nước lũ (Đinh Hợi 2007)

 

Khi chữ Nôm phát triển, nhà thơ Nguyễn Khuyến gắn bó với nông thôn, đă để lại nhiều bài thơ lụt xuất sắc, mô tả nhiều trận lũ tàn phá đất Hà Nam nhiều năm liên tiếp từ năm Canh Dần (1890) sang Quư Tị (1893) đến Ất Tị (1905).

Năm Canh Dần, mưa lớn vùng Nam Định đă phá vỡ con đê quai làng Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, và nước sông Đáy đă tràn ngập quê hương Nguyễn Khuyến.

Nước lụt Hà Nam
Quai Mễ Thanh Liêm đă lở rồi,
Vùng ta thôi cũng lụt mà thôi.
Gạo dăm ba bát cơ c̣n kém,
Thuế một vài nguyên dáng vẫn đ̣i.
Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng,
Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trôi,
Đi đâu cũng thấy người ta nói.
Mười chín năm nay lại cát bồi.

Bốn bài thơ lụt của Nguyễn Khuyến có giá trị nghệ thuật cao, nhưng cho dù hôm nay, ở đây, không phải là chỗ để chúng ta phân tích hay thảo luận về nghệ thuật thi ca, cũng xin nhắc lại những vần thơ đằm thắm và tài hoa trong cơn lụt lội :

Ai lên nhắn hỏi bác Châu Cầu,
Lụt lội năm nay bác ở đâu ?
Mấy ổ lợn con rày lớn bé,
Vài gian nếp cái ngập nông sâu ?

Đồng bằng sông Cửu Long không tránh khỏi tai trời ách nước :

Trời mưa từng trận, gió từng hồi,
Bốn mặt giang sơn ngập cả rồi,
Lũ kiến bất tài muôn khóm dạt,
Giống bèo vô dụng một bè trôi.
Liu riu rừng quạnh nghe chim hót,
Lổm xổm giường cao thấy chó ngồi.
Nở để dân đen ch́m đắm măi,
Này ông Hạ Vũ ở đâu rồi ?
Nước lụt,
Nguyễn Đ́nh Chiểu

Trong bất cứ đề tài nào, văn thơ Nam Bộ vẫn một giọng nghĩa khí, "trung hiếu làm đầu"

Đầu thế kỷ 20, Phan Bội Châu đă có bài Văn Tế đồng bào Nghệ Tĩnh đồng hương chết v́ băo lụt, giọng văn bi tráng :

Sông vàng máu đỏ, chết đă quá oan ;
Nước mặn đồng chua, sống càng thêm cực.
Chật làng xóm chứa đầy là oan quỷ, tha hồ khóc khóc rên rên ;
Thây trâu ḅ cũng sạch với Diêm vương, vắng ngắt ŕ ŕ tắc tắc,
Thương những kẻ mất vợ mất chồng, mất anh em cha mẹ,
bới đất t́m nhưng sợ ngục nhiều tầng ;
Xót v́ ai không cơm không cháo, không nhà cửa ruộng vườn,
kêu trời hỏi biềt chồng thang mấy bậc !

Nhà văn Ngô Đức Kế trên báo Hữu Thanh, năm 1924, có lời kêu gọi cứu lụt hôm nay vẫn c̣n thời sự :

Đến hôm nay mà nói cứu nước lụt th́ chẳng chậm lắm ru ? Phải, vẫn khi chậm thiệt, song đă là một việc tai nạn trời làm, mà lại nghĩa anh em đồng chủng, không thể khoanh tay ngồi nh́n mà không cứu, vậy th́ dù chậm cũng c̣n cứu được, mà đă cho là chậm rồi th́ trong lúc cứu này, lại phải làm sao cho chóng, cho mau, nghiă là làm sao cho có tiền có gạo ngay, bây giờ, chứ nếu để lại chậm hơn nữa th́ thương thay ! Cứu dân nước lụt ! Dân nước lụt nghĩa phải cứu, mà cứu th́ phải cứu cho mau, đă có món tiền để cứu rồi th́ phải làm sao cho trong mười đồng phát đến dân không sót tay ai đồng nào, lại làm sao cho dân được lĩnh món tiền cứu tế ấy chỉ là những kẻ chân bùn tay lấm, áo manh khố một mà thôi, đó là điều chúng ta rất nên chú ư.

 

http://www.blaisepascaldanang.fr/spip/IMG/jpg/lu4_2007.jpg

Lũ về, gieo khổ cho ai ....

 

Nhà thơ Tản Đà cũng có lời kêu gọi tương tợ :

Này những ai, này những ai
Ai có nghe rằng việc thuỷ tai
Tỉnh Bắc, tỉnh Đông, cùng tỉnh Thái,
ruộng ngập nhà ch́m, thây chết trôi

Các nhà văn quốc ngữ đă đặc biệt quan tâm đến cảnh lũ lụt và những lầm than của con người.

Một trong những thành tựu đầu tiên của văn chương quốc ngữ là truyện ngắn “Vỡ Đê” của Phạm Duy Tốn, 1917. Truyện ngắn đầu tay của Tô Hoài là “Nước Lên”, 1938, tả cảnh hộ đê, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố và nhiều nhà văn khác đă để lại những trang văn xuôi xuất sắc về cảnh lũ lụt.

Thơ văn thời chống Pháp đă có bài thơ mưa lụt thật hay của Hồ Vi ( ?- ?), hồn nhiên và tài hoa, mà các tuyển tập thi ca chính thức sau này đă bôi xóa :

Mấy bữa ni rồi trời thiếu nắng,
Chừng chưa bưa lụt, nước c̣n cao,
Khi hôm bộ đội hành quân tới,
Trấn thủ dầm phơi chật cả sào.
Lời Quê, 1950

Trong thơ văn hiện đại, băo lụt vẫn c̣n là một đề tài lớn lao, bài thơ “Thảm nạn quê hương” của Tường Linh nói trên, tả cảnh lụt năm Giáp Th́n 1964 tại Quảng Nam là một ví dụ. Ví dụ khác là tiểu thuyết “Mẫn và Tôi” của Phan Tứ (1972) đă nhập đề bằng một chương tả cảnh lụt tại Quảng Nam - Quảng Ngăi trong thời kỳ chiến tranh. Tiểu thuyết “Thời Xa Vắng” (1980) của Lê Lựu được cấu trúc trên một chuyện t́nh xảy ra một đêm trăng lũ lụt, khoảng 1956, tại Hà Nam quê hương Nguyễn Khuyến.

Ở một miền văn học khác, tùy bút “Thư Nhà” (1961) một trong những thành công đầu tay của Vơ Phiến đă nhập đề bằng một cảnh lụt ở Quy Nhơn. Nhà thơ Tô Thùy Yên, nổi tiếng với bài thơ “Qua Sông” (1971) tả cuộc hành quân trong cảnh trời nước mênh mông của đồng bằng sông Cửu Long :

... Giặc đánh lớn, mùa mưa đă tới
Mùa mưa như một trận mưa liền
Châu thổ mang mang trời nước sát
Hồn chừng hiu hắt nỗi không tên
... Người chết mấy ngày không lấy xác
Thây śnh, mặt nát, lạch mương tanh

Bài này, viết về đề tài lũ lụt, là một thâm t́nh, đặc biệt hướng về đồng bào, và bè bạn, nạn nhân của tai trời ách nước, vừa mới ập xuống trên quê hương. Để chứng tỏ rằng văn chương, dù ở xa tổ quốc, vẫn gắn bó với số phận điêu linh của đồng bào trong nước. Và để kêu gọi tinh thần lá lành đùm lá rách của mỗi độc giả đối với bà con ruột thịt nạn nhân của thiên tai, vọng lại lời kêu gọi trước đây của Tản Đà :

Hỡi ai ai ! Là những người
Ông ở trong nước, bà ngoài nước
Có nhiều cho nhiều, ít cho ít,
Cứu kẻ bần dân lúc thuỷ tai.

.

Đặng Tiến,
Orleans 12-13.11.2007