nguồn: http://khoahoc.net/
NHỮNG ĐỒNG TIỀN CỦA TRẦN THÁI TÔNG
Năm 1225, vị nữ
quốc vương nước Đại Việt là Lư Chiêu Hoàng cởi long bào nhường ngai vàng
cho phu quân. Kể từ đây, vương quyền họ Lư chuyển sang họ Đông A. Trần
Cảnh lên ngôi hoàng đế, lần lượt lấy 3 niên hiệu:
- Kiến Trung:
1225-1231
- Thiên Ứng
Chính B́nh: 1232-1250
- Nguyên Phong:
1251-1258
Ngay từ khi mới
lên ngôi, vua đă quan tâm đến vấn đề sử dụng tiền tệ mà trong Lịch Triều
Hiến Chương Loại Chí đă ghi lại: “Năm Kiến Trung thứ 2... xuống chiếu
định rằng dân gian dùng tiền với nhau th́ một tiền là 69 đồng, gọi là
tiền bớt, nộp lên th́ 1 tiền là 70 đồng”.
Ngày nay giới
sưu tập đă t́m thấy hai loại tiền Kiến Trung Thông Bảo đều đọc tṛn,
nhưng có đặc điểm thư pháp hoàn toàn khác nhau. Niên hiệu Kiến Trung c̣n
gặp ở hai vị vua Trung Quốc là Đường Đức Tông, niên hiệu Kiến Trung
(780-783) và Tống Huy Tông niên hiệu Kiến Trung Tĩnh Quốc (1101). Vậy
những đồng tiền trên do ai đúc?
* Có một loại
tiền Kiến Trung đă được các chuyên gia tiền cổ như TingFuBao, Ogawa
Hiroshi... giám định là tiền thời Đường, tôi hoàn toàn đồng ư v́ xem kỹ
thấy có các đặc điểm sau:
-
Thư pháp trên đồng tiền chính là thư pháp được thể hiện trên các đồng
tiền Trung Quốc đương thời: hai chữ “thông bảo” th́ đă quá rơ; bộ “dẫn”
trong chữ “kiến” không viết rơ như trong các đồng tiền sau này, lại viết
giống bộ “sước” trong chữ “thông” trên cùng đồng tiền.
-
Vành, kích thước và các đặc điểm khác đều mang đặc điểm của các loại
tiền cùng thời.
*
Loại xong đồng tiền vừa mô tả trên, c̣n lại một đồng tiền Kiến Trung đă
được TingFuBao, Miuria Gosen... giám định là của Trần Thái Tông, song
xem kỹ, sẽ nhận thấy có những đặc điểm rất kỳ lạ:
- Đồng tiền có
vẻ dày dặn, cứng cáp, vành rộng... khác hẳn những đồng tiền thời Lư.
- Thư pháp cũng khác hẳn, chữ nhỏ nét dày, hai chữ
“thông
bảo”
rất giống như trong tiền Tường Phù Thông Bảo (loại chữ nhỏ) của Tống
Chân Tông đúc vào niên hiệu Đại Trung Tường Phù (1008-1017)...
Và như vậy,
đồng tiền Kiến Trung này có đặc điểm, thư pháp... hoàn toàn giống tiền
Tường Phù của Đại Tống! Hay tiền này là do Tống Huy Tông đúc?
Chúng ta chưa
rơ các chuyên gia tiền cổ nổi tiếng của Trung Quốc - Nhật Bản giải thích
sự nhận định của ḿnh như thế nào, nên đành phải lựa đường hỏi tra:
Xét rằng Huy
Tông (1101-1125) nước Đại Tống là một nghệ sĩ bậc thầy, một hoạ sĩ hữu
danh, một nhà cổ ngoạn say mê, một thư pháp gia nổi tiếng... mà những
đồng tiền đúc thời vua này như các hiệu Sùng Ninh (1102-1106), Đại Quan
(1107-1110), Chính Ḥa (1111-1117), Trọng Ḥa (1118) và Tuyên Ḥa
(1119-1125) đều mang nét ngự bút. Ngoài ra, Tống sử c̣n cho hay năm
1101, Tống Huy Tông đă có đúc hai loại tiền là Thánh Tống Nguyên Bảo và
Thánh Tống Thông Bảo đều mang thư pháp của vua; và mới đây, giới sưu tập
c̣n t́m thấy tiền Kiến Quốc Thông Bảo (Kiến Quốc là viết tắt 4 chữ của
niên hiệu Kiến Trung Tĩnh Quốc 1101) cũng mang thư pháp của vua. Nếu
Tống Huy Tông có đúc tiền Kiến Trung, hẳn nó cũng phải nằm trong ḍng
chảy những đồng tiền mang thư pháp “Huy Tông thủ”, đồng thời có những
đặc điểm của tiền thời này; trong khi tiền Kiến Trung Thông Bảo th́ khác
hẳn.
Vả lại, khi mới
lập triều, Trần Thái Tông đă ban chiếu “Định phép dùng tiền”, chắc chắn
phải có đúc tiền để thực thi chiếu ban hành, đồng thời bố cáo thiên hạ
niên hiệu đang trị v́ đất nước. Lẽ nào phải sử dụng lại các đồng tiền
triều Lư là của một vương triều mà ḿnh đă cướp ngôi và t́m mọi cách thủ
tiêu, tận diệt?
Tuy vậy, lời
giải thích trên vẫn chưa đủ sức thuyết phục cho việc giám định tiền Kiến
Trung Thông Bảo là do Trần Thái Tông đúc. May đây, c̣n có một chứng cứ
khác. Đó là những đồng tiền hiệu Chính B́nh...
Sách của
TingFuBao, Miuria Gosen giới thiệu tiếp là đồng tiền Chính B́nh Thông
Bảo có đặc điểm hoàn toàn giống tiền Kiến Trung vừa bàn, đồng thời cũng
giám định là của Trần Thái Tông.
Ở Nhật Bản cũng
có niên hiệu Chính B́nh (Shohei 1346-1370), song vào thời này, tại xứ sở
hoa anh đào đang lưu hành rộng răi các loại tiền Trung Quốc, nếu có đúc
thêm th́ cũng chỉ phỏng lại các loại tiền Khai Nguyên Thông Bảo, Tống
Nguyên Thông Bảo, Hồng Vũ Thông Bảo... mang các đặc điểm riêng.
Năm 1995, hai
nhà sưu tập tiền cổ ở Âu (Lê Văn Trị) và Mỹ (Nguyễn Văn Hữu) đă t́m thêm
được hai đồng tiền Chính B́nh Nguyên Bảo cùng đặc điểm với tiền Chính
B́nh Thông Bảo, chỉ khác ở chổ chữ “thông” được thay bằng chữ “nguyên”
nhưng cùng thư pháp. Nhiều nhà nghiên cứu tai nghe nhưng mắt chưa thấy,
tỏ vẻ hoài nghi: - E đọc nhầm từ tiền Hàm B́nh Nguyên Bảo mà ra? Thưa
không, hai bản rập của hai đồng tiền từ hai chân trời gởi về cho thấy
chữ “chính” gồm chữ “chánh” ghép với bộ “phộc” rất rơ ràng!
Xét mỗi sự kiện
lịch sử, cũng như sự xuất hiện của một đồng tiền, phải đặt vào tổng thể
hài ḥa của nó. Do vậy, mỗi đồng tiền trong các đồng tiền Kiến Trung
Thông Bảo, Chính B́nh Thông Bảo và Chính B́nh Nguyên Bảo chính là một
chứng cứ bổ sung cho đồng tiền kia để đi đến kết luận...
Tất cả chúng
đều được đúc thời Trần Thái Tông! Song sự xuất hiện của những đồng tiền
có đặc điểm lạ ở nước Đại Việt, nhưng lại mang sắc thái của một thể loại
tiền thời Bắc Tống, làm tôi băn khoăn: phải chăng chúng là sản phẩm của
những người thợ đúc tiền lành nghề ở phía bắc nước Đại Tống, lánh nạn
Mông - Nguyên sang lập nghiệp ở nước ta?
H́nh minh
họa: H 1: Tiền “Kiến Trung Thông Bảo”
(lấy từ sách của Miuria Gosen)
H 2: Tiền “Chính B́nh Thông Bảo” (lấy từ sách
của Miuria Gosen)
Bài
2:
NHỮNG ĐỒNG TIỀN NGUYÊN PHONG CỦA TRẦN THÁI TÔNG
BS NGUYỄN ANH HUY
...Người lính
già đầu bạc,
Kể măi chuyện
Nguyên Phong...
Giặc Phật: hào
hứng người xưa. Tiền cổ: bàn căi đời nay... Tuy chỉ một hiệu tiền Nguyên
Phong Thông Bảo, nhưng các nhà sưu tập đă t́m thấy hàng trăm loại có
kích thước, chất liệu, thư pháp, đặc điểm và các nét chi tiết khác nhau.
Chúng do ai đúc?
Niên hiệu
Nguyên Phong th́ chỉ gặp ở ba vị vua: Hán Vũ Đế (110-105 tr.CN), Tống
Chân Tông (1078-1085), Trần Thái Tông (1251-1258). Chắc rằng Hán Vũ Đế
không đúc tiền Nguyên Phong v́ thời này tại Trung Quốc đang c̣n sử dụng
hệ thống tiền Bán Lạng, Ngũ Thù. Các nhà nghiên cứu tiền cổ trên thế
giới đều công nhận cả hai vị vua Tống và Trần đều có đúc tiền Nguyên
Phong, nhưng là loại tiền nào th́ cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất.
Ở Nhật Bản, vào
niên hiệu Vạn Trị (Manji) thứ hai (1659) cũng có đúc nhiều loại tiền
Nguyên Phong bằng đồng thau, nhưng chúng có những đặc điểm của tiền Nhật
Bản đương thời như lỗ vuông rộng, vành đều đặn, vành của lỗ vuông ở mặt
lưng th́ bè rộng... thêm nữa, các Hán tự viết trên đồng tiền đều là kiểu
chữ của Nhật đă cải biến như chữ “phong” viết giản lược ít nét chứ không
phức tạp đa nét như chữ Hán trên đồng tiền Trung Quốc và Việt Nam.
Tất cả những
đồng tiền Nguyên Phong Thông Bảo đều được đọc tṛn. Chúng ta bắt đầu từ
chữ “nguyên” nằm phía trên, và được biết Tống Chân Tông đă cho đúc tiền
bằng đồng thau được viết theo cả ba lối chữ chân - triện - thảo, ngày
nay rất dễ t́m thấy trong những lô tiền thời Tống.
Sách của
TingFuBao, Miuria Gosen đều có giới thiệu hai mẫu tiền Nguyên Phong viết
theo lối triện và giám định là của Trần Thái Tông. Tôi đồng ư với sự
giám định đó.
Có một số loại
tiền Nguyên Phong bằng kẽm, người th́ cho là tiền Đại Tống, người th́
xếp vào thời Trần, người cẩn thận th́ chú là “unknown, inconnu...” hoặc
“vô khảo phẩm, bất tri niên đại phẩm...”, riêng tôi th́ cho rằng đó là
tiền kẽm do chúa Nguyễn Phúc Khoát mua kẽm trắng của Hà Lan đúc tiền từ
năm 1746.
Một vài đồng
tiền Nguyên Phong bằng đồng đỏ, đường kính khoảng 22mm, đă phủ lớp gỉ
nâu đen, phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng chúng được đúc tại An
Nam nhưng không xếp được thời đại. Tôi giám định là tiền của chúa Nguyễn
Phúc Thụ mua đồng đỏ của Nhật Bản đúc từ năm 1725.
Ngoài ra, c̣n
rất nhiều loại tiền Nguyên Phong khác viết theo thư pháp lạ, kỹ thuật
đúc không cẩn thận nên rất khó phân loại, ư tôi cho rằng chúng do dân
gian đúc vào thế kỷ XVIII, vào thời đại mà nền kinh tế hàng hóa phát
triển, mở cửa ngoại nhập... vấn đề đúc tiền thời các chúa Trịnh - Nguyễn
không được quy hoạch...
Trở lại hai mẫu
tiền của Trần Thái Tông, đúc bằng đồng thau, đường kính 23mm, rất giống
loại tiền viết theo lối triện của Đại Tống. Xin chỉ rơ mấy nét để phân
biệt:
- Chữ “nguyên”
cũng viết triện như trong đồng tiền Đại Tống nhưng ở đồng tiền Trung
Quốc th́ bộ “nhân” viết hai nét rời và đồng quy vào nét nhất ở trên;
trong khi ở đồng tiền Đại Việt th́ hai nét này liền nhau tạo như một nét
và có đoạn ngang hoàn toàn tách rời song song với hai nét nhất ở trên.
- Chữ “bảo”
trong cả hai đồng tiền có tự dạng khác nhau ở bộ “bối” khi vuông khi
tṛn nhưng có chung một điểm ở bộ “miên” có mái nhà xuống rất thấp che
đến cả nửa chữ “bối” phía dưới; trong khi ở đồng tiền Trung Quốc th́ mái
nhà cao ráo chỉ che ngang chữ “trân”.
- Đặc biệt, ở
đồng tiền số 2, chúng ta c̣n thấy thêm chữ “thông” viết theo lối chữ
chân rất rơ ràng, nhưng bộ “sước” có đuôi dài vắt qua phía bên phải tạo
hai nét đối xứng nhau qua chữ “dũng”.
Hai loại tiền
này rất hiếm, nhưng các nhà sưu tập lại t́m thấy hai loại tiền Nguyên
Phong cũng có đặc điểm tương tự, song đường kính chỉ 20mm.
Những đồng tiền
20mm này, đă được Toda giám định là của Trần Thái Tông, c̣n TingFuBao
th́ không chấp nhận, nhưng cũng không giám định được. Riêng Miuria Gosen
th́ cho rằng tiền được đúc trong 10 năm chống Minh (1418-1427) để nghĩa
quân sử dụng. Các nhà sưu tập và nghiên cứu sau này cũng đều cho là của
Trần Thái Tông.
Xét rằng
TingFuBao và Miuria Gosen không chấp nhận là tiền triều Trần, ắt có vấn
đề cần làm sáng tỏ, song sự giám định của Miuria Gosen th́ hoàn toàn
nhầm lẫn. Riêng tôi, từ lâu đă cho là của Mạc Thiên Tứ đúc tại Hà Tiên
từ năm 1736!
Tiền
“Nguyên Phong Thông Bảo” (lấy từ sách của Miuria Gosen) |
Tiền
“Nguyên Phong Thông Bảo” (chữ “thông có bộ sước kéo dài, lấy từ
sách của Miuria Gosen) |
Bài đã đăng:
MỘT ĐỒNG TIỀN, MỘT NIỀM TỰ HÀO...
VỀ ĐỒNG TIỀN THỨ HAI CỦA NƯỚC VIỆT NAM
VỀ ĐỒNG TIỀN CỦA THÁI TỔ TRIỀU LƯ
BÀN VỀ TIỀN CỦA LƯ THÁI TÔNG
NHỮNG ĐỒNG TIỀN CỦA LƯ CAO TÔNG
LẤP LÁNH HỒN VIỆT
Lịch Sử Tiền
tệ Việt Nam trên:
http://art-hanoi.com/collection/
Timeline and imperial coinage
of Vietnam
Thuan D.Luc,
Vladimir Belyaev |
26 September, 1998
last updates 29-Apr-04 |
|
VIETNAM - the nation
is located in Southeast Asia west of the South China Sea. The word
VIET means 'to traverse' or 'the name of a group of people
lived in the delta of Hong river'. The word NAM means 'the
South'. VIETNAM means 'to traverse to the South' or
'the Viet people in the South'. Vietnam has its country name
changed throughout its history as follows.
The coins listed below are only the imperial Vietnamese copper
issues in the Chinese cash style.
Coins with one of the listed below legends, made from non-copper
metal, are non-regular issues (for example, common Minh Mang zinc
coin). Also exists a lot of non-regular legends of copper coins.
All non-regular issues will be the subject of future
investigations.
Designations:
-
extremely rare
- very rare
- quite rare
Other coins are common.
- coin exist, but not mentioned in the
historical chronicles
- coin mentioned in the historical
chronicles, but had never been seen
- there is Chinese coin
with the same legend
- click to read coin
description.
|
Name of Nation
|
Period of nation |
|
NAME
of Dynasty |
- Name of Emperor / Leader
Years of reign
|
Reign title
|
Reign years
|
Coins legend
|
Rarity |
Comments. |
|
|
VAN LANG
|
2879 BC - 258 BC |
|
HONG BANG
DYNASTY |
- Kinh Duong Vuong
- Lac Long Quan (Lac Dragon Lord)
- 18 Hung Vuong (18 Hung kings)
|
|
|
|
|
The ancient Annals of Vietnam
recorded that Hung King named his realm as Van Lang and
establised his capital in Phong Chau (Province of Son Tay,
North Vietnam now).
|
|
|
AU LAC
|
257 BC - 207 BC |
|
THUC DYNASTY |
- An Duong Vuong (King An Duong)
|
|
|
|
|
Thuc Phan (King An
Duong), the ruler of a kingdom named Nam Cuong (Southern
frontier) comprising Cao Bang in North Vietnam and part of
Kuang-hsi of China. Thuc dethroned the 18th
Hung King, conquered Van Lang and founded Au Lac.
|
|
|
NAM VIET
(Nan Yueh) |
208 BC - 111 BC |
|
TRIEU DYNASTY |
- Trieu Da
208 BC - 136 BC
- Trieu Van Vuong
136 BC - 124 BC
- Trieu Minh Vuong
124 BC - 112 BC
- Trieu Ai Vuong
112 BC - 112 BC
|
|
|
|
|
- Trieu Duong Vuong
111 BC - 111 BC
|
Canh Duc
|
|
|
|
When Ch'in Emperor Shih
Huang Ti who ruled the Northern of China and went down to the South
to conquer the "Hundred Yueh" (Bach Viet) died, Ch'in
Commissioner Trieu Da defeated King An Duong, gained
control of Yueh lands (Kuang Tung, Kuang-hsi) and
founded Nam Viet which was from Hsi River of China to
Ma river of Au lac. |
|
|
GIAO CHI
(Intertwined feet) |
111 BC - 202 AD |
|
CUU CHAN
(Nine Verities) |
|
NHAT NAM
(South of the Sun) |
|
UNDER CHINESE WESTERN HAN DYNASTY |
|
|
|
|
|
Han defeated Trieu
and organized the lands of Nam Viet into 9 prefectures.
Prefectures of Giao Chi, Cuu Chan and Nhat Nam were
in Viet Nam, the others were in China. |
|
|
GIAO CHAU
(Giao Province) |
203 - 544 AD |
|
- UNDER CHINESE
EASTERN HAN & WU (THREE KINGDOMS)
DYNASTIES |
|
|
|
|
|
-
-
-
-
UNDER CHINESE JIN
- SONG - QI - LIANG - SUI DYNASTIES |
In 203 AD Han changed the
name of the southern part of Nam Viet to Giao Chau. Then
in 226 AD Wu divided Giao Chau into two parts: from the
north of Hop Pho (Ho-p'u of Kuang-hsi) up was
called Kuang Province and from the south of Hop Pho was
called Giao Chau.
Finally, in 264 AD Wu reorganized Nam Viet's land,
Giao Chau was comprised of Hop Pho, Giao Chi,
Cuu Chan and Nhat Nam; Kuang Province was comprised of
Nan hai, Ts'ang wu and Yu lin. |
|
|
VAN XUAN
(Ten thousands Spring Times) |
544 - 603 AD |
|
|
Thien Duc
|
|
|
|
In 541 Ly Nam De drove
Liang Governor of Giao Chau out of the province, proclaimed
himself the emperor of Nam Viet and published the name of his
realm as Van Xuan. |
|
- Trieu Viet Vuong
- Ly Phat Tu
|
|
|
|
|
Ly was defeated by Sui
dynasty. Van Xuan was under Chinese Sui dynasty.
|
|
|
AN NAM DO HO PHU
(The Protectorate of Annam) |
603 - 909 AD |
|
In 679 Chinese dynasty Tang
changed the name of Giao Chau to An Nam Do Ho Phu. An
Nam means Pacified South. In 938 Ngo Quyen defeated
the Southern Han‘s army with the Battle of Bach Dang River
and opened an era of independence. |
|
-
-
-
UNDER
CHINESE SUI - TANG - Later LIANG - Southern HAN
DYNASTIES |
- Mai Thuc Loan
- Phung Hung
(The Great Father and Mother King)
- Khuc Thua Du
- Khuc Thua My
- Khuc Hao
- Duong Dien Nghe
- Ngo Quyen
|
|
|
|
|
|
DAI CO VIET
|
968 - 1054 AD |
|
Dai is a Chinese word
Ta meaning Great, Co is a Vietnamese word meaning
Great also. The Emperor could change reign title several times. |
|
DINH DYNASTY
|
|
Thai Binh
|
970-979 |
Thai Binh Hung Bao
|
|
|
|
|
|
|
LE DYNASTY
|
|
Thien Phuc
|
980-988 |
Thien Phuc Tran Bao
|
|
Hung Thong
|
989-994 |
|
|
Ung Thien
|
994-1005 |
|
|
|
Long Viet
|
1005-1005 |
|
|
|
Ung Thien
|
1006-1008 |
|
|
Canh Thuy
|
1008-1009 |
|
|
LY DYNASTY
|
|
Thuan Thien
|
1010-1028 |
Thuan Thien Dai Bao
|
|
|
Thien Thanh
|
1028-1033 |
|
|
Thong Thuy
|
1034-1038 |
|
|
Can Phu Huu Dao
|
1039-1041 |
Can Phu Nguyen Bao
|
|
Minh Dao
|
1042-1043 |
Minh Dao Nguyen Bao
|
|
Thien Cam Thanh Vu
|
1044-1048 |
Thien Cam Nguyen Bao
|
|
Sung Hung Dai Bao
|
1049-1054 |
|
|
|
|