|
Yên Bái
Diện tích: 6.899,5
km²
Dân số: 746,4 ngh́n người (2010)
Tỉnh lỵ: Thành phố Yên
Bái
Các huyện, thị xă:
- Thị xă: Nghĩa Lộ
- Huyện: Lục Yên, Văn Yên, Mù
Cang Chải, Trấn Yên, Yên B́nh, Văn Chấn, Trạm Tấu.
Dân tộc: Việt
(Kinh), Tày, Dao, H'Mông.
Điều
kiện
tự nhiên
Yên Bái là
tỉnh nằm sâu trong nội địa nhưng lại là cửa ngơ của miền Tây Bắc, là đầu
mối giao thông giữa đông bắc và tây bắc, giữa cửa khẩu Lào Cai và Hà Nội.
Phía bắc tỉnh Yên Bái giáp Lào Cai, Hà Giang, phía tây nam giáp Sơn La,
phía đông giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Phú Thọ.
Địa h́nh của tỉnh gồm có núi, đồi và thung lũng. Hệ thống sông suối
chằng chịt lắm thác ghềnh. Khí hậu chia làm hai vùng, vùng thấp và vùng
cao. Nhiệt độ trung b́nh năm từ 18ºC – 28ºC.
Tiềm
năng phát triển
kinh tế và
du lịch
Yên Bái là
tỉnh có nhiều dải rừng lớn. Rừng có nhiều gỗ quí như pơmu, lát hoa, cḥ
chỉ... Nhiều cây dược liệu và nhiều loại động vật quí hiếm. Sản vật của
tỉnh Yên Bái là quế Văn Yên, chè Suối Giàng, nếp Tú Lệ. Yên Bái có mỏ đá
quí nổi tiếng Lục Yên.
Thành phố
Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh. Tỉnh Yên Bái
có nhiều di tích lịch sử văn hóa đặc biệt là hồ Thác Bà, một trung tâm
sinh thái, giải trí, leo núi, khám phá rừng tự nhiên. Thắng cảnh Yên Bái
c̣n giữ được nhiều vẻ hoang sơ, môi trường sinh thái chưa bị ô nhiễm rất
hấp dẫn đối với khách du lịch.
|
|
Phong cảnh Yên Bái |
Xă Mỗ Đề |
Giao thông
Thành phố Yên Bái cách Hà Nội khoảng 180km.Tỉnh nằm trên tuyến đường sắt
Hà Nội – Yên Bái – Lào Cai. Tỉnh có quốc lộ 32 đi Lào Cai, Phú Thọ, quốc
lộ 37 đi Tuyên Quang
Thành phố
Yên Bái
Diện tích: 1.081
km²
Dân số: 95.900
người (8/2008)
Dân tộc: Kinh
Đơn vị
hành chính:
-
Phường: Yên Thịnh, Yên Ninh,
Minh Tân, Nguyễn Thái Học, Đồng Tâm, Nguyễn Phúc, Hồng Hà.
- Xă: Minh Bảo, Nam Cường,
Tuy Lộc, Tân Thịnh, Văn Phú, Văn Tiến, Phúc Lộc, Âu Lâu, Giới Phiên, Hợp
Minh
Địa lư tự nhiên
Thành phố Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật của tỉnh Yên Bái. Phía bắc và phía đông giáp huyện Yên B́nh, phía
tây giáp huyện Trấn Yên, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ.
Thành phố nằm bên tả ngạn sông Hồng, với cấu tạo địa h́nh gồm dải phù sa
ven sông, đồng bằng phù sa, các đồi núi thấp, các thung lũng, khe suối
xen kẽ đồi núi và cánh đồng chạy dọc theo triền sông.
Các yếu tố khí hậu của thành phố mang đặc trưng khí hậu chuyển tiếp của
miền Tây Bắc và Việt Bắc. Nhiệt độ trung b́nh cả năm là 230C, mùa nóng
từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng
mưa trung b́nh năm là 1.755,8 mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10 hàng năm. Thành phố Yên Bái có số giờ nắng trung b́nh một năm là
1.278 giờ, độ ẩm trung b́nh năm là 87%.
Lịch sử
Thành phố Yên Bái trong suốt chiều dài lịch sử đă trải qua nhiều lần
thay đổi về địa danh và địa giới hành chính. Thời các Vua Hùng, mảnh đất
này nằm trong bộ Tân Hưng, thời phong kiến Bắc thuộc nằm trong vùng đất
Tượng Quân, Giao Chỉ rồi Phong Châu. Đến thế kỷ 11 (thời nhà Lư) thuộc
châu Đăng. Thế kỷ 15 (đời Lê Thánh Tông) nằm trong lộ Quy Hoá thuộc tỉnh
Hưng Hoá. Cuối thế kỷ 16 là một làng nhỏ bé trong tổng Bách Lẫm, phủ Quy
Hoá thuộc tỉnh Hưng Hoá.
Năm 1900, Toàn quyền Đông Dương thành lập tỉnh Yên Bái, tỉnh lỵ được đặt
tại làng Yên Bái thuộc tổng Bách Lẫm, huyện Trấn Yên. Thị xă Yên Bái
được h́nh thành là trung tâm của tỉnh. Đến năm 2002, thành phố Yên Bái
được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xă Yên Bái.
Sau nhiều lần mở rộng đến 8/2008 thành phố Yên Bái có diện tích tự nhiên
là 10.815.45ha và hơn 95.800 nhân khẩu với 17 đơn vị hành chính trực
thuộc bao gồm 7 phường và 10 xă.
Tiềm năng du lịch
Thành phố Yên Bái có quần thể di tích tôn giáo, tín ngưỡng gồm đền Tuần
Quán là một ngôi đền cổ có từ thế kỷ 14 thời nhà Lê, đền - chùa Bách Lẫm,
chùa Ngọc Am, nhà thờ Yên Bái.
Trên địa bàn thành phố c̣n có các di tích được công nhận là di tích lịch
sử - văn hoá cấp quốc gia là: Khu di tích lịch sử Nguyễn Thái Học và lễ
đài tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Khu di tích lịch sử Nguyễn Thái Học
có các hạng mục như khu lăng mộ, khu tượng đài, bia tưởng niệm, nhà đón
khách và khuôn viên cây cảnh. Phần tượng đài có nhóm tuợng đài của 5
nghĩa sĩ (Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính, Nguyễn Thị
Giang, Ngô Hải Hoàng) đứng trên một đám mây lịch sử cách điệu. Đây là
các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 với câu nói nổi
tiếng: “Không thành công cũng thành nhân”. Các tượng đài đều làm bằng
chất liệu bê tông phủ kẽm với chiều cao trung b́nh các nhân vật là 6m.
Xung quanh c̣n có cây cảnh, hồ nước tạo nên một vẻ đẹp trang trọng của
khu di tích. Lễ đài tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh là nơi trong các
ngày kỷ niệm trọng đại, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức tập thể, cá nhân
tới tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và báo công với Bác.
Du khách thích mua sắm có thể ghé thăm chợ Yên Bái (chợ Ga) với nhiều
mặt hàng phong phú.
Giao thông
Thành phố Yên Bái có một vị trí khá quan trọng trong đầu mối giao thông
huyết mạch nối vùng Tây Bắc với trung du Bắc Bộ. Tuyến đường sắt liên
vận quốc tế nối Hải Pḥng - Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Vân Nam (Trung
Quốc). Tuyến đường thuỷ sông Hồng từ thành phố Yên Bái xuôi về Hà Nội
rồi đi tiếp đến cảng Hải Pḥng. Tuyến ngược cập bến cửa khẩu quốc tế Lào
Cai. Thành phố Yên Bái cách Hà Nội khoảng 180km.
Huyện Mù
Cang Chải
Diện tích: 1199
km²
Dân số: 48.700
người (năm 2005)
Dân tộc: Mông,
Thái, Kinh
Đơn vị hành chính:
- Thị trấn: Mù
Cang Chải
- Xă: Kim
Nọi, Hồ Bốn, Chế Tạo, Khao Mang, Dế Su Ph́nh, Chế Cu Nha, Cao Phạ,
Púng Luông, Nậm Khắt, Mồ Dề, Nậm Có, La Pán Tẩn và Lao Chải
Vị trí địa lư
Huyện Mù Cang Chải là huyện vùng cao nằm ở phía tây tỉnh Yên Bái, có
tọa độ địa lư từ 21º39’ đến 21º50’ vĩ độ bắc; từ 103056’ đến 104º23’
kinh độ đông. Phía bắc Mù Cang Chải giáp huyện Văn Bàn - tỉnh Lào
Cai; phía nam giáp huyện Mường La - tỉnh Sơn La; phía đông giáp
huyện Văn Chấn; phía tây giáp huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu.
Điều kiện tự nhiên
Huyện Mù Cang Chải nằm dưới chân của dăy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ
cao 1.700m so với mặt biển, địa h́nh bị chia cắt mạnh, độ dốc trung
b́nh toàn huyện là trên 40º, có nơi dốc đến 70º.
Trên địa bàn huyện không có sông lớn mà có hàng chục khe suối bắt
nguồn từ dăy Hoàng Liên Sơn, tạo nên mạng khe suối dày đặc. Trong số
đó có suối Nậm Kim chảy xuyên suốt chiều dài huyện theo hướng Đông
Nam - Tây Bắc đổ xuống sông Đà. Suối Nậm Kim quanh năm nước chảy ŕ
rầm, chia Mù Cang Chải thành tả ngạn và hữu ngạn, mang lại vẻ đẹp
thơ mộng hiếm có cho vùng cao Mù Cang Chải. Ngoài ra có suối Nang
Khú (xă Chế Tạo) dài 35km, suối Ta Sa (xă Nậm Có) dài 28km, suối Tư
Sang (xă Nậm Có) dài 25km, suối Lao Chải dài 27km, suối Nậm Khắt dài
20km, suối Đ́nh Hồ dài 12km... Cùng với hệ thống khe, suối là hàng
loạt các thác nhiều tầng như: thác Nậm Mơ (Mồ Dề), Dề Thàng (Chế Cu
Nha)…
Các vận động địa chất đă tạo cho Mù Cang Chải những đỉnh núi cao như:
Púng Luông (2985m), Phu Ba (2512m), Mồ Dề (2100m)… Rừng là thế mạnh
của Mù Cang Chải với diện tích khoảng 80.000ha, trong đó có rừng già,
rừng nguyên sinh, rừng thông, và rừng sơn trà.
Khí hậu Mù Cang Chải mang tính chất tiểu vùng rơ rệt, mang đặc tính
ôn đới, chia thành 2 mùa: mùa khô hanh và mùa mưa. Nhiệt độ trung
b́nh năm là 19ºC, mát mẻ về mùa hạ, lạnh về mùa đông.
Những thay đổi hành chính
Năm 1962 huyện Mù Cang Chải là một trong 3 huyện của tỉnh Nghĩa Lộ.
Sau năm 1975, Yên Bái cùng với Lào Cai và Nghĩa Lộ sáp nhập thành
tỉnh Hoàng Liên Sơn, Mù Cang Chải thành huyện của tỉnh Hoàng Liên
Sơn. Năm 1991, tỉnh Hoàng Liên Sơn được tách ra thành 2 tỉnh Yên Bái
và Lào Cai, Mù Cang Chải trở thành huyện của tỉnh Yên Bái.
Văn hóa
Mù Cang Chải có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời. Gần
90% dân số ở đây là người Mông, c̣n lại là người Thái, người Kinh.
Người Mông ở Mù Cang Chải có 4 nhóm: Mông Đơ (Mông Trắng); Mông Đu (Mông
Đen); Mông Ĺnh (Mông Hoa); Mông Si (Mông Đỏ) với truyền thống văn
hóa đặc sắc. Đồng bào Mông thường cư trú ở những sườn núi cao từ 800
đến 1.700m, với kinh nghiệm làm ruộng bậc thang và một số nghề thủ
công truyền thống như: nghề rèn đúc, dệt vải bằng sợi lanh, làm đồ
trang sức…
Người Mông có truyền thống văn hóa dân gian phong phú thể hiện trong
làn điệu dân ca như: tiếng hát t́nh yêu, cưới xin, ru con, lao động
sản xuất…, các phong tục, lễ hội mang những nét đặc sắc riêng của
đồng bào... Ngoài ra, nơi đây c̣n lưu giữ được một kho tàng truyện
cổ về các tục lệ, lịch sử tộc người, văn hóa tộc người thể hiện tinh
thần thượng vơ của cha ông được truyền từ đời này qua đời khác.
Người Mông ăn tết vào đầu tháng 12 âm lịch (trước tết Nguyên đán cổ
truyền 1 tháng). Trong những ngày tết, cộng đồng người Mông thường
tổ chức đua ngựa, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, hội Gầu tào, ném pao...Thanh
niên nam nữ trang phục đẹp, rủ nhau đi chơi, thổi kèn lá, kèn môi,
ném pao, hát đúm. Ngày tết c̣n có ư nghĩa là ngày hội giao duyên của
các đôi trai gái.
Người Thái ở nhà sàn. Trong đó Thái Đen nhà chỉ có một cầu thang,
hai đầu hồi nhà có hai khau cút. Thái Đen mặc vải nhuộm chàm, vải
đen, vải láng. Nhà sàn người Thái Trắng mái h́nh chữ nhật với những
lan can chạy trước nhà, nơi thờ cúng thường được đặt ở góc nhà.
Trang phục của người phụ nữ Thái thường mặc áo sửa cỏm, nẹp áo cài
hai hàng khuy bạc h́nh bướm, ve sầu, nhện gọi là mắc pém rất đẹp,
khoảng giữa cạp váy và gấu áo được cuốn thắt lưng vải màu, đeo xà
tích từ 4 đến 8 tua.
Kho tàng văn hóa dân gian của người Thái khá phong phú. Dân ca được
thể hiện bằng các làn điệu khắp, then, khắp chiêu, khắp páo xao.
Nhạc cụ sử dụng gồm các loại như pí piềng, pí tam láy, pí một lao.
Múa x̣e được truyền thụ qua nhiều thế hệ thường được tổ chức trong
các ngày lễ hội. Các tṛ chơi như ném c̣n, đánh yến cùng các làn
điệu hát giao duyên, hát đồng dao, được bảo tồn và phát huy.
Thắng cảnh du lịch
Trong những năm gần đây, Mù Cang Chải đă và đang trở thành điểm đến
của nhiều du khách, nhiều nhà nghiên cứu, nhiếp ảnh gia. Đến với Mù
Cang Chải dù chỉ một lần du khách cũng cảm nhận được sự giàu có của
thiên nhiên, sự đặc sắc của văn hóa, sự ấm áp của t́nh người.
Đến Yên Bái lên huyện vùng cao Mù Cang Chải du khách sẽ ngỡ ngàng
trước cảnh núi non hùng vỹ trên dăy Hoàng Liên với những bản làng
thanh b́nh dưới thung lũng xanh hay trên đèo Khau Phạ, bên những
ruộng bậc thang ôm viền chân núi - một kiệt tác nghệ thuật đă được
xếp hạng di tích quốc gia năm 2007. Văn hoá canh tác ruộng bậc thang
của đồng bào dân tộc Mông ở La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Dế Su Ph́nh đă
biến tên Mù Cang Chải (tức làng cây khô) thành đồi ruộng mùa màng
tươi xanh sức sống cứ từng bậc, từng bậc vươn cao lên trời. Mùa gặt
ở Mù Căng Chải thường rơi vào mùa thu, giữa tháng chín và tháng mười
dương lịch, khi đó khắp nơi mênh mông màu vàng sóng lúa, hương đất
hương ngàn ḥa với không khí trong lành của vùng cao, làm đắm say
ḷng người.
Mùa xuân đến với Mù Cang Chải, du khách sẽ được đắm ch́m trong cảnh
sắc thiên nhiên của những rừng thông cao vút bạt ngàn, của sắc hồng
hoa đào, của sắc trắng hoa ban, hoa mận…
Do vị thế của ḿnh nên ở đây vẫn c̣n lưu giữ được những vùng rừng đa
dạng sinh học như khu bảo tồn các loài sinh vật cảnh với trung tâm
là xă Chế Tạo nằm ở phía nam dăy Hoàng Liên Sơn vẫn c̣n hiện hữu
nhiều loại động thực vật quư hiếm ở Việt Nam và trên thế giới như
quần thể vượn đen tuyền, niệc cổ hung Aceros Nipalensis…
Giao thông
Mù Cang Chải cách Hà Nội chừng 300km về phía tây bắc. Từ Hà Nội lên
thành phố Yên Bái, rồi theo quốc lộ 37 khoảng gần 40km th́ rẽ phải
vào quốc lộ 32, qua thị xă Nghĩa Lộ đến Tú Lệ, vượt đỉnh Nậm Khắt
cao trên 2.000m, qua triền phía tây của dăy Hoàng Liên Sơn, dọc theo
suối Nậm Kim, du khách sẽ đến Mù Cang Chải. Hoặc du khách có thể
theo quốc lộ 32 từ Hà Nội, qua Sơn Tây, đến Tú Lệ rồi đến Mù Cang
Chải
Nguồn: vietnamtourism
Di Tích Du Lịch
Yên Bái
-
Suối Giàng,
-
Ruộng
Bậc Thang Mù Cang Chải,
-
La Pá
Tẩu, Chế Cu Nhai, Dế Su Ph́nh,
-
Khu Di
Tích Nguyễn Thái Học,
-
Hồ Thác Bà,
-
Đền Đông Cuông,
-
Đ́nh làng Dọc,
-
Đền Đại Cại,
|