Ao Ta và Đạo Ta.
Đă là người Việt th́ ai
mà lại không thuộc nằm
ḷng cái câu ca dao này :
“Ta về ta tắm
ao ta,
Dù trong dù
đục ao nhà
vẫn hơn.”
Hết đề tài rồi hay sao
mà đem chuyện cái “Ao
Ta” ra nói. Có ǵ trong
cái “ao” để mà
nói !? Rồi “Đạo Ta” nào
ở trong “ao” đó
nữa ? Chắc là cái ông
này bị bà đồng, bà bóng
ǵ ám rồi, cho nên mới
thấy Đạo lung tung như
thấy ma, từ trên “cây
cao” xuống tới “dưới
ao” (!).
C̣n ai mà không hiểu cái
ư nghĩa của câu dao này,
có ǵ đâu để mà diễn
giải !? Ai lại không
biết cái nghĩa của nó
muốn nói là : khuyên
ḿnh yêu nước thương
nhà, hoặc quá lắm là
khuyên ḿnh nên t́m
về nguồn gốc của ḿnh
để hiểu biết văn hóa và
phong tục truyền thống
để cho ḿnh đừng có bị
vong bản, vong thân,
vong nô, vong quốc, chớ
có ǵ khác nữa đâu để mà
nói !
Hễ
nghe nói tới “tắm ao”
là bạn đă liên tưởng đến
dân nghèo, dân quê rồi,
mà ở đây lại bảo là “dù
trong dù đục ao nhà vẫn
hơn”, th́ điều đó
lại càng chứng tỏ thêm
là dân ngu nói bậy,
thiếu học thức, thiếu
căn bản vệ sinh, cho nên
mới nói như vậy. Đă là
nước ao, tức là nước
đọng, vừa dơ, vừa đục,
mà lại bảo là “ao
nhà vẫn hơn”,
th́ có phải là quá vô lư không
?!
Có lẽ bạn nghĩ ai mà đặt
ra cái câu ca dao này
th́ người đó chắc chắn
là ở nhà quê, thất học,
nên không có đầu óc của
khoa học kiểm chứng và
kỷ thuật thường nghiệm,
chớ nếu là ông nho sĩ
thời xưa, hay thời nay
là bác sĩ, tiến sĩ,
kỹ sư… như đa số trí
thức chúng ta bây giờ, ở
hải ngoại hay trong
nước, th́ không đời nào
có ai mà nói vô lư như
vậy !
C̣n nếu để nói với ư
nghĩa yêu nước thương
nhà, th́ có lẽ
bạn cũng nghĩ, làm sao
có thể yêu nước ḿnh
được khi mà c̣n thằng
cộng sản với cái miệng
hô hào Độc Lập, Tự Do,
Hạnh Phúc, mà trong khi
đó với hai tay của nó,
th́ một tay hối lộ, bóc
lột, tịch thu, c̣n một
tay th́ bưng bít, bắt
bớ, bắn bỏ. Và với hai
chân của nó, một chân
th́ đạp đổ Tự Do, một
chân th́ chà đạp Nhân
Quyền, với chế độ độc
tài, độc đảng. Đó là
chưa nói đến cái sự
nghèo nàn, dơ dáy, chậm
tiến, hủ lậu, phong kiến
và đủ thứ tệ đoan xă hội
như hối lộ, buôn lậu,
buôn gái quê, bán con
nít, gian lận, cướp bóc,
măi dâm, ś ke, ma tuư,
siđa, v.v…, th́ thử hỏi
nước ḿnh có cái ǵ hay,
cái ǵ đẹp đâu để mà
yêu, để mà thương, như
vậy th́
làm sao mà bảo ai yêu
nước thương nhà nổi !?
Bạn nói rất đúng với cái
óc khoa học kỷ thuật, và
cái nh́n phân tích tổng
hợp của bạn không có chỗ
chê.
Nhưng thú thật với bạn
tôi là người đă từng
sống ở nhà quê, đă đi
chăn ḅ và cỡi trâu lúc
nhỏ và cũng c̣n nhớ cái
thú tắm ao; nên câu ca
dao này đối với tôi thật
là chí lư, v́ nó là cái
la bàn chỉ hướng để dẫn
tôi đến Đạo. V́ chỉ là
quê mùa ít học, nên tôi
chỉ có chút ư nghĩa để
chia sẻ ở đây
với bạn cái CẢM giác
tắm ao, nó
rất là độc đáo KHÔNG thể
tả !
Mà cần ǵ phải tả, v́
tắm mà ai lại không
biết ! Nhưng ở đây tôi
muốn nói không phải là
tắm “búp sen” (douche,
shower) mà là “tắm
ao”, v́ tắm ao
cũng giống như bạn tắm
hồ bơi (piscine), nghĩa
là bạn có thể hụp lặn,
và bơi lội, nên chính v́
vậy mà trẻ con ở nhà quê
rất thích. Nhưng hụp lặn
và bơi lội th́ có liên
quan ǵ với Triết hay
Đạo trong đó ?
Thưa v́ là những chữ : “Ta
về ta tắm
ao ta”.
Ta
ở đây có nghĩa là Con
của Trời Đất, tức là Con
Người, như ông bà ḿnh
đă nói qua câu ca dao :
“Ở đâu mà chẳng biết
ta
Ta
con ông Sấm, cháu bà
Thiên Lôi.”
Ta
c̣n nói lên ư nghĩa
tự do độc lập
và đó là nền tảng của “nhân
chủ ”. “Nhân
chủ ” có
nghĩa là làm chủ
lấy ḿnh, hay c̣n nói là
tự chủ, mà hễ là
chủ tức là phải
có hiểu biết, phải có
khả năng, phải có tư
cách. Mà (tư) cách
ǵ nếu không phải là
cách “nhân ḥa”,
v́ đó là một trong ba
cái “tài”, tức “thiên
tài, địa tài, nhân tài
”. Và chỉ khi con
người tài tác
tận tới chiều kích
vô biên của Trời Đất Vũ
Trụ, con người mới đúng
là nhân tài, và
mới thật sự là nhân
chủ. V́ vậy ông bà
ḿnh mới dùng h́nh ảnh
con c̣ với những cá tính
độc đáo của nó để diễn
tả nền “nhân chủ”
độc nhất vô nhị của Việt
tộc, với câu ca dao :
“C̣ tôi
bay lả bay la
Bay từ cửa tổ bay
ra cánh đồng
Cha mẹ
sinh đẻ tay không
Cho nên bay khắp
tây đông kiếm mồi
Trước là nuôi cái thân
tôi
Sau nuôi đàn trẻ nên đời
c̣ con.
Một mai khôn lớn
vuông tṛn
Rủ nhau bay khắp nước
non xa gần
Kiếm mồi tự lập
lấy thân
Vẻ vang hănh diện cho
dân con c̣.”
và về cũng
có nghĩa là trên Trời
rớt xuống (thiên sinh) :
“Xưa kia ta ở
trên trời
Đứt dây rơi xuống
làm người thế gian.”
thêm với cái nghĩa là
bỏ
cái chỗ ở ngoài hay xa
nhà để trở vô (vào) nhà
ḿnh, tức là trước đó ta
đă bỏ nhà, bỏ xứ ra đi
v́ một lư do nào đó,
nhưng đến một lúc nào
đó, ta cảm thấy cần trở
về nhà... , nghĩa là cần
trở về Tâm để nghe tiếng
thinh lặng trong Tâm.
C̣n tắm ở
đây nghĩa là thay đổi
trạng thái, là biến “dịch”
làm cho dơ bẩn ra sạch
sẻ, cho nóng nực ra tươi
mát, cho hôi hám ra thơm
tho, cho mệt mỏi ra khỏe
khoắn... Nói “tắm ao”,
người ở nhà quê c̣n nói
là “tắm bùn”, cho nên
tiếng Việt ḿnh cũng có
tiếng ao bùn, như : “Đánh
bùn sang ao.”
Và bùn là chất được
lắng đọng của đất núi,
đất sét, sau khi bị cuốn
trôi chảy bởi nước mưa,
nước suối hay
bị khuấy trộn bởi nước
ao hồ, giống như muối
là chất kết tinh của
nước biển, thiết
yếu cho sự bồi dưỡng của
cơ thể; và nếu bạn biết
quan sát, bạn đă thấy
những con vật có thân
h́nh to lớn như con
trâu, hay con voi lại
rất thích tắm bùn. Gần
đây, người ta mới khám
phá theo khoa học phân
chất và t́m thấy trong
bùn có những chất muối
thiên nhiên, với tính
chất có ích lợi cho sức
khỏe và pḥng ngừa bệnh
tật. V́ vậy, hiện nay ở
miền cát trắng
Nha-Trang, sau Tháp Bà
khoảng vài ba cây số đi
sâu theo chân núi, có
một suối nước nóng đă
được khai thác độ 10 năm
nay, và là nơi tắm bùn
nổi tiếng ở Việt-Nam, mà
rất nhiều du khách trong
và ngoài nước cũng đă
đến đây để tắm. Và cách
đây không lâu tôi cũng
đă cảm nghiệm khi ngâm
ḿnh vào bùn ở đó hơn
một lần, cho nên tôi mới
dám nói với bạn cái tính
chất bồi dưỡng cơ thể
rất hiệu quả và độc đáo
của bùn.
Cái ao
thường là một cái hồ với
h́nh dạng tṛn, được đào
xuống đất, ở gần chỗ có
mạch nước hay suối nước,
dùng để chứa nước để
tưới rau, tưới cây ăn
trái trong việc trồng
trọt ở vườn tược. Ở đây,
nghĩa của cái ao
biểu tượng Trời Tṛn,
và nằm dưới Đất Vuông,
là ư nghĩa Vuông Tṛn,
là ư nghĩa Âm Dương Song
Hành với Lưỡng Nhất
Tính, là ư nghĩa của
Trời Đất Giao Ḥa để
sinh ra Nước là yếu tố
căn bản cho sự Sống hữu
h́nh của Con Người và
Vạn Vật.
Nhưng ao ta
ở đây cũng phải hiểu
nghĩa là cái TÂM của
ḿnh, nghĩa là phải dùng
ư, chí, trung đem tất cả
cái t́nh của con người
về Tâm để cho nó
lắng đọng và kết đọng,
để biến đổi cái tiểu ngă
của ḿnh thành Đại Ngă.
C̣n “Dù trong
dù đục ao nhà
vẫn hơn”, với
ư nghĩa :
Trong
và Đục là
hai trạng thái tĩnh và
động của nước. V́ “ao”
tức là hồ không có lót
gạch như hồ tắm hồ bơi
(piscine), nên khi tắm,
ḿnh làm nước xao động
và quậy bùn trồi lên,
nên nước trở thành
đục. Khi nước hết bị
động th́ bùn và chất dơ
lắng xuống th́ nước lại
trong. Trạng thái
động và tĩnh của nước
trong ao cũng giống như
t́nh trạng xao động và
lắng đọng của cái TÂM
con người. Đục là
xao động, xáo trộn, bởi
đủ thứ...hỉ, nộ, sân,
si, ái, ố,... và bởi
đủ thứ duy ...
duy lư, duy vật, duy
tâm, v.v... C̣n Trong
là lắng đọng, là thinh
lặng, là TRỐNG rỗng, th́
lúc đó cái TÂM mới biến
thành Tâm Linh Đại Ngă
để đạt tới chiều kích vô
biên.
Và “ao nhà”
ở đây phải hiểu là
Con Người ḿnh,
nghĩa là khi mà ḿnh
hiểu biết tường tận ḿnh
là ǵ, là ai, để làm ǵ,
bằng cách nào, sẽ ra
sao, v.v... tức là phải
nhận thức và ư thức
được cái “tận, kỳ,
tính”, tức là cái
bản chất và tính chất
độc đáo của Con Người
qua cái câu của Việt nho
:
“Nhân giả kỳ thiên địa
chi đức, âm dương chi
giao, quỷ thần chi hội,
ngũ hành chi tú khí”:
người là cái đức của
trời đất, là giao điểm
của âm dương, là nơi quỷ
thần tụ hội, là cái khí
tinh tế của ngũ hành.
Cho nên nghĩa vụ của mỗi
người là phải trở nên
ḿnh, mà trở nên ḿnh là
trở nên độc nhất vô
nhị. V́ vậy ông bà
ḿnh mới nói :
“Biết ai than thở sự
t́nh
Chẳng qua ḿnh lại biết
ḿnh mà thôi.”
Th́ vẫn hơn,
vẫn nghĩa là tiếp
tục, là măi măi; và
hơn là trổi vượt, là
siêu việt để đạt tới
chiều kích vô biên.
Nghĩa là nếu ḿnh nhận
thức, ư thức và hành
thức đến Tận
cùng của cái Kỳ,
tức là cái tính chất độc
nhất vô nhị của mỗi con
người với ư, t́nh, chí,
và nếu biết để cho tất
cả lắng đọng vào TÂM, để
biến thành Đại Ngă Tâm
Linh,
th́ đó là Tâm Tính,
là Tâm của vũ trụ, v́
theo cơ cấu Tam Tài với
: “Thiên sinh,
Địa dưỡng, Nhân ḥa”
hay “Thiên thời,
Địa lợi, Nhân ḥa”,
th́ với câu :
“Nhân giả kỳ thiên địa
chi tâm dă”:
người chính là cái
tâm của trời đất.
Cho nên theo lối hiểu
của Việt nho “tâm tôi
là vũ trụ, vũ trụ là tâm
tôi”, nghĩa là “có
tôi mới có vũ trụ,
và có vũ trụ mới có
tôi”. Nếu vũ trụ vô
biên th́ Tâm tôi cũng vô
biên, tức vượt tầm vóc
của tiểu ngă, và thành
Đại Ngă.
Tuy vậy muốn đạt tới Đại
Ngă phải đi qua tiểu
ngă, nghĩa là phải đi
qua t́nh, v́ t́nh
giống như khí thở, nếu
không có nó con người
không thể sống. T́nh là
mối nhợ cho tất cả mọi
liên hệ t́nh cảm của con
người với trời đất vạn
vật, và là đầu giây cho
tất cả những mối t́nh
lăng mạng, cũng như nồng
nàn sâu đậm, hay điên
cuồng giữa nam nữ để dẫn
đến t́nh yêu.
V́ vậy, t́nh phải được
thể hiện nơi con người
tiểu ngă, và với yếu tố
siêu h́nh của thời gian
là năng lực (hoạt lực)
của Trời Đất, sẽ được
dẫn về Tâm, và tại trung
Tâm, t́nh sẽ được thấm
và kết tinh thành “tâm
t́nh” và để linh đọng
thành Đức, để làm biến
đổi cái tiểu ngă của con
người thành Đại Ngă Tâm
Linh. Cho nên t́nh
người chính là con
đường dẫn tới Tâm Linh,
cũng là con đường hiện
thực chiều kích đại ngă
của con người.
Đó là lư do mà tổ tiên
ông bà ḿnh từ ngàn xưa
đă luôn luôn đề cao chữ
t́nh với muôn vàn
khía cạnh và màu sắc của
nó qua vô số vần thơ hay
câu ca bất diệt, và đó
là gia tài vô giá và
cũng là độc nhất vô nhị
trên đời này, mà tổ tiên
đă để lại cho con cháu,
v́ nó ẩn giấu cái Đạo
Việt với nền tảng nguyên
lư Mẹ, là Âm trước Dương
sau, Em trên Anh dưới,
T́nh trước Lư sau, mà từ
(năm) “ngàn năm bia
miệng vẫn c̣n trơ trơ
” đó là những câu ca
dao bất hủ như :
Chữ t́nh đáng giá ngàn
vàng
Từ anh chồng cũ đến
chàng là năm.
hoặc :
Chữ t́nh càng lượng càng
thâm
Muốn pha khó lợt, muốn
dầm khôn phai.
hay :
Chén t́nh là chén say
sưa
Nón t́nh em đội nắng mưa
trên đầu.
Lược t́nh em chải trên
đầu
Gương t́nh soi mặt làu
làu sáng trong.
hoặc :
Một t́nh thiếp giữ lời
thề
Hai t́nh chờ đợi đêm
khuya lạnh lùng.
Ba t́nh gánh cát bể đông
Bốn t́nh chờ đợi tơ hồng
khéo xe.
Năm t́nh mọi hội mọi hè
Sáu t́nh chỉ quyết xe tơ
đá vàng.
Bảy t́nh bia tạc chữ
vàng
Tám t́nh em quyết lấy
chàng, chàng ơi
(!)
Chín t́nh nhớ măi không
nguôi
Mười t́nh tính chẳng
sang chơi với t́nh.
T́nh c̣n vương nợ ba
sinh
T́nh ơi ! có gỡ cho t́nh
mấy không.
Chăn t́nh t́nh đắp mùa
đông
Áo t́nh t́nh mặc cho
xong mùa hè.
Tay t́nh t́nh vốn ngồi
kề
Chân t́nh t́nh vẫn đi về
sớm trưa.
Nón t́nh t́nh đội cũng
vừa
Ông Tơ bà Nguyệt khéo
lừa đôi ta.”
Hay quá là hay, t́nh ơi
là t́nh(!), phải không
bạn?
C̣n ǵ t́nh và
đẹp hơn t́nh của
người t́nh ḿnh?
Bạn đă thấy cái ǵ tuyệt
vời của “ao ta”
chưa? Yêu nước thương
nhà có đáng không?
“Ta
về ta tắm ao ta ”
có phải là chí lư
không ?
Paris, ngày 15 tháng 3
năm 2007
(tức 27 tháng Giêng năm
Đinh Hợi)
Nguyễn Sơn Hà. |