Home

Thơ

Sưu Tập

Văn Điếu Tế  Linh Tinh Trang Ca Dao Search

 

 

 


Hiệp Ước Patenotre với Thiên Triều

FREYCINET (Louis-Charles de Saulces de),
1884 11 May and June 9 Treaty of Tien Tsin: recognition of the treaty of Hooted by China. Resumption of the conflict enters China and France: reprocess of the French with Bac Le - In August, the French navy bombards the arsenal of Insane Tcheou and begins the blockade of Formosa.
April 1885 Second treaty of Tien Tsin: China gives up its suzerainty on Annam and recognizes in France the freedom of trade in southernmost China. 1885 June 26 Third treaty of Tien Tsin (China, Great Britain, France): opening of new ports to the Western trade, installation of legations in Peking.

1884 11 mai et 9 juin? Traité de Tien Tsin: reconnaissance du traité de Hué par la Chine. Reprise du conflit entre la Chine et la France: retraite des Fran?is? Bac Le? - En aout, la marine fran?ise bombarde l'arsenal de Fou Tcheou et commence le blocus de Formose.

1885 Avril Second traits de Tien Tsin: la Chine renonce sa suzerainet?ur l'Annam et reconnait la France la liberté de commerce en Chine m?idionale.

1885 26 juin Troisième traité de Tien Tsin (Chine, Grande-Bretagne, France): ouverture de nouveaux ports au commerce occidental, installation de legations? Pekin.

 


Hòa Ước Versailles ngày 28-11 năm 1787



Trích: Liên Lạc Việt Pháp 1775-1820
Tác giả: Nguyễn Khắc Ngữ
Xuất bản ở Montreal, Canada, 1990


Ngày 25 tháng 11, bản dự thảo Hòa Ước đã thành hình. Khi đệ trình Pháp Hoàng, nha quản đốc các thuộc địa đã gửi kèm một bản văn lưu ý với những nhận định sau:

1. Riêng chi phí viễn chinh lên tới 200.000 đồng (thay vì 100.000 đồng như Giám mục Pigneau dự trù).


2. Ðổi lại, Công ty Ðông Ấn có thể đòi hỏi bồi thường bằng hiện vật buôn bán ở Trung Hoa và Ðại Việt.


Cuối cùng văn kiện này đã xin vua Pháp giao việc này cho Bá tước Conway, Thống chế các doanh trại và quân đội. Tổng tư lệnh quân đội ở Ấn độ để tùy sự khôn ngoan và thông minh của vị sĩ quan này quyết định về chi tiết cuộc hành quân và các công việc kế tiếp. Những việc này đã không thực tế và còn nguy hiểm khi thu xếp ở đây (Versailles).


Pháp Hoàng chấp thuận đề nghị này.



Ngày 28 tháng 11 năm 1787, Bá Tước Montmorin đại diện Pháp Hoàng và Giám mục Pigneau de Béhaine, đại diện Nguyễn Vương, đã ký kết Hiệp ước "Liên minh giữa Pháp và Ðại Việt".

Nội dung Hòa ước này như sau:



Hòa Ước Liên Minh Công Thủ (giữa Pháp và Ðại Việt)


"Nguyễn Ánh, vua Ðại Việt, bị cướp mất nước, thấy cần phải dùng võ lực để lấy lại nước, đã gửi sang Pháp Ngài Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine, Giám mục thành Adran, với mục đích cầu cứu và sự viện trợ của Ðức vua rất sùng đạo Thiên Chúa (MD: vua Pháp)


Ðức vua này, tin vào lý lẽ công bằng của ông Hoàng nay, muốn dành cho ông một biểu hiệu nói lên tình bằng hữu cũng như lòng yêu công bằng của Ngài, đã quyết định đón nhận thuận lợi thỉnh cầu của ông.


Vì vậy, Ðức Vua đã ủy cho Ngài Bá Tước Emile de Montmorin, Thống chế các doanh trại và quân đội, Hiệp Sĩ Hoàng Gia, Cố Vấn Hoàng Gia trong các Hội đồng Bộ Trưởng và Tổng trưởng chính lệnh và tài chính, Ngoại trưởng, thảo luận và ký kết với Ngài Giám mục thành Adran trên, về bản chất, tầm mức và những điều kiện cứu viện.


Hai nhà đại diện toàn quyền, sau khi trình ủy nhiệm thư, biết rằng:

Bá tước Montmorin đã thông báo toàn quyền của ông và Giám mục thành Adran đã đưa ra bảo ấn truyền quốc của Vương?? quốc Ðại Việt cùng với bản quyết nghị của Hội đồng Hoàng tộc của Vương?? quốc trên, đã đồng ý những điều sau đây:


Ðiều 1.

Ðức Vua rất mực mộ đạo Thiên Chúa (MD: vua Pháp) hứa và cam kết trợ giúp bằng cách hữu hiệu nhất những cố gắng của Vua Ðại Việt (MD: vua Gia Long) để trở về lấy lại quốc gia.

Ðiều 2.

Với mục đích này, Ðức Vua rất mực mộ đạo Thiên Chúa sẽ liên tiếp gửi sang bờ biển Ðại Việt, do phí tổn của ông, 4 tàu hạng trung (frégates) cùng với 1 đoàn quân 1200 bộ binh, 200 pháo binh và 250 lính Ấn. Ðoàn quân này sẽ được trang bị quân tham chiến và pháo binh dã chiến.


Ðiều 3.

Ðức Vua Ðại Việt, trong khi chờ đợi những dịch vụ quan trọng mà Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa dành cho ông, nhượng ngay lập tức cho Ðức Vua cũng như Hoàng Triều Pháp tài sản tuyệt đối và quyền hành trên hòn đảo lập thành hải cảng chính của Ðại Việt gọi là Hoi-nan (Hội An) và người Âu châu gọi là Touron (Tourane)...


Ðiều 4.

Ngoài ra, người Pháp có thể thiết lập trên lục địa tất cả những cơ sở mà họ thấy có lợi...


Ðiều 5.

Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa sẽ có tài sản và chủ quyền trên đảo Poulo Condore. (MD: Côn Lôn)


Ðiều 6.

Thần dân của Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa được hoàn toàn tự do buôn bán trong tất cả các quốc gia của vua Ðại Việt, độc quyền đối với tất cả các nước Âu châu khác.


Vì vậy, họ có thể đi lại và trú ngự tự do, không trở ngại và không phải trả thứ thuế nào cho cá nhân họ, tuy nhiên với điều kiện là họ sẽ có giấy thông hành của Chỉ Huy Trưởng thành phố Hội-nan.

 

Họ có thể nhập cảng tất cả các hàng hóa Âu châu và các vùng khác của địa cầu, trừ các thứ bị luật pháp xứ này cấm.


Họ có thể xuất cảng tất cả những sản vật và hàng hóa của xứ này và những xứ lân bang không trừ một thứ gì.


Họ sẽ không phải trả những thứ thuế khác hơn thuế nhập cảng và xuật hiện tại và các thuế này không thể đánh cao hơn trong bất kỳ trường hợp nào và dưới bất kỳ danh hiệu nào.


Ðiều 7.

Chính quyền Ðại Việt bằng lòng bảo vệ một cách hữu hiệu sự tự do và an ninh thân thể những thần dân Pháp. Trong trường hợp gặp khó khăn và tranh tụng, phải dành cho họ sự phân xử chính xác và hữu hiệu nhất.


Ðiều 8.

Trong trường hợp Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa có thể bị tấn công hay bị đe dọa bởi vài thế lực, liên quan đến việc xử dụng các đảo Hoi Nan và Poulo Condore và trong trường hợp Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa có chiến tranh với vài thế lực, hoặc Âu châu, hoặc Á châu, Vua Ðại Việt cam kết cứu viện bằng binh sĩ, thủy thủ, thực phẩm, tàu bè và chiến thuyền. Những viện trợ này sẽ được cung cấp sau 3 tháng cầu xin nhưng không thể dùng ngoài quần đảo Moluques, quần đảo Sonde và eo biển Malacca. Còn về việc bảo trì sẽ do nhà cầm quyền cung cấp gánh chịu.


Ðiều 9.

Ðức Vua rất mực sùng đạo Thiên Chúa bắt buộc phải viện trợ cho vua Ðại Việt khi quốc gia ông có biến. Sự cứu viện sẽ tỷ lệ với nhu cầu cả hoàn cảnh. Tuy nhiên không có trường hợp nào vượt quá số đã nói đến ở điều 2 của hòa ước này.


Ðiều 10.

Hòa ước này sẽ được hai nhà cầm quyền 2 nước ký kết duyệt y và hòa ước đã duyệt y sẽ trao đổi trong vòng 1 năm hay sớm hơn nếu có thể.


Tin tưởng như vậy, chúng tôi, những đại diện toàn quyền đã ký hòa ước này và đã đóng dấu của chúng tôi.


Làm tại Versailles ngày 28 tháng 11 năm 1787.



Bá Tước Montmorin



P. J. G. Giám mục thành Adran

Ngay dưới chữ ký của hai vị trên lại còn ghi thêm một khoản gọi là "Article séparé" (Ðiều tách rời) với nội dung như sau:

Ðiều tách rời:

Ðể đề phòng tất cả những khó khăn và không đồng ý liên quan đến những cơ sở mà Ðức Vua rất mực mộ đạo Thiên Chúa đã cho phép thiết lập trên lục địa để dùng vào việc hàng hải và thương?? mại, đã thỏa thuận với Ðức Vua Ðại Việt là những cơ sở này sẽ là tài sản của Ðức Vua rất mực mộ đạo Thiên Chúa mà về tư pháp, cảnh sát, canh gác và tất cả những hành khiển quyền uy không có ngoại lệ, sẽ được hành xử riêng dưới danh hiệu của Ngài.

Ðể đề phòng những sự lợi dụng do các cơ sở trên gây ra, thỏa thuận rằng người ta sẽ không nhận vào đó bất cứ người Nam nào có tội truy nã và nếu kẻ đó vào sẽ bị dẫn độ trong lần yêu cầu đầu tiên của Chính quyền.

Cũng thỏa thuận rằng tất cả những ngườ i Pháp đào ngũ sẽ bị dẫn độ trong lần yêu cầu đầu tiên của Chỉ Huy Trưởng Hội An hay Poulo Condore...

Làm tại Versailles ngày 28 tháng 11 năm 1787.

Trong dịp ký kết hòa ước vua Gia Long tặng Giám Mục Pigneau de Béhaine một bức họa chân dung của ông và một hộp đựng thuốc bằng vàng. Có một số tác giả viết rằng Vua Pháp còn phong tặng Giám Mục là Bá Tước nhưng chúng tôi không thấy có tài liệu văn khố nào nói đến việc này.

Cũng trong dịp này Giám Mục Pigneau de Béhaine còn phổ biến một bản tuyên bố nói đến sự bồi thường của Nguyễn Vương?? cho Pháp sau khi nước Pháp giúp ông thành công. Nội dung bản văn này như sau:

Lời Tuyên Bố Của Giám Mục Thành Adran

Mặc dù trong Hòa Ước ký kết hôm nay không nói đến những chi phí cho? những cơ sở mà Ðức Vua rất mực mộ đạo Thiên Chúa có thể thiết lập trên lục địa Vương?? Quốc Ðại Việt, người ký tên dưới đây, với ủy quyền (của Ðức Vua Ðại Việt) tuyên bố rằng Ðức Vua Ðại Việt sẽ nhận lãnh chi phí, hoặc bằng hiện vật, hoặc bằng tiền sau khi định giá, những cơ sở đầu tiên về an ninh và bố phòng như thành lũy, trại lính, nhà thương, kho hàng, văn phòng và nhà ở của Chỉ Huy Trưởng

Tin tưởng như vậy, tôi ký bản Tuyên Bố này và đóng dấu của tôi với lời hứa sẽ xin vua Ðại Việt duyệt y.

Versailles ngày 28 tháng 11 năm 1787

P.J. G. Giám mục thành Adran

(As translated by Altavista Translator. http://babelfish.altavista.com/)  -dqv-

The President of the French Republic, on the proposal of the President of the Council, Foreign Minister, Issues: Article 1st. The Senate and the House of Commons having approved the Trade and Friendship, Peace treaty, having concluded between France and China with Tie-Tsin, June 9, 1885, and the ratifications of this Act having been exchanged in Peking 28 Novembre, 1885, says it Trait鬠whose content follows, will receive its peleine and whole execution:

 

Trade and Friendship, peace treaty, concluded between France and China, June 9, 1885, in Tien-Tsin.

 

The President of French Republic Fran?ise and Its Majesty the Emperor? of China, animate one and the other of a equal desire to put a term with difficulty to which have give place their intervention simultaneous in the business of Annam, and want restore and improve the old relation of aliti?nd of trade which have exist between the France and the China, have solve to conclude a new treaty answer with interest common of two nation in take for base the Convention Preliminary sign with Tien-Tsin the 11 May 1884, ratify by Decree Imperial the 13 April 1885. To this end, the two High contracting parties named for their Pl?ipotentiaries, knowledge:


The President of the Republic, Mr. Jules Patenotre, Extraordinary envoy and Ambassador plenipotentiary of France in China, Officer of the Legion of ' onnor, Large-Cross of Pole star of Sweden, &c.; And Its Majesty the Emperor of China, Li Hong-chang, Imperial Police chief, First Large? secretary of State, Large Honorary Tutor of the Heir apparent, Superintendent Commercial of the Ports of North, General Governor of the Province of Tcheh, pertaining to the first degree of the third rank of? the Nobility, with the title of Souyi; Assisted of If-Tchen, Imperial Police chief, Member of the Council of the Foreign Affairs, President with the Ministry for Justice, Administrator of the Treasury to the Ministry for Finances, Director of the Schools for the Education of the Hereditary Officers of the Left wing of the Tartar Army of Peking, controlling as a head contigent it Chinese of the Yellow Banner with edge; And of Teng-Tcheng-Sieou, Commissaier Imperial, Member of the Ceremonial of State; Which, after communicatehaving communicated their full powerss, which they recognized good and had form, are agreed following Articles:

 

ARTICLE I

France commits itself to restore and be maintaining the command in the Provinces of Annam which confine with the Chinese Empire. To this end, it will take measurements necessary to disperse or expel the tapes of plunderers and people without consent which compromise the public
tranquility and to prevent that they do not reform. However the Fran?ise troops will be able, in no case, to cross the borders which separate Tonkin from China, border which France promises to respect and to guarantee against any aggression. On its side, China commits itself to exempt or be expelling the tapes which take refuge in its provinces bordering on Tonkin, and to disperse cellles which would seek to be formed on its territory to go to carry the disorder among the populations placed under the protection of France, and, in consideration of the guarantees which are given to him as for the security of its border, it pareillement avoids sending troops to Tonkin. High Prtes Contractantes will fix, by a special convention, the conditions under which will be carried out the extradition of the criminals between China and Annam. The Chinese, colonists or former soldiers, who live peacefully in Annam, by delivering to agriculture, with the industry, or with the trade, and whose control will not give place to qucun reproach, will enjoy for their people and their goods the same security as the protected French ones.

 

ARTICLE II

China, decided nothing to make which can compromise the work of? pacification entreprie by France, commits itself to respect, in the present and the future, the Treaties, Conventions, and Arrangements, directly occurred or intervening between France and Annam. With regard to the relationship between China and Annam, it is understood that they will be of nature not to attack the dignity of the Chinese Empire and to give place to no violation of this Treaty.

 

ARTICLE III

Within six month starting from the signature of this Treaty, Commissionaires indicated by the High contracting parties will go on the spot for reconnaitre the border between China and Tonkin. They will pose everywhere, where need will be, of the terminals intended to return connect the line of demarcation. If they could not agree on the site of these terminal-or corrections of detail, it could be necessary to bring to the current border of Tonkin, in the common interest of the two countries, they would refer about it to their respective Governments.


ARTICLE IV

When the border is recognized, French, or the protected French ones and the foreign inhabitants from Tonkin, who will want to cross it to go to China, will not be able to make it that after having provided itself beforehand with passports delivered by the Chinese authorities of the border sweats request of the French authorities. For the Chinese subjects, it will be enough to an authorization delivered by the Imp?iales authorities of the border. The Chinese subjects which will want to go from China in Tonkin by overland route, will have to be provided with regular passports, delivered by the French authorities on the request of the Imp?iales authorities.

 

ARTICLE V

The export and import trade will be parmis to the traders French or protected French and with the Chinese traders by the ground border between China and Tonkin.Il will have to be done however by certain points which will be given later on, and of which the choice, as well as the number, will be in connection with the direction as with the importance of the traffic between the two countries. It will be held account, in this respect, of the Payments in force in the interior of the Chinese Empire. In any event, two of these points will be indicated on the Chinese border: one with the top of Lao-Kạ, the other beyond Lang-Sound. The French tradesmen will be able to fix themselves at it under the same conditions and with the same advantages as in the open ports of the foreign trade. The government of Its Majesty the Emperor of China will install there Customs and the Government of the Republic will be able to maintain there the Consuls whose privileges and attributions will be identical to those of the of the same agents command in the open ports. On its side, Its Majesty the Emperor of China will be able, agreement with the French Government, to name Consuls in the principal cities of Tonkin.

 

ARTICLE VI

A special payment, annexed to the present Treaty, will specify the conditions under which will be carried out the trade by ground between Tonkin and the Chinese provinces of Yun Nan, Kouang-If, and Kouang-Tong. This payment will be worked out by Police chiefs who will be named by the High contracting parties, within three month after the signature of this Treaty. The goods being the subject of this trade will be subjected, with the input and the output, between Tonkin and the provinces of Yun Nan and of Kouang-If, with rights lower than those which stipulates the current Tariff of the foreign trade. However, the reduced tariff will not be applied to the goods transported by the terrestrial border between Tonkin and Kouang-Tong and will not have an effect in the ports already opened by the Treaties. Trade of the weapons, machines, provisioning, and ammunition of war of any species will be subjected to the Laws and R?lements enacted by each State Contractants on its territory. The export and the importation of opium will be controls by special provisions which will appear in the above-mentioned Commercial Payment. The trade of sea between China and Annam will be also the object of a particular Payment. Temporarily, it will not be innovated of anything with the current practice.

 

ARTICLE VII

In order to develop under the conditions the most advantageous relations of trade and good vicinity that this Treaty has for abjet to restore between France and China, the government of the Republic will build roads in Tonkin and will encourage there the construction of railroads. When, on its side, China decides to build railways, it is understood that it will be addressed to French industry, and the Government of the Republic will give him all the facilities to get in France the personnel which it will need. It is also heard that this clause cannot be regarded as component an exclusive privilege in favour of France.

 

ARTICLE VIII

The commercial stipulations of this Treaty and the Payments
to intervene could be revised after a decennial interval completed as from the day of the exchange of the ratifications of this Treaty. But, if, six months before the term, neither one nor the other of the High contracting parties would have expressed the desire to proceed to the revision, the commercial stipulations would remain in force for new a ten years term and so on.

 

ARTICLE IX

As soon as this Treaty is signed, the French forces will receive the command to be withdrawn from Kelung and to cease the visit, &c., in open sea. Within one month after the signature of this Treaty, the Island of Formosa and Pescadores will be entirely evacuated by the French troops.

 

ARTICLE X

Provisions of the old Treaties, Agreements, and Conventions between France and China, not modified by this Treaty, remain in full strength. This Treaty will be ratified as of now by Its Majesty the Emperor of China, and after it will have been ratified by the President of the French Republic, the exchange of the ratifications will be done in Peking as soon as possible possible. Fact with Tien-Tsin in four specimens, June 9, 1885, corresponding to the 27th day of the 4th moon of the 11th year Kouang-His.


(L.S.) (Signed) Patenotre.

(L.S.) (Signed) If Tchen.

(L.S.) (Signed) Li Hong-chang.

L.S.) (Signed) Teng Tcheng Sieou.

Art.2. The President of the Council, Foreign Minister, is charged with
l"exécution of this Decree. Fact in Paris, 25 Janvier, 1886.

(Signed) Jules Greve

By the President of the Republic: The President of the Council, Foreign
Minister,
(Signed) C Of Freycinet.

 

 

 

Thư Mục 

Thơ

Đổi Thay  
Những Đoản Khúc
Tơ Vò
Hương Phai 
Thi Đàm /Thi Họa

Kịch Thơ 

Cô Hàng Nước  
Ngồi Đợi Bình Minh

Truyện Dài

Cơ Trời Vận Nước
Trầm Bay

Truyện Ngắn

Bước Hổng Chân Không
Ba Con Yến Nhỏ
Cây Cà Rem Đầu Đời

Sưu Tập

Ca Dao

Huy Chương VNCH

Huy hiệu QL/VNCH

Huy Hiệu QĐ Pháp/Đ-Dương

Tiền Tệ
Quân Sử VNCH

Điếu Tế 

Văn Tế
Điếu Văn
25 Năm Xây Dựng CĐ
Hot Links
Ha Huyen Chi
Gia Đình Võ Bị
All Links

Miếng Ngọt Quê Hương

Thực Vô Cầu Bão
Cá Kho
Món Xào

Send mail to haphuonghoai@gmail.com with questions or comments about this web site.
Copyright © 2003 Haphuonghoai
Last modified: 01/29/13