Home

Thơ

Sưu Tập

Văn Điếu Tế  Linh Tinh Trang Ca Dao Search

 

 

Báo Pháp: Vụ CSVN Hiến Ðất Là Quốc Nhục Cho VN

 

 
 

PARIS (VB) - Hành vi cắt đất hiến cắt biển của nhà nước không chỉ gây phẫn nộ từ các cộng đồng người Việt, mà cũng gây kinh ngạc cho các nhà báo quốc tế. Ðặc biệt nhà báo Pháp Sylvaine Pasquier gọi vụ hiến đất đó là quôc nhục cho cả dân tộc Việt nam.

Les autorités de Hanoi auraient concédé plusieurs milliers de kilomètres carrés de territoire à Pékin, en deux traités restés secrets


«Odieux marchandage, haute trahison» - la colère monte au Vietnam contre les dirigeants communistes, accusés d'avoir bradé des pans entiers du territoire national au profit de la Chine. Relayée par l'opposition et la dissidence, elle s'exprime à l'intérieur même du Parti, déborde les cercles politiques, gagne la société, défiant ainsi les extincteurs de la propagande. Motif de la fronde: deux traités de délimitation frontalière, terrestre et maritime, signés avec Pékin à la fin de 1999 et de 2000. Le 20 décembre dernier, le quotidien Nhan Dan, organe du Parti communiste vietnamien (PCV), annonçait la pose de la première borne - cérémonie qui eut lieu huit  jours plus tard à Mong Cai, au norñest de Hanoi.

«Privés de tout autre appui, les hiérarques conservateurs tiennent désormais les”frères”de Pékin pour leurs meilleurs alliés». Jusque-là, les officiels n'ont soufflé mot de ces accords. Leur contenu est tabou - signe qu'il recèle d'inavouables concessions. De quelle ampleur? «Les estimations qui circulent sur place font état de quelque 900 kilomètres carrés de territoire», constate le colonel Bui Tin, ancien rédacteur en chef de Nhan Dan, en exil depuis 1990. Un groupe de dissidents avance des preuves. Exemple: l'ancienne borne n° 1 disposée au temps de la colonisation française à hauteur de la «Porte de Chine”- une antique forteresse aux confins de la province de Lang Son - a été déjà déplacée à l'intérieur du Vietnam. De 4 à 5 kilomètres. «Mais la largeur des empiétements en compte parfois quarante, souligne Pham Anh Dung, président de la Fédération de défense des droits de l'homme au Vietnam. Rapportée à l'étendue de la frontière commune, 1 300 kilomètres, la superficie perdue atteindrait, selon nos sources, les 15 000 kilomètres carrés.”Le chiffre ne fait pas l'unanimité. Quoi qu'il en soit, dans le golfe du Tonkin - haut lieu de pêche et zone stratégique, riche en hydrocarbures - Hanoi abandonnerait 10 000 kilomètres carrés, voire le double. En 1885, le traité Patenôtre avait attribué 38% de ce domaine maritime à la Chine, contre 62% au Vietnam alors sous protectorat français. Aujourd'hui, la part de Pékin serait passée à 47%... Reste le litige le plus épineux, portant sur les îles Paracel et Spratly respectivement occupées par la Chine depuis 1974 et 1988: faute de solution, il est laissé en suspens.

Lettre ouverte et questions précises. Pas la moindre allusion à cette affaire lors du 9e Congrès du PCV, au printemps dernier. En juin, fort de ses cinquante-quatre ans d'appartenance au Parti, un vétéran presque octogénaire, Do Viet Son, interpelle publiquement les dirigeants. Sa lettre ouverte demeure sans réponse. Quelques mois plus tard, elle sera diffusée sur Internet - où un jeune juriste de Hanoi, Le Chi Quang, 30 ans, intervient à son tour avec une batterie de questions très précises. Aussitôt convoqué par la police et désormais sous haute surveillance, il est accusé de «fabrication de fausses nouvelles portant atteinte à la sécurité nationale». En réaction, fin novembre, 26 personnalités politiques du Nord et du Sud - dont le général Tran Do, ancien vice- président de l'Assemblée nationale, le géophysicien Nguyen Thanh Giang, Hoang Minh Chinh, autrefois recteur de l'Institut de philosophie, le général de division Nguyen Ngoc Diep... - s'adressent à l'Assemblée nationale, lui enjoignant de ne pas ratifier ces traités. C'est chose faite depuis juin 2001, du moins selon des informations répercutées à l'étranger, mais à l'évidence strictement confidentielles au Vietnam. A l'annonce du bornage, certains des protestataires s'obstinent, exigeant des explications publiques.

Face au grand voisin du nord, le Vietnam subirait donc ce qu'il impose lui-même de facto au Cambodge - dont il ronge insidieusement la frontière. Mais qui s'en préoccupe? A la mesure même du contentieux historique à l'égard de la Chine, l'affaire prend une tournure explosive. Elle rejaillit sur le bureau politique du comité central - instance de décision suprême, mise en cause par un nombre croissant de citoyens. Destitué en avril dernier, Le Kha Phieu, ex-secrétaire général du Parti et artisan désigné de la soumission à la Chine, n'y siège plus, mais rien n'a changé sur le fond: «Privés de tout autre appui, les hiérarques communistes les plus conservateurs tiennent désormais les”frères”idéologiques de Pékin pour leurs meilleurs alliés, seuls capables de les aider à conserver le pouvoir», avance Bui Tin. Certains hauts cadres de la diplomatie impliqués dans les négociations ont confié avoir subi de «terribles pressions”du lobby prochinois aux commandes à Hanoi, leur enjoignant d'obtempérer aux délais et conditions dictés par la Chine. Le mur du silence se lézarde, le pays murmure contre l'humiliation nationale.


Signes avant-coureurs d'une crise politique?

Xin tạm dịch: Báo L'express ngày 24-1-2002 Trung Quốc-Việt Nam Vụ tai tiếng biên giới (bài của Sylvaine Paquier)


Nhà cầm quyền HàNội có lẽ đã nhường cho Bắc Kinh nhiều ngàn kilô mét vuông biên giới qua hai hiệp định bí mật.


Ở Việt Nam làn sóng công phẩn dâng cao chống những người lãnh đạo cộng sản, tố cáo họ đã bán những vạt đất lớn cho Trung Quốc, cho đó là hành động"buôn bán bỉ ổi, phản quốc".
Làn sóng này được tiếp sức bởi các phần tử đối lập và ly khai, xuất hiện ngay cả trong lòng Ðảng, thoát khỏi khỏi phạm vi chính trị, tràn ra tận xãhội bên ngoài bất chấp những tuyên truyền lấp liếm của Ðảng. Ðộng cơ của làn sóng chống đối này: hai hiệp ước phân định biên giới trên bộ và trên biển, ký với Bắc Kinh cuối năm 1999 và2000. Ngày 20-12 vừa qua, nhật báo Nhân Dân, cơ quan của đảng cộng sản Việt Nam, loan báo việc đặt cột mốc đầu tiên - màbuổi lễ đã xảy ra 8 ngày sau đó ở Mong Cái, phía đông bắc HàNội. "Bị mất hết mọi ủng hộ khác, phe bảo thủ từ nay xem"người anh em"Bắc Kinh là đồng minh tốt nhất".


Cho tới nay, các viên chức không hé môi về các hiệp ước này. Nội dung các hiệp ước này vẫn là một điều cấm ky. - chỉ dấu rằng nó giấ u diế m những nhượng bộ không thể thú nhận được.
Nhượng bộ đế n cỡ nào? Ðại tá Bùi Tín, cựu tổng biên tập báo Nhân Dân, lưu vong từnăm 1990 ghi nhân.:"Những ước đoãn tại chỗ đưa ra là 900 km2 lãnh thổ". Một nhóm người ly khai đưa ra những bằng chứng đi xa hơn. Thí dụ: cột mốc cũ số 1 có từthời thuộc Pháp ở chỗ Ải Nam Quan - một pháo đài cổ giáp giới Lạng Sơn - nay đã bị dời bên trong Việt Nam. Từ4 đến 5 km. Phạm Anh Dũng, chủ tịch Liên Hội Bảo Vệ Nhân Quyền Ở Việt Nam, nhấn mạnh:"Nhưng bề rộng vạt đất bị lấ n chiếm có khi đế n 40 km. Nhân với chiều dài biên giới chung là1.300 km, phần đấ t bị mất lên tới 15.000 km2 theo những nguồn tin riêng của chúng tôi. "Người ta không nhất trí về con số. Nhưng dù gì đi nữa, ở Vịnh Bắc Bộ - một vị trí quan trọng về ngư nghiệp vàchiế n lược, giàu về khí đố t'' - HàNội đã nhượng 10.000 km2, hoặc có thể gấp đôi con số đo ' nữạ Vào năm 1885, hòa ước Patenôtre giao cho Trung Quố c 38% diện tích còn 62% thuộc về Việt Nam khi đó còn ở dưới sự bảo hộ của Pháp. Ngày nay phần của Bắc Kinh tăng lên đến 47%..Còn lại vụ tranh chấp gai góc về hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa, lần lượt bị Trung Quốc chiếm năm 1974 và1988: chưa có giải pháp nên được để lửng lơ. 

Thư ngỏ và chất vấn. Trong Ðại Hội 9 của đảng cộng sản Việt Nam vào mùa xuân vừa qua, vấn đề này chả được đề cập tới một chút nào cả. Vào tháng 6, một cựu chiến binh gần 80 tuổi với 54 tuổi đảng, ông Ðỗ Việt Sơn, chất vấn công khai các nhàlãnh đạọ Nhưng bức thư ngỏ của ông không được trả lơi. Vài tháng sau, bức thư này được phổ biến trên mạng Internet- cũng ở trên đó, đến lượt một luật gia trẻ của HàNội, Lê Chí Quang, 30 tuổi, cũng tham gia với một loạt chất vấn rất chính xác. Lập tức ông bị công an mời lên làm việc và từ đó bị giám thị chặt chẻ. ông bị cáo buộc"phao tin thấ t thiệt làm nguy hại an ninh quốc gia". Cuố i tháng 11, để phản kháng lại, 26 nhân vật chính trị của cả hai miền Nam, Bắc - trong đó có tướng Trần Ðộ, cựu phó chủ tịch Quốc Hội, nhà địa vật lý học Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Minh Chính, cựu viện  trưởng Viện triết học Mác Lê, trung tướng Nguyễn Ngọc Ðiệp...-lên tiếng với Quốc hội, đòi hỏi đừng phê chuẩn các hiệp ước. Ít ra, theo những nguồn tin sôi nổi ở ngoài nước, nhưng dĩ nhiên rất kín đáo ở trong nước thì các hiệp định đã được phê chuẩn từtháng 6 năm 2001. Khi nhànước loan báo về việc cắm mốc biên giới, những người phản kháng vẫn ngoan cường đòi có sự giải thích công khai.


Ðối với đại lân quốc phương Bắc, Việt Nam chịu đựng việc mà mình đã áp đặt hiện nay cho Kampuchea - gặm nhấm âm thầm biên giới. Nhưng cóai lưu tâm đến điều này không?
Tương tự như việc tranh chấp lịch sử với Trung Quốc vấn đề này đưa đến một tình huống có thể nổ lớn. Càng ngày càng nhiều người dân cáo giác Bộ chính trị trung ương đảng, cơ quan quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm về việc này. Lê Khả Phiêu, cựu tổng bí thư đảng, người chủ trương thân Trung Quốc, bị gạt ra khỏi quyền lực hồi tháng tự, không còn chức vụ gìtrong đảng nữa, nhưng trên cơ bản không có gì thay đổị Bùi Tín nói:"Không còn chỗ dựa nào khác, phe cộng sản bảo thủ từ nay nhận"người anh em"cùng ý thức hệ Bắc Kinh làm đồng minh tốt nhất của họ, chỉ có"người anh em"này mới có thể giúp họ giữ được quyền lực".

 Một vài cán bộ ngoại giao cao cấp"dính liếu đến các cuộc thương lượng thú nhận đã bị những"áp lực khủng khiếp"từphía phe thân Trung Quốc đang cầm quyền ở HàNội, ra lệnh họ phải tuân theo những kỳhạn vàđiều kiện ấn định bởi Trung Quốc. Bức tường im lặng đãrạn nứt, cả nước thì thầm chống lại một sự nhục mạ quốc thể. Có phải đó la` những chỉ dấu đi trước củamột sự khủng hoảng chính trị hay không?

Nguyễn Việt Tự Do

 

 

 

Thư Mục 

Thơ

Đổi Thay  
Những Đoản Khúc
Tơ Vò
Hương Phai 
Thi Đàm /Thi Họa

Kịch Thơ 

Cô Hàng Nước  
Ngồi Đợi Bình Minh

Truyện Dài

Cơ Trời Vận Nước
Trầm Bay

Truyện Ngắn

Bước Hổng Chân Không
Ba Con Yến Nhỏ
Cây Cà Rem Đầu Đời

Sưu Tập

Ca Dao

Huy Chương VNCH

Huy hiệu QL/VNCH

Huy Hiệu QĐ Pháp/Đ-Dương

Tiền Tệ
Quân Sử VNCH

Điếu Tế 

Văn Tế
Điếu Văn
25 Năm Xây Dựng CĐ
Hot Links
Ha Huyen Chi
Gia Đình Võ Bị
All Links

Miếng Ngọt Quê Hương

Thực Vô Cầu Bão
Cá Kho
Món Xào

Send mail to haphuonghoai@gmail.com with questions or comments about this web site.
Copyright © 2003 Haphuonghoai
Last modified: 01/29/13