|
"Từ ngày thất thủ kinh đô
Tây qua giăng dây thép, họa địa đồ nước Nam"
(Ca dao)
|
Miếu Âm Hồn TP
Huế |
Ngày 23 tháng 5 âm lịch hàng năm là
ngày cúng âm hồn của người dân thành Huế. Lễ cúng tế vừa có tính chất
gia đ́nh lại vừa có tính chất cộng đồng của các đoàn thể, tổ chức, tập
thể những người cùng chung một ngành nghề, cùng ở trong một thôn, xóm,
phường... Việc tổ chức cúng âm hồn trọng thể như vậy liên quan đến lịch
sử chống giặc của đất nước ta: |
Công Chúa Liễu Hạnh
Ngày
xưa, vào năm Thiêu Hựu, đời Hậu Lê (1557) ở thôn An Thái, làng Vân Cát,
huyện Vụ Bản, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay, có một gia đ́nh nhà họ Lê.
Phu nhân Lê Thái Công mang thai gần đến kỳ sinh nở, mắc phải bệnh suy
nhược, chỉ thích ăn toàn là hoa quả. Không có thuốc men nào chữa khỏi.
|
|
BAI CHOI
Cho đến nay, chưa có tài liệu
nào khẳng định chính xác thời điểm ra đời của Bài cḥi, nhưng ở
nông thôn miền Nan Trung Bộ, từ lâu lắm rồi, đă tồn tại loại vui chơi giải
trí mang h́nh thức dlễn xướng văn nghệ dân gian này từng làm say mê nhiều
người đến mức:
- Rủ
nhau đi đánh bài cḥi
- Để
cho con khóc đến ḷi ruột ra.
|
-
HÁT BẢ TRẠO
-
-
Hát Bả Trạo c̣n gọi là:
“Chèo bả trạo, Ḥ đưa linh, Ḥ hầu linh” là một loại dân ca nghi lễ
của cư dân ven biển từ B́nh trị Thiên đặc biệt là từ Quảng Nam – Đà
Nẵng cho tới B́nh Thuận. Hát Bả trạo có nghĩa là hát có kèm theo
động tác múa (bả = nắm chắc, trạo = mái chèo). Đây là một loại múa
hát dân gian được tổ chức theo tục lệ hàng năm hoặc hai ba năm một
lần nhân dịp lễ tế cá ông (Hoặc lễ nghinh ông) c̣n được tŕnh diễn
nhân dịp đưa tang cá ông (cá voi) và trong các lễ hội cầu mùa của
ngư dân.
|
|
Sự phát triển HỆ
THỐNG TÍN NGƯỠNG của NGƯỜI VIỆT trong quá tŕnh di cư về PHƯƠNG
NAM nh́n từ tục THỜ CÚNG CÁ ÔNG
Đinh văn Hạnh (Trích từ: vannghesongcuulong.org
)
Người Việt xưa vốn sống chủ yếu ở miền trung du, sau đó tràn xuống
vùng đồng bằng. Trồng lúa nước là nghề truyền thống. Họ ít khi vượt
biển và có những chuyến hải tŕnh dài ngày. Một số phát hiện mới,
gần đây cho biết măi đến thế kỷ 15, 16 mới có những chuyến thuyền
buôn Việt Nam vượt biển đưa gốm Chu Đậu ra bên ngoài, mặc dù trước
đó các vua Lư, Trần ....
|
|